Động cơ và hứng thú học tập của học sinh:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy học vật lí thông qua khắc phục sai lầm của học sinh khi giải bài tập phần dao động và sóng cơ học (Trang 51 - 54)

v + cho ật dao động điều hoà là sai.

2.2.1.2.Động cơ và hứng thú học tập của học sinh:

Học tập là một loại hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học sinh. Hoạt động học tập có chức năng tái tạo những tri thức đã có trong kho tàng tri thức của nhân loại. Cũng nh các loại hoạt động khác, hoạt động học tập của học sinh cũng phải có động cơ, đó là động cơ học tập. Thiếu động cơ học tập học sinh sẽ không hứng thú trong học tập, kết quả là các em sẽ học theo kiểu chiếu lệ, ép buộc, hình thức, dẫn đến chất lợng dạy học sẽ bị hạn chế. Học sinh có động cơ học tập các em th- ờng xuyên có nhu cầu và mong muốn ngày càng hiểu biết rộng hơn và muốn tự mình khám phá ra đợc nhiều điều mới mẻ đối với bản thân. Có động cơ học tập các em ngày càng yêu thích môn học, say mê và hứng thú đối với việc học, làm cho thần kinh luôn ở trạng thái hng phấn, đó là điều kiện tốt để hạn chế đợc các sai lầm trong quá trình học tập; kích thích hoạt động và phát triển năng lực t duy, năng lực nhận thức của học sinh.

- Các biện pháp sửa chữa sai lầm cho học sinh khi giải bài tập phải nhằm đích vào hoạt động học của học sinh. Trớc hết cần tạo ra động cơ học tập sửa chữa các sai lầm, học sinh phải thấy việc sửa chữa các sai lầm khi giải bài tập là một nhu cầu cần phải tham gia nh một chủ thể một cách tự nguyện, say mê hào hứng. Học sinh phải có đợc động cơ hoàn thiện tri thức. Cần lấy hoạt động học tập của học sinh để làm cơ sở cho quá trình lĩnh hội tri thức.

Tâm lý học khẳng định: "Muốn hình thành khái niệm ở học sinh phải lấy hành động của các em làm cơ sở. Nếu tổ chức hành động cho học sinh không tốt thì học sinh không thể nắm vững các thuộc tính của khái niệm và nguyên nhân gây ra sai lầm sẽ xuất hiện" ([14] trang 100).

Hơn nữa các biện pháp phải tập trung vào phát triển hoạt động, rèn luyện các kỹ năng của học sinh ( kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành, kỹ năng tổ chức hoạt động, kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá).

" Phơng pháp là con đờng, là phơng tiện, là cách thức lựa chọn và sử dụng phơng tiện để đạt mục đích. Phơng pháp là hệ thống những quy tắc tiến hành các thao tác có thể có để đạt đợc mục đích trên những điều kiện xác định".

"Phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội đ- ợc một cách vững chắc nội dung trí tuệ" ( [13] trang 33).

Phơng pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và của trò, trong sự phối hợp thống nhất và dới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học.

Quá trình dạy học là một quá trình gồm hai mặt hoạt động: Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò; trong đó thầy giữ vai trò chủ đạo, trò giữ vai trò chủ động và tích cực.

"Phơng châm chủ yếu của quá trình dạy học là nắm vững kiến thức về các sự kiện khách quan, về những khái quát hoá khoa học, về những khái niệm và quy luật và hệ thống các tri thức ấy" ([26] trang 8).

Không phải chỉ có quá trình nắm vững kiến thức, mà cả quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh cũng mang tính chất tích cực. Trong lý luận dạy học, từ lâu đã thừa nhận vai trò của tính tích cực của học sinh trong luyện tập: " Ngời ta đã chứng minh rằng, nếu tổ chức đúng đắn sự dạy học thì giữa kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo sẽ nảy sinh ra mối tơng tác linh hoạt, có vai trò quan trọng trong hoạt động sáng tạo của con ngời. Sự tơng tác này đợc hình thành chủ yếu trong quá trình làm việc tự lực có tính sáng tạo. Do đó xuất hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa luyện tập và công tác tự lực của học sinh.( [26] trang 11).

Trong lý luận và thực tiễn dạy học đã chứng minh rằng những kiến thức lĩnh hội đợc trong quá trình hoạt động nhận thức tích cực của bản thân học sinh có những thuộc tính riêng tốt hơn so với những kiến thức thu nhận đợc bằng con đ- ờng lĩnh hội giản đơn. Những kiến thức đợc tiếp thu một cách tích cực, trong khi đợc phát triển sẽ chuyển biến thành niềm tin của học sinh và trở thành vũ khí của t duy và hoạt động thực tiễn của các em.

Thực tế giảng dạy đã cho thấy rằng giáo viên càng lao vào dạy cho học sinh và càng ít dành cho các em khả năng tự lực tiếp thu kiến thức, suy nghĩ và hành động thì quá trình dạy học càng trở nên kém năng động và ít hiệu quả và ngợc lại, một quá trình dạy học mà trong đó hoạt động nhận thức sôi động của học sinh đ- ợc kết hợp chặt chẽ với lời giảng của giáo viên sẽ đem lại hiệu quả cho sự nắm vững kiến thức và phát triển trí tuệ của học sinh.

Ngời ta đã phát hiện ra vai trò quan trọng của nhiệm vụ nhận thức trong quá trình học tập. Đã nêu lên sự cần thiết phải xây dựng những tình huống có vấn đề trong dạy học, đã vạch ra ý nghĩa của các bài tập nhận thức, đó là chúng làm cho học sinh ham muốn tự lực tìm tòi phép giải bằng cách phân tích những điều kiện và huy động những kiến thức vốn có của mình, đồng thời phải biết cách vận dụng và biến đổi tri thức đã biết. Bài tập nhận thức sẽ kích thích tính tích cực của học sinh.

Khi học sinh mắc sai lầm ở lời giải là xuất hiện tình huống có vấn đề, không phải do giáo viên đề ra theo ý mình mà tự nó nảy sinh từ lôgic bên trong của việc giải bài tập. Sai lầm của học sinh tạo ra mâu thuẫn và mâu thuẫn này chính là động lực thúc đẩy quá trình nhận thức của học sinh. Sai lầm của học sinh làm nảy sinh nhu cầu cho t duy.

Sai lầm của học sinh xuất hiện thì sẽ kích thích đợc hoạt động học tập, gợi động cơ tìm ra sai lầm và đi tới lời giải đúng. Thấy đợc cái sai của chính mình hay của bạn và tìm thấy cách sửa chữa sai lầm đều là sự khám phá và từ đó học sinh sẽ chiếm lĩnh kiến thức một cách trọn vẹn hơn.

Tóm lại có thể nói việc khắc phục những sai lầm của học sinh luôn gắn liền với việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, còn việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh thì luôn gắn liền với việc khai thác và vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực một cách có hiệu quả. Bởi vì học sinh càng tích cực trong học tập thì càng nắm vững các thuộc tính của khái niệm và đó cũng là điều kiện để phối hợp nhịp nhàng hoạt động của thầy và trò nhằm khắc sâu các kiến thức các em thu nhận đợc, đồng thời khắc phục sai lầm khi giải bài tập.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy học vật lí thông qua khắc phục sai lầm của học sinh khi giải bài tập phần dao động và sóng cơ học (Trang 51 - 54)