v + cho ật dao động điều hoà là sai.
3.5.2. Kết quả kiểm định giả thiết thống kê:
- Giả thiết H0: X TN = X ĐC “Sự khác nhau giữa các giá trị trung bình về điểm số của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng là không có ý nghĩa”.
- Đối giả thiết Ht: X TN > X ĐC “Điểm trung bình của các lớp thực nghiệm lớn hơn điểm trung bình của các lớp đối chứng là có ý nghĩa”.
ở đây ta chọn mức ý nghĩa α = 0,05.
Theo các mẫu đã chọn ta tính giá trị quan sát đợc của đại lợng ngẫu nhiên Z là: Zq = DC DC TN TN DC TN n S n S X X 2 2 + − (3.1)
Trong đó STN, SĐC là độ lệch chuẩn cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X
, S càng bé chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
Thay các giá trị STN ,SĐC vào công thức (3.1) ta có Zq = 2,58; với α = 0,05, ta có giá trị giới hạn Zt của miền bác bỏ phải thỏa mãn hệ thức:
Φ (Zt ) = 1−22α => Φ (Zt) = 0,45. Tra bảng Laplat, ta tìm đợc giá trị tới hạn là Zt = 1,65.
Từ kết quả tính toán ta thấy Zq > Zt , do vậy với mức ý nghĩa α = 0,05 thì giả thiết H0 bị bác bỏ và giả thiết Ht đợc chấp nhận. Điều đó chứng tỏ rằng sự chênh lệch về điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm lớn hơn so với các lớp đối chứng là có ý nghĩa, không phải ngẫu nhiên mà có.
Kết luận chơng 3
Kết quả thực nghiệm cho thấy chất lợng học tập của học sinh nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn nhóm đối chứng. Điều đó cho phép kết luận các biện pháp dạy học đã đợc đề ra có tính khả thi, có tác dụng rõ rệt trong việc khắc phục sai lầm cho học sinh khi giải bài tập và nâng cao chất lợng dạy học.
Thực tế nghiên cứu và kết quả thu đợc đã chứng tỏ:
- Việc phát hiện sai lầm của học sinh khi giải bài tập để từ đó phân tích nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục chúng trong dạy học vật lý là điều cần thiết.
- Vận dụng quan điểm tiếp cận hớng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, với phơng châm tích cực hóa hoạt động nhận thức của ngời học sẽ góp phần nâng cao chất lợng nắm kiến thức của học sinh trong giờ học vật lý.
- Việc dạy học theo hớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh đã góp phần đáng kể vào việc khắc phục sai lầm của học sinh khi giải bài tập vật lý và nâng cao hiệu quả dạy học vật lý trong trờng phổ thông.
Qua tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ dạy thực nghiệm và từ những kết quả nghiên cứu, thu đợc từ thực nghiệm s phạm đã cho phép chúng ta khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn.
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu đề tài của luận văn, chúng tôi đã thu đợc một số kết quả sau đây:
- Luận văn đã làm sáng tỏ nhận định: Các sai lầm của học sinh khi giải bài tập vật lý nói chung, giải bài tập phần dao động và sóng cơ học nói riêng là một hiện tợng phổ biến đã làm ảnh hởng đến chất lợng dạy học vật lý trong trờng THPT hiện nay.
- Luận văn đã phân tích bốn nguyên nhân cơ bản về kiến thức có ảnh hởng xấu tới quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh gây nên những sai lầm khi giải bài tập phần dao động và sóng cơ học nói riêng, bài tập vật lý nói chung.
- Đa ra đợc ba dấu hiệu cơ bản để trang bị cho học sinh những phơng pháp nhận biết lời giải sai khi giải bài tập, nguyên nhân họ gặp phải những sai lầm đó.
- Đề xuất các biện pháp dạy học thích hợp nhằm phát hiện và sửa chữa các sai lầm cho học sinh khi giải bài tập phần dao động và sóng cơ học nói riêng, giải bài tập vật lý nói chung.
- Với việc tổng kết kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm cho nhiều đối tợng nh: học sinh THPT, học sinh THPT chuyên, và qua thực nghiệm s phạm có thể khẳng định tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp đã đợc đề xuất.
- Nội dung luận văn có thể làm tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên và sinh viên s phạm ngành Vật lý trong các hoạt động giảng dạy ở trờng phổ thông và học tập ở trờng đại học s phạm.
Từ đó có thể kết luận rằng: Mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn đã đợc hoàn thành.
