truyện theo một trật tự xác định.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là một tác phẩm viết theo kết cấu của tiểuthuyết chơng hồi. Đây là một tác phẩm tự sự dài của Trung Quốc thịnh hành nhất vào đời Minh - Thanh. Qua sửa chữa và chỉnh lý, Tam Quốc Diễn Nghĩa có một trăm hai mơi hồi. Thể loại này cho phép Tam Quốc Diễn Nghĩa mang những đặc điểm riêng, khác biệt so với các loại tiểu thuyết khác.
Qua lối kết cấu này ta thấy hiện lên nội dung giữa các chơng, hồi cụ thể: “Chơng” Hồi trong một thể loại tiểu thuyết thời trớc của Trung Quốc, chỉ sự phân đoạn trần thuật, làm hình thành văn bản tơng đối độc lập tơng đơng nh một truyện ngắn.
“Hồi” là từng phần nhỏ trong một thể loại tiểu thuyết trớc của Trung Quốc, chỉ một câu chuyện đợc kể tơng đối chọn vẹn.
“Chơng hồi” đợc giới hạn đầu mỗi thiên có cặp câu nhập thoại và cặp câu kết thúc cùng lời chuyển hồi : “ Muốn biết...” Bằng thơ hay mẩu chuyện nhỏ, liên hệ với chính văn bản.
III.1.Cặp đối ngẫu làm đề mục mỗi hồi.
Tam Quốc Diễn Nghĩa đợc chia một trăm hai mơi hồi. Việc bố cục tác phẩm theo kiểu chơng hồi còn đợc thể hiện ở chỗ : ở mỗi chơng, hồi đợc giới thiệu tóm tắt bằng mấy câu văn, câu thơ. Hay nói đúng hơn ở đầu mỗi hồi xuất hiện phần nhập thoại. Hình thức của phần nhập thoại là một cặp đối ngẫu, chủ yếu là khái quát nội dung cơ bản sẽ diễn ra trong một hồi truyện. Điều quan trọng ở đây là khi xuất hiện phần nhập thoại La Quán Trung đã gợi nên đợc
những nội dung hay sự kiện cơ bản nhất. Qua tìm hiểu, chúng ta thấy rằng phần nhập thoại phản ánh rất nhiều nội dung, nhng cơ bản nhất là nội dung chiến tranh chiếm gần 90% trong tổng số hồi của Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Chúng ta có thể dễ dàng, nhanh chóng tìm hiểu nội dung của các hồi thông qua phần nhập thoại. Nếu nh không có phần nhập thoại, chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu các sự kiện, biến cố xẩy ra trong bảy mơi lăm vạn chữ của tác phẩm. Chẳng hạn : Để hiểu nội dung cuộc kết nghĩa vờn đào của ba anh em Lu Bị - Quan Công - Trơng Phi và cuộc khởi nghĩa Hoàng Cân ta chỉ cần tìm phần nhập thoại : “Tiệc vờn đào anh hùng kết nghĩa, chém khăn vàng hào kiệt lập công”(hồi 1). Hay khi muốn tìm hiểu trận Hạ Phì, chúng ta chỉ cần tìm phần nhập thoại : “ Thành Hạ Phì, Tào Tháo dùng bimh. Lầu Bạch Môn, Lã Bố tuỵêt mệnh”(hồi 1 9). Hay trận Phàn Thành thì qua : “Huyền Đức dùng mẹo đánh úp Phàn Thành. Nguyên Trực tế ngựa tiến cử Gia Cát” (hồi 36).
Ngoài ra, phần nhập thoại không chỉ nêu danh tính, địa diểm hay nhân vật chính của các trận đánh, mà còn nêu lên kết quả chung một cách khái quát nhất. Qua những hồi “ Đánh Quan Độ Bản Sơ bại trận. Cớp Ô Sào, Mạnh Đức đốt lơng” (hồi 30). “ Triệu Vân chặn sông giằng A Đẩu, Tôn Quyền đa th đánh lui Tào Man”(hồi 61) hay “ Bàng Đức mang áo quan quyết trận tử chiến. Quan Công khơi dòng nớc, tràn ngập bảy đạo quân”(hồi 74)...Tình thế thắng thua hay tơng quan lực lợng đã hiện lên một cách chính xác, rõ ràng.
