Sau khi đã có một tổng quan về lý luận kết cấu hình tợng, chúng tôi sẽ đi sâu vận dụng vào tình hình thực tế của kết cấu hình tợng Tam Quốc. Đầu tiên ta xét xem hệ thống sự kiện trong Tam Quốc đợc kết cấu ra sao?
II.1. Kết nghĩa vờn đào.
“Kết nghĩa vờn đào là sự kiện mở đầu và có ý nghĩa quan trọng đối”
với toàn bộ hệ thống sự kiện của tác phẩm. Sự kiện “kết nghĩa vờn đào ” không phải ngẫu nhiên mà có, nó xuất phát từ hoàn cảnh xã hội - một thời kì lịch sử rối ren của Trung Hoa. Trong thời điểm đó, xã hội Trung Hoa trở nên thối nát cực độ: Vua thì u mê, hoạn quan thì lộng hành... Trong hoàn cảnh đó, có rất
nhiều cuộc khởi nghĩa nổi lên. Đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của ba anh em họ Trơng “cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng” đã lôi kéo hàng vạn nhân đân tham gia. Trớc tình hình đó, triều đình hết sức lo lắng, ngay lập tức chiêu mộ thêm quân thì mới kịp ứng phó. Lúc này, Lu Yên sai treo bảng mộ quân. Khi bảng treo đến Trác quận thì có ngay một vị anh hùng ra ứng mộ. Vị anh hùng đó đợc tác giả giới thiệu là “ không thích đọc sách mấy tính ôn hoà, ít nói, mừng giận không hề lộ ra mặt, vốn có chí lớn, thích kết giao với những tay hào kiệt trong thiên hạ ” dáng ngời đợc tả là: “Mặt đẹp nh ngọc, môi đỏ nh son...”. Đó chính là Lu Bị, tự là Huyền Đức. Vì thế cho nên khi gặp Trơng Phi, Lu Bị có cảm tình ngay. Trơng Phi đợc giới thiệu với dung mạo khác thờng “Mình cao tám thớc, đầu báo, mắt tròn, râu hùm, hàm én, tiếng vang nh sấm, dáng nh ngựa phi, họ Trơng tên Phi, tự là Dực Đức...” cũng nh Lu Bị, Trơng Phi cũng thích kết giao với hào kiệt trong thiên hạ. Đó là điểm tơng đồng, cùng chí hớng để sau này hai ngời cùng kết nghĩa làm anh em. Điều này thấy rõ ở cuộc nói chuyện của hai ngời : “Huyền Đức nói : Tôi đây vốn dòng dõi nhà Hán, họ Lu tên Bị, nay thấy giặc khăn Vàng nổi lên, muốn ra dẹp giặc yên dân ; chỉ buồn sức mình không làm nổi...” Phi nói : “nhà tôi t gia cũng khá. ý tôi muốn chiêu mộ trai tráng trong làng, cùng ông mu đồ việc lớn ...” đó là những lời nói xuất phát từ trong suy nghĩ và muốn cùng nhau bàn định và hợp sức lại chống quân giặc bảo vệ đất n- ớc. Đây là điểm gặp gỡ của những ngời anh hùng cùng chung mục đích. Nhng sau đó có sự góp mặt thêm của Quan Vũ, tự Trơng Sinh, là ngời cao lớn lực l- ỡng và “mình cao tám thớc, râu dài hai thớc, mặt đỏ nh gấc, môi nh tô son, mắt phợng, mày tằm, oai phong lẫm liệt ”. Quan Vũ cũng là ngời ghét sự bất công bằng trong xã hội : “Nhân thấy có đứa thổ hào ỷ thế hiếp ngời, tôi bèn giết chết rồi đi làm kẻ giang hồ...". Sau đó khi nghe có lệnh chiêu binh phá giặc Quan Vũ liền đến ứng mộ ngay.
Ba con ngời cùng đem chí hớng của mình nói ra rồi hợp sức lại trong một tập đoàn - đó là tập đoàn Lu Thục đại diện cho quyền lợi và mong ớc của
nhân dân, mà trớc hết họ đã kết nghĩa làm anh em, thề sống chết với nhau trong sự kiện.