Tài liệu tham khảo
[1]. Dơng Trọng Bái - Đào Văn Phúc - Vũ Quang: Bài tập vật lý lớp 12. NXB Giáo dục - Hà Nội - 2000
[2]. Dơng Trọng Bái - Bùi Trọng Tuân - Nguyễn Thế Khôi - Vũ Quang: Bài tập vật lý phổ thông chọn lọc - Tập 1. NXB Giáo dục - 1983.
[3]. Dơng Trọng Bái: Chuyên đề bồi dỡng HS giỏi vật lý THPT - Tập 1.Cơ học - NXB Giáo dục - 2002.
[4]. Lơng Duyên Bình: Vật lý đại cơng - Tập 1- NXB Giáo dục - 1996.
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đề thi tuyển sinh vào các trờng Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp - Vật lý - NXB Giáo dục - 1993
[6]. An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di - Nguyễn Văn Đồng - Lu Văn Tạo Phơng pháp giảng dạy Vật lý ở trờng phổ thông - NXB Giáo dục - Hà Nội - 1979. [7]. Trịnh Đức Đạt: Phơng pháp giảng dạy những vấn đề cơ bản của chơng trình
Vật lý phổ thông, phần dao động và sóng - Vinh - 1995.
[8]. Lê Văn Giáo: Nghiên cứu quan niệm của học sinh về một số khái niệm trong phần quang học, điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trờng trung học cơ sở - Luận án Tiến sĩ giáo dục - Vinh - 2001.
[9]. Bùi Quang Hân: Giải toán vật lý 12 - Tập 1 - NXB Giáo dục - 1996.
[10]. Vũ Thanh Khiết - Ngô Quốc Quýnh - Nguyễn Anh Thi - Nguyễn Đức Hiệp: 121 bài toán dao động và sóng cơ học. NXB Giáo dục - 1995.
[11]. Nguyễn Quang Lạc: Lý luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông ĐHSP Vinh - 1995.
[12]. Nguyễn Quang Lạc: Didactic vật lý - ĐHSP Vinh - 1997.
[13]. Nguyễn Quang Lạc: Lý luận dạy học vật lý - Đại học Vinh- 2002
[14]. Lê Thống Nhất: Rèn luyện năng lực giải toán cho học sinh phổ thông trung học thông qua việc phân tích và sửa chữa các sai lầm của học sinh khi giải toán - Luận án Phó Tiến sĩ khoa học s phạm - Tâm lý - Vinh 1996.
[15]. Đào Văn Phúc - Dơng Trọng Bái - Nguyễn Thợng Chung - Vũ Quang: Vật lý 12 - NXB Giáo dục - Hà Nội - 2000.
[16]. Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thớc: Lôgic học trong dạy học Vật lý - Đại học Vinh - 2001.
[17]. Hồ Bá Quy: Một số vấn đề đặc điểm tâm lý học sinh phổ thông trung học và tâm lý dạy học - ĐHSP Huế - 1995.
[18]. Hoàng Quý - Nguyễn Hữu Minh - Đào Văn Phúc: Cơ học - NXB Giáo dục - Hà Nội - 1970.
[19]. Phạm Hữu Tòng: Bài tập về phơng pháp dạy bài tập Vật lý - NXB Giáo dục - 1994.
[20]. Phạm Viết Trinh - Nguyễn Văn Khánh - Lê Văn: Bài tập Vật lý đại cơng - Tập 1 - NXB Giáo dục - 1982.
[21]. Thái Duy Tuyên: Những vấn đề hiện đại của giáo dục học - NXB Giáo dục - 1998.
[22]. Viện Ngôn ngữ học - Từ điển Tiếng Việt - NXB Khoa học xã hội - Hà Nội - 1994.
[23]. Viện Hàn Lâm khoa học s phạm nớc Cộng hoà Liên Bang Nga - Viện Giáo dục phổ thông và kỹ thuật tổng hợp - Những cơ sở của phơng pháp giảng dạy Vật lý - NXB Giáo dục - Hà Nội - 1993.
[24]. DAVID HALLIDAY - ROBERT RESNICK - JEARL WALKER. Cơ sở Vật lý -Tập 2- NXB Giáo dục - 1996.
[25]. I.E. Irôđôp - I.V.XAVELIEP - O.I.DAMSA. Tuyển tập các bài tập vật lý đại cơng - NXB - Đại học THCN - Hà Nội. 1980.
[26]. M.A.ĐANILÔP - M.N. XCATKIN. Lý luận dạy học của trờng phổ thông - NXB Giáo dục - 1980.
[27]. N.M. ZVEREVA: Tích cực hoá t duy của học sinh trong giờ học Vật lý - NXB Giáo dục - 1985.
[28]. X.E.CAMENETXKI - V.P.ÔRÊ KHÔP: Phơng pháp giải bài tập Vật lý - NXB Giáo dục - Hà Nội - 1975.
Phụ lục