Vì thế, phần nhập thoại trong tiểu thuyết chơng hồi nói chung, trong Tam Quốc Diễn Nghĩa nói riêng có tác dụng thiết thực : Độc giả khi đọc Tam Quốc Diễn Nghĩa sẽ tiếp nhận đợc không khí, ấn tợng đầu tiên.
III.2. Cặp đối ngẫu kết thúc mỗi hồi.
Mỗi hồi trong tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa luôn có một câu kết thúc. Đây là một nét đặc biệt của tiểu thuyết chơng hồi. Tác giả có thể ngừng, ngắt hay kết thúc mỗi hồi ở những đoạn tình tiết quan trọng. Điều này thể hiện rõ
trong cách miêu tả chiến tranh trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tuy nhiên, những chỗ ngừng ngắt ấy thực ra là những kết thúc mở của các hồi.“ ” Chẳng hạn nh : “ Muốn biết sự thể ra sao, hạ hồi phân giải” hay “ Muốn biết sự thể ra sao, xin xem hồi sau sẽ rõ”. Cách kết thúc này có tác dụng rất lớn gây sự hứng thú và trí tò mò, mong muốn tìm hiểu rõ trong tâm lý ngời đọc. Đặc biệt là khi tìm hiểu vấn đề chiến tranh. Khi tiếp xúc với tác phẩm chúng ta bắt gặp các dạng kết thúc mà tác giả La Quán Trung khi miêu tả dừng lại ở những chỗ quan trọng, những đoạn mà ngời đọc cảm thấy căng thẳng khi theo dõi. Chẳng hạn nh quân bên này đối phó với bên kia bằng cách nào? Tớng bên này với tớng bên kia? Ngời nào thắng, ngời nào thua để đến những hồi sau câu chuyện càng có sức hấp dẫn hơn. Vì thế Tam Quốc Diễn Nghĩa khi kết thúc các hồi chủ yếu là lúc chiến tranh đang xẩy ra mà cha kết thúc. Tiêu biểu cho những dạng kết thúc nh : “ Cha biết phen này Tháo sống chết thế nào, xem hồi sau sẽ rõ”(hồi 12); “ Cha biết hai ngời đến cứu Trơng Liêulà ai, hồi sau sẽ phân giải”(hồi 19) ; “ Cha biết tính mệnh Lu Bị làm sao, xem hồi sau sẽ rõ”(hồi 25)...
Việc lặp đi lặp lại các dạng kết thúc đó chúng ta thờng thấy trong tác phẩm nhng nó lại có sức cuốn hút kì lạ. Sức hấp dẫn ở đây không phải là ở hình thức biểu hiện quen thuộc mà chính là ở giá trị biểu hiện to lớn mà nó đem lại. Cụ thể ở đây là nội dung của tác giả gợi ra và sau đó là những lời giải đáp ở hồi tiếp theo. Cho nên ngời đọc để thoả mãn trí tò mò, đọc hết hồi đầu không thể không đọc tiếp hồi tiếp theo. Giả sử nh khi miêu tả về các sự kiện, mà cụ thể là những cuộc chiến tranh. Nếu các sự kiện chiến tranh chỉ nằm trong một hồi trọn vẹn thì Tam Quốc Diễn Nghĩa sẽ mất đi phần lôi cuốn và sức hấp dẫn của nó. Từ đó mà sẽ làm cho tác phẩm trở thành những câu chuyện rời rạc, chắp ghép và không thể tạo thành một chỉnh thể nghệ thuật có quy mô đồ sộ và rộng lớn nh vậy. Ngời đọc không chỉ đợc thởng thức câu chuyện lớn Tam quốc mà còn đợc tiếp xúc với câu chuyện nhỏ, những câu chuyện nhỏ này nhằm bổ sung và làm tăng thêm giá trị cho câu chuyện lớn.