“Kết nghĩa vờn đào” ở ngay hồi thứ nhất của tác phẩm. Phi nói “Sau trại tôi có một vờn hoa đào đang nở hoa đẹp lắm ngày mai ta nên làm lễ tế trời đất ở trong vờn, rồi ba chúng ta kết làm anh em, cùng hợp sức lại, sau mới có thể tính đợc việc lớn”. Cả ba cùng nhất trí nh thế và ngay ngày hôm sau sửa soạn trâu đen, ngựa trắng cùng các lễ vật ở trong vờn đào, ba ngời đốt hơng lạy hai lạy thề rằng: “Chúng tôi là Lu Bị, Quan Vũ, Trơng Phi, dẫu rằng khác họ, song đã kết làm anh em, thì phải cùng lòng hợp sức, cứu khốn phù nguy, trên báo đền nợ nớc, dới yên định lòng dân. Chúng tôi không cần sinh cùng ngày, cùng tháng, cùng năm, chỉ muốn chết cùng năm cùng tháng cùng ngày. Hoàng thiên hậu thổ soi xét lòng này. Nếu ai bội nghĩa quyên ơn thì trời ngời cùng giết !”. Từ đó La Quán Trung đề cao tinh thần trung nghĩa sống chết có nhau của ba anh em Lu, Quan, Trơng khi họ thề rằng tuy không sinh cùng ngày, cùng tháng, cùng năm nhng quyết chết cùng năm, cùng tháng, cùng ngày. Đó chính là nội dung của việc kết nghĩa vờn đào của ba anh em khác họ Lu, Quan, Trơng. ở
đây “nghĩa” của họ không đặt trên cơ sở đồng tiền, thế lực, địa vị cá nhân. “Nghĩa” của họ mang theo khuynh hớng bình đẳng. Trên quan hệ của Lu, Quan, Trơng là vua tôi nhng tình nghĩa giữa họ là anh em. Nhng thực chất đó là chính quyền lý tởng của ngời nông dân trong xã hội phong kiến nh “Trung Nghĩa Đờng” là kết quả của sự kết nghĩa của một trăm linh tám anh hùng Lơng Sơn Bạc. Họ làm việc vì mục đích chung : “ Thế thiên hành đạo, bảo cảnh an toàn” ( thay trời làm việc nghĩa, bảo vệ đất nớc, cho nhân dân yên ổn). Và kết nghĩa cũng trở thành một việc phổ biển trong xã hội bấy giờ.
Nh vậy, “Kết nghĩa vờn đào” là một sự kiện vô cùng quan trọng. Xuất phát từ sự kiện này mà liên tiếp các sự kiện khác xảy ra. Đây là sự kiện đầu tiên để tạo nên sự hình thành của nhà Thục, và tiếp đến là việc bảo thủ cùng sự tan rã của nhà Thục do Lu Bị chủ quan và không tính toán.
II.2. Quan Công qua năm của ải chém sáu tớng.
Quan Công qua năm của ải chém sáu tớng đợc kể ở hồi 27 “Mỹ Nhiệm Công cỡi một ngựa bay qua nghìn dặm; Hán Thọ Hầu chém sáu tớng phá năm quan”.
Trớc đó, Quan công đợc giới thiệu là ngời có ngoại hình mình cao chín thớc, mặt đỏ nh hai trái táo chín, râu dài hai thớc, nách cắp thanh long đao, cỡi ngữa xích thố, một ngày đi hàng ngàn dặm, tiếng nói kêu nh chuông. Điều đó chứng tỏ khí phách oai phong lẫm liệt và chúng ta phải khẳng định rằng Quan Công là một vị tớng giỏi của phe Thục.