Nh vậy chúng ta không thể phủ nhận sức hấp dẫn mà kết cấu theo tiểu thuyết chơng, hồi đem lại. Nó tạo nên giá trị đặc biệt cho tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa. Nó có tác dụng đóng khung kết cấu văn bản hồi truyện, thông th- ờng đó là một cách tóm tắt câu chuyện vừa kể, và cũng là một cách bày tỏ thái độ của ngời kể chuyện. Điều này rõ ràng là một thủ pháp kết cấu quan trọng không chỉ trong cấu trúc văn bản trần thuật mà tất nhiên cũng có tác dụng lớn trong cấu trúc hình tợng tác phẩm.
III.3.Sự hình thành cục diện Tam Quốc. (từ hồi 1 cho đến hồi 51).
III.3.1. Sự xuất hiện các nhân vật chính.
Cục diện Tam quốc không đợc hình thành ngay từ đầu tác phẩm. Nhng những nhân vật đứng đầu của ba tập đoàn này lại lần lợt đợc xuất hiện trong những câu chuyện có vẻ rời rạc, và đó cũng là dụng ý mà La Quán Trung mang đến.
III.3.1.1. Không phải ngẫu nhiên mà ngay từ đầu tác giả làm xuất hiện ba nhân vật : Lu Bị - Quan Công - Trơng Phi trong “Tiệc vờn đào anh hùng kết nghĩa, chém Khăn Vàng hào kiệt lập công”(hồi 1). Huyền Đức (Lu Bị) đợc giới thiệu là một “vị anh hùng không thích đọc sách mấy, tính ôn hoà ít nói, mừng giận không hề lộ ra mặt, vốn có chí lớn, chỉ thích kết giao với những tay hào kiệt trong thiên hạ. Dáng ngời mình cao bảy thớc rỡi, hai tai chảy xuống gần vai, hai tay buông khỏi đầu gối, mắt trông thấy đợc tai, mặt đẹp nh ngọc, môi đỏ nh son, tức là dòngTrung Sơn Tĩnh Vơng Lu Thăng, cháu năm đời vua Cảnh Đế nhà Hán, họ Lu, tên Bị, tự là Huyền Đức”.
Ngay từ những dòng đầu Lu Bị đã đợc tác giả miêu tả là ngời có dáng dấp anh hùng hứa hẹn làm nên việc lớn. Bên cạnh sự xuất hiện của Lu Bị, Quan Công và Trơng Phi cũng đợc giới thiệu bằng hình dáng, phẩm chất, khí phách. Trơng Phi đợc giới thiệu qua cái nhìn của Huyền Đức “Huyền Đức ngoảnh lại nhìn thấy ngời ấy mình cao tám thớc, đầu báo, mắt tròn, râu hùm, hàm én, tiếng vang nh sấm, dáng ngựa nh phi, Huyền Đức thấy dung mạo khác thờng ”. Sau
đó tự Trơng Phi giới thiệu mình : “Tôi họ Trơng tên Phi, tự là Dực Đức ở Trác quận đã lâu đời .Gia t có trang trại ruộng vờn, có lò mổ...Tôi chỉ thích kết giao với hào kiệt trong thiên hạ ”. Còn Quan Công đợc giới thiệu “mình cao chín th- ớc, râu dài hai thớc, mặt đỏ nh gấc, môi nh tô son, mắt phợng mày tằm oai phong lẫm liệt. “tôi họ Quan tên Vũ, tự là Trơng Sinh, sau đổi thành Vân Tr- ờng, nhân thấy có đứa thổ nào ỷ thế giết ngời bèn giết chết và sống cuộc sống giang hồ. Nay nghe ở đây có lệnh chiêu binh phá giặc nên tôi tới ứng mộ”.