Khí phách oai phong lẫm liệt của Quan Công in đậm trong tâm trí của độc giả. Con ngời ấy làm nên những việc lẫy lừng trong thiên hạ: Ném đầu Hoa Hùng trớc mặt ch hầu khi chén rợu từ biệt còn nóng, một mình một đao tới hội, nách kẹp Lộ Túc lôi xuống bờ sông trớc mặt binh tớng Đông Ngô đứng nh tợng gỗ; Suốt đêm cầm đuốc canh cho hai chị dâu ngủ không chút nản lòng; hoặc treo ấn trả vàng qua năm cửa quan chém sáu đầu tớng giỏi của Tào Tháo. Đây là một hành động vừa thể hiện con ngời dũng khí và con ngời tuyệt nghĩa ở Quan Công. Sau khi nghe tin Lu Bị ở bên Viên Thiệu, Quan Công mừng lắm bèn viết một phong th từ tạ Tào Tháo và sai đem những vàng bạc đã đợc tặng gói hết cả bỏ vào kho, treo ấn Đán Thọ đỉnh hầu, rồi dẫn hai phu nhân đi. Mặc dù không đợc sự chấp nhận của Tào Tháo và các tớng. Hành động đó của Quan Công thể hiện sự dứt khoát, tinh thần vì nghĩa coi thờng địa vị, tiền tài và danh vọng. Khi đi sang Lạc Dơng qua cửa Đông Lĩnh, tớng giữ quan tên là Khổng Tú, đem năm trăm quân đóng trên ngọn núi. Quân sĩ lên báo với Khổng Tú. Khổng Tú hỏi rõ đầu đuôi mọi chuyện, vẫn không cho đi vì Quan Công không có giấy tờ gì của thừa tớng. Quan Công nổi giận cầm đao toan giết Khổng Tú “Quan Công truyền xa trợng kéo lại, rồi cầm long đao, giục ngựa tiến thẳng vào đánh Khổng Tú... Chỉ đợc một hiệp, Tú bị chém chết ngã dới chân ngựa”. Nh vậy, hành động chém Khổng Tú chỉ là bất đắc dĩ, không chủ định của Quan Công. Quan Công chỉ mong ớc nhanh chóng đa hai chị dâu cùng mình ra mắt
Lu Bị sau một thời gian xa cách. Trớc mặt mọi ngời Quan Công là ngời dũng mãnh lắm, Nhan Lơng, Văn Sú đều bị giết, và chỉ sau một hồi trống đã giết chết viên tớng canh giữ cửa quan thứ nhất là Khổng Tú. Tởng rằng việc giết Khổng Tú ở cửa quan thứ nhất thì mọi việc sẽ dễ dàng hơn với Quan Công khi bớc vào các cửa quan tiếp theo. Tuy nhiên cũng vì một lí do chung là “không có giấy thông hành của thừa tớng” mà Quan Công liên tiếp bị gây khó dễ. Con đờng để anh em đoàn tụ ngày càng khó khăn hơn. Đến cửa quan thứ hai do hai tớng Mạnh Thân và Hàn Phúc canh giữ. Sau thời gian đàm thoại không thành, Quan Công buộc phải tiến đánh Mạnh Thản. Đánh đợc ba hiệp Mạnh Thản quay đầu chạy, chỉ mong dụ Quan Công đuổi theo không ngờ ngựa Quan Công chạy mạnh quá, Quan Công đa một nhát dao xả Thản làm hai đoạn. Tiếp đến là hành động giết Hàn Phúc. Vậy là trên con đờng đến Lạc Dơng, Quan Công một lúc chém hai tớng Tào : Mạnh Thản và Hàn Phúc. Hành động của Quan Công một lần nữa cho ta thấy đợc tài năng chiến trận cũng nh tính cách không khoan nh- ợng trớc những vật cản trên con đờng đi chính nghĩa của mình. Bớc vào cửa quan thứ ba, cửa quan Nghi Thuỷ. Tớng giữ cửa quan ấy ở Tinh Châu, họ Biện tên Hỉ giỏi dùng dùi lu tinh. Biện Hỉ biết Quan Công là ngời tài giỏi, sức không thể địch đợc liền bầy mu hãm hại Quan Công. Thật may có vị s ngời cùng làng với Quan Công pháp danh là Phổ Tỉnh đã cứu cho. Sau khi giết đợc Biện Hỉ, Quan Công từ tạ Phổ Tỉnh lên đờng đến Huyền Dơng. Thái thú Huyền Dơng là Vơng Thực, vốn là thông gia với Hàn Phúc, nghe tin Phúc bị Quan Công giết mới nghĩ kế hại ngầm, may có Hồ Ban giúp đỡ kể lại sự tình. Quan Công vội vàng cùng hai chị thu xếp hành lí đi ngay. Quan Công đi cha đợc vài dặm, gặp Vơng Thực vác dáo lại đánh bị Quan Công chém ngang lng đứt làm hai đoạn. Quan Công thúc ngựa đi mau nhng trong lòng vẫn cám ơn Hồ Ban mãi. Đến cửa quan thứ năm - sông Hoàng Hà, Quan Công đã đánh nhau với tớng giữ cửa ải là Tần Kỳ mới đợc một hiệp, đao Quan Công giơ lên, đầu Tần Kỳ đã rơi xuống đất.