Nh vậy, sự xuất hiện của ba ngời anh hùng có cùng chung mục đích, khí phách và nhiệt huyết chống phá giặc tập hợp lại với nhau và cùng lập nên nhà Thục, hay nói chính xác hơn đó là những con ngời sau này sẽ đại diện cho tập đoàn Lu Thục. Dới con mắt tác giả tập đoàn Lu Thục là chính nghĩa. Tác giả sáng tác dới sự chỉ đạo của t tởng Hán chính thống. Song đề cao Lu Thục trớc hết là vì Lu Bị thuộc dòng dõi nhà Hán và bên cạnh đó tập đoàn của ông còn có đờng lối phù hợp với nhân dân, gần dân hơn.Tất cả những điều đó thể hiện ớc vọng của nhân dân là có một ông vua tốt và một triều đình “nhân chính ”. Chính vì thế mà ngay từ đầu tác giả giới thiệu ba nhân vật này trớc tiên.
III.3.1.2. Đại diện cho phe Ngụy sau này là Tào Tháo cũng đợc giới thiệu khá hấp dẫn với những hành động, lời nói tiêu biểu cho tính cách của chính nhân vật. Để xây dựng một nhân vật có thể đại diện cho bản chất của cả một tập đoàn quả không phải là dễ. Thành công của tác giả trớc hết là ở chỗ bằng những sự việc cụ thể, sinh động trong cuộc sống, dần dần vẽ nên bộ mặt trọn vẹn của nhân vật. Ngay từ khi còn nhỏ Tháo đã dối cha, lừa chú để ngời đời đặt cho cái tên là Tào A Man (hồi 1). Điều đó còn đợc nhận định chính xác hơn trong lời nói của Quản Hộ: “Ông là năng thần đời trị, gian hùng thời loạn”. Đó là một nhận xét sắc sảo. Thời kì kỷ cơng ổn định, vua tôi rõ ràng, gian hùng không có đất dụng, loạn kỷ cơng rối bời, tôi có thể thành vua, vua có thể thành tôi. Bản chất gian hùng của Tào Tháo có dịp đợc bộc lộ. Tào Tháo chính là con đẻ của thời loạn Tam Quốc. Trong cuộc đấu tranh xã hội tàn khốc, cái tính cách đó trở thành cái nham hiểm, xảo quyệt. Tháo nói : “Thà ta phụ ngời chứ không
để ngời phụ ta”. Câu nói nổi tiếng đó đợc phát ra sau hành động tàn bạo giết oan cả ân nhân của mình là Lã Bá Sa (hồi 4) chỉ vì lòng dạ quá đa nghi mà Tào Tháo đã không coi tình nghĩa là gì... Nhân vật Tào Tháo đã trở thành một điển hình khá sinh động, tiêu biểu của bọn thống trị phong kiến. Tuy nhiên bên cạnh tính cách đa nghi, nham hiểm và tàn bạo đó Tào Tháo cũng đợc coi là một ngời anh hùng, thông minh và ngoan cờng. Qua việc “Uống rợu bàn luận về anh hùng ” (hồi 21) nói lên đầy đủ tài trí cùng bản lĩnh của Tào Tháo “đánh Trơng Tú gọi rừng mơ” (hồi 17) hay “cắt tóc thay đầu ” (hồi 17)... Qua những hành động đó ta không thể phủ nhận tài năng của Tào Tháo nhằm phục vụ cho tham vọng thống nhất Trung Quốc, dành quyền uy về tay mình và đó cũng là một mục đích đen tối, xấu xa.Vì thế, trong con mắt của tác giả tập đoàn Tào Nguỵ là phi nghĩa vì nó chỉ đại diện cho lợi ích cá nhân ích kỷ mà không mang lại lợi ích thực sự cho nhân dân. Nh vậy,Tào Tháo đợc giới thiệu một cách khá đầy đủ và tính cách gian hùng cũng nh tài năng không thể phủ nhận, đủ t cách là một ngời đứng đầu tập đoàn Tào Nguỵ.
III.3.1.3. Mặc dù sau này trong phần đa thời gian Tôn Quyền là ngời lãnh đạo phe Đông Ngô. Nhng đại diện xuất hiện đầu tiên của phe Ngô chính là Tôn Kiên ở (hồi 6) “đốt Kim Quyết, Đổng Trác làm càn; giấu ngọc tỷ, Tôn Kiên trái ớc”...
Tác giả La Quán Trung khéo léo mợn những câu chuyện có vẻ rời rạc để dần dần giới thiệu các nhân vật chính. Các nhân vật chính xuất hiện từ đầu là dụng ý nghệ thuật của tác giả. Đây là những nhân vật đại diện cho ba phe đối địch nhau trong Tam Quốc.
III.3.2. Xung đột giữa phe ngoại tộc và phe hoạn quan .
Tam Quốc Diễn Nghĩa là tác phẩm tái hiện lại một thế kỷ loạn lạc, điên đảo do tham vọng tranh giành quyền lực và lãnh thổ của các đế vơng Trung Hoa gây ra. Đó là bộ mặt thực của xã hội thời Tam Quốc hay cũng chính là bộ mặt khá quen thuộc của xã hội phong kiến Trung Hoa mà chúng ta đã từng biết
đến. Đầu tiên chúng ta phải điểm tới xung đột giữa phe ngoại tộc và phe hoạn quan ngay từ (hồi 1)và một số hồi kế tiếp.
III.3.2.1. Nh chúng ta đã biết xã hội Trung Hoa cuối đời hán rệu rã và thối nát. Nguyên nhân gây ra điều đó là do hai vua Hoàn Đế, Linh Đế. Vua Hoàn Đế tin dùng lũ Hoạn quan, cầm cố những ngời hiền sĩ. Khi vua Hoàn Đế băng hà, Linh Đế lên nối ngôi do sự giúp đỡ của Đậu Vũ và Trần Phồn. Tuy nhiên Đậu Vũ và Trần Phồn lập mu định giết trừ bọn hoạn quan bại lộ và bị chúng giết đi. Từ đó, bọn hoạn quan ngày càng bạo ngợc. Sau đó liên tiếp những trận thiên tai ập đến. Sái Ung khi đợc vua hỏi tại sao lại có chuyện đó và nói : “Cầu vồng sa xuống gà mái hoá trống, ấy là bởi quyền chính trong nớc ở tay đàn bà và ở tay hoạn quan”(hồi 1). Bọn hoạn quan tức giận và giết chết Sái Ung, bọn hoạn quan cả thảy mời quan gọi là quan “ thờng thị” kéo bè, kéo cánh làm càn nhà vua luôn tin dùng chúng. Kể từ đấy chính sự trong triều ngày càng đổ nát, lòng ngời náo loạn, giặc cớp nổi lên. Trớc sự lộng hành đó, đã có hàng loạt cuộc khởi nghĩa đã nổ ra ở khắp mọi nơi hòng dập tắt nạn hoạn quan. Trong đó chúng ta không thể không nhắc đến cuộc khởi nghĩa của ba anh em họ Trơng là : Trơng Giác, Trơng Lơng và Trơng Bảo cầm đầu thu hút hàng chục vạn nhân dân tham gia. Cuộc khởi nghĩa diễn ra hết sức gay go và ác liệt. Tuy nhiên sau đó thì cuộc khởi nghĩa cũng bị dập tắt do quan quân triều đình.
III.3.3. Đổng Trác xuất hiện.
Đổng Trác xuất hiện trong thời điểm nạn hoạn quan đang lộng quyền. Sau khi quan quân triều đình dẹp đợc cuộc khởi nghĩa của ba anh em họ Trơng “ Cuộc khởi nghĩa khăn vàng” mà chúng ta biết đến ở phần trớc, Đổng Trác đợc giới thiệu ở cuối hồi 1 đầu hồi 2 . Năm 189, Hà Tuấn bất chấp lời khuyên của Tào Tháo, truyền lệnh đi các trấn, triệu tớng lĩnh về kinh tiêu diệt bọn hoạn quan. Đội quân hỗn hợp Khơng, Hồ, Hán của tập đoàn Đổng Trác theo lời kêu gọi đó dẫn quân vào kinh. Trớc đó Đổng Trác đợc làm chức thứ sử Tây Lơng, do đánh giặc khăn vàng thua, triều đình trị tội nhng do đút lót cho mời tên hoạn quan và kết giao với bọn quyền quý trong triều. Từ đó đợc làm chức lớn nhng