Tính ra, Quan Công đi qua năm cửa quan đã giết cả thảy sáu tớng chứng tỏ sức mạnh và khí phách đồng thời thể hiện con ngời trung nghĩa ở Quan Công. Sự kiện kết nghĩa vờn đào làm tiền đề bớc đầu hình thành nên nhà Thục. Tiếp đến sự kiện Lu Bị ba lần đến lều cỏ và lúc này nhà Thục bắt đầu xuất hiện với sức mạnh của mình.
II.3. Sự kiện Tam cố thảo l“ ”.
Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt, nó đánh dấu điểm mở đầu của mối quan hệ tất yếu sẽ tiếp tục phát triển. Đó chính là mối quan hệ sau này của Khổng Minh với tâp đoàn Lu Thục cùng chung mục đích phò vua giúp nớc.
Khổng Minh đợc giới thiệu trong tác phẩm không giống những nhân vật khác. Ông xuất hiện có phần nào bí ẩn nh chính cuộc đời ông vậy. Khổng Minh không đợc giới thiệu một cách trực tiếp mà đợc xuất hiện một cách gián tiếp qua lời than của Sái Ung (ở hồi 9).
Đổng Trác chuyên quyền thực bất nhân Ung sao rớc lấy vạ vào thân
Bấy giờ Gia Cát nằm trong núi Đâu chịu ra thờ kẻ loạn thần.
Lần đầu tiên Lu Bị đợc biết đến Khổng Minh qua lời giới thiệu của T Mã Huy sau câu chuyện “ngựa nhảy Đàn Khê” (Hồi 35). Thuỷ Kính tiên sinh nói : “Bên cạnh minh công còn thiếu nhân tài đó thôi...Nay những bậc kì tài trong thiên hạ đều ở miền này, ông nên đến tìm....Phục Long, Phơng Sồ cần một trong hai ngời ấy cũng đủ bình thiên hạ” (trang 699, hồi 35). Hai cái tên Phục Long, Phợng Sồ còn khá bí hiểm đối với Lu Bị. Lu Bị chẳng biết tí gì, có hỏi thì Thuỷ Kính tiên sinh chỉ trả lời hai tiếng “ đợc, đợc” mà thôi. Đây cũng là điểm thắt nút cho sự kiện. Để đến lúc phát triển là sự xuất hiện các sự kiện đợc triển khai, vận động của các quan hệ và mâu thuẫn đã xảy ra. Lu Bị từ biệt T Mã Huy về mang theo một nỗi băn khoăn. Chỉ ít lâu sau khi Huyền Đức quay ngựa về thành “ngang qua chợ thấy một ngời đội khăn Cát bá, mặc áo vải, thắt lng thâm,
đi giày đen vừa đi vừa hát”. Huyền Đức tởng có lẽ là Phục Long, Phợng Sồ. Khi hỏi họ tên thì ra là Đan Phúc, còn có tên là Từ Thứ, tự là Nguyên Trực. Sau đó Từ Thứ về ở với Lu Bị cho đến khi bắt buộc phải sang Nguỵ (vì Tào Tháo bắt mẹ của Từ Thứ). Trớc giờ ra đi, Từ Thứ gạt nớc mắt tiến cử Khổng Minh : “Trong vùng này có một bậc kì tài ở tại Long Trung, cách Tơng Dơng hai mơi dặm, sứ quân đến đó mà tìm” - đó chính là Gia Cát Lợng. Qua lời giới thiệu của Từ Thứ, nỗi băn khoăn của của Lu Bị về hai tiếng Phục Long và Phợng Sồ phần nào đợc giải quyết. Huyền Đức sắp sửa mang lễ vật sang Long Trung cầu Gia Cát Lợng thì T Mã Huy tới thăm. Khi Huyền Đức hỏi Gia Cát Lợng là ngời thế nào ? T Mã Huy nói: “....Khổng Minh có thể so sánh với Khơng Tử Nha làm nên cơ nghiệp tám trăm năm của nhà Chu và Trơng Tử Phòng làm nên cơ nghiệp bốn trăm năn của nhà Hán” (trang 724, hồi 37). Sự kiện vẫn tiếp tục đợc phát triển. Đến lúc này, Huyền Đức mới tỉnh giấc ngủ mê, vội vàng sắm lễ vật cùng Quan, Trơng đến Lu Dơng, nhng ngời ẩn sĩ ở chốn Ngoạ Long kia có phải đâu dễ dàng chịu ra giúp đỡ. Sự kiện “Tam cố thảo l” ( ba lần đến lều cỏ) của Lu Bị đợc bắt đầu từ đây. Lần thứ nhất Lu Bị đến trớc trại nhng chỉ gặp một chú tiểu đồng và đợc báo là Khổng Minh đi chơi. Nhng trên đờng về, Lu Bị gặp Châu Bình lại nghĩ đó là Khổng Minh. Lần thứ hai Lu Bị đến lều tranh tìm Khổng Minh, nhng vẫn không gặp trong tiết trời giá lạnh. Lúc này Lu Bị tởng rằng Lu Bị đã đợc gặp Khổng Minh nhng đó chỉ là Gia Cát Quân – em của Khổng Minh. Mặc cho Quan Công và Trơng Phi hết sức can ngăn. Hai lần đến lều tranh Lu Bị đều không găp Khổng Minh. Màn kịch “tam cố thảo l ” hé mở và hình ảnh của Gia Cát Lợng đợc hiện lên. Trớc hết là quê hơng của ông “... Khung cảnh Long Trung núi không cao nhng thanh nhã, nớc không sâu mà trong suốt, đất chẳng lấy gì làm to tát, thế mà rậm rạp. Vợn, hạc quấn quyết, thông trúc um tùm ngắm mãi không chán...”. Đó là quê hơng xứ sở của hiền sĩ ẩn dật “mình cao tám thớc, mặt đẹp nh ngọc, đầu đội khăn lợt, mình bận áo cánh hạc, hình dáng thanh thoát nh tiên” (trang 8, hồi 38). Khung cảnh mĩ lệ đó xứng đáng là quê hơng của ngời tuấn tú. Nhng màn kịch tuyệt diệu “Tam cố
thảo l” không đợc mở nhanh chóng để rồi khép lại vội vàng. Lu Bị nhầm lẫn Thôi Bình, Thạch Quảng Nguyên, Mạnh Công Thành là bạn thân, Gia Cát Quân là em ruột, Hoàng Thừa Ngạn là bố vợ của Gia Cát Lợng. Năm lần nhầm lẫn nói lên khát vọng gặp nhân tài của Lu Bị, và cũng chính năm lần tác giả thể hiện bút pháp độc đáo nhằm sáng tạo không khí long trọng cho sự xuất hiện của Gia Cát Lợng.
Lần thứ ba đến tìm Khổng Minh tại Long Trung, Lu Bị cũng cha thể gặp đợc ngay. Đây là cao trào hay còn gọi là đỉnh điểm của truyện, là sự kiện thử thách cao nhất, tột cùng đối với nhân vật, là sự kiện dẫn tới bớc ngoặt lớn nhất