điều kiện cơ sở vật chất cho TTHTCĐ
2.2.1. Lựa chọn Ban quản lí TTHTCĐ
Một trong những hạn chế hoạt động của TTHTCĐ hiện nay cũng nh hạn chế của công tác phổ biến tuyên truyền chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, tại TTHTCĐ trên địa bàn thành phố Vinh, là cha có sự phối hợp đồng bộ giữa TTHTCĐ với các ban, ngành, đoàn thể trong hoạt động. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả các hoạt động của TTHTCĐ trong thời gian tới, cần phải bổ sung các thành phần đại diện của các ban, ngành, đoàn thể vào BQL TTHTCĐ.
Nh vậy, lựa chọn đầy đủ các thành phần Ban quản lí trung tâm học tập cộng đồng một cách hợp lí, tạo điều kiện thuận lợi trong phối hợp các hoạt động, giữa các ban ngành, đoàn thể với các TTHTCĐ, sẽ đem lại hiệu quả cho các hoạt động nói chung, cũng nh việc tuyên truyền, phổ biến chủ trơng, chính sách, pháp luật tại trung tâm học tập cộng đồng.
Đảng ủy cơ sở trực tiếp lãnh đạo, chính quyền cơ sở trực tiếp quản lí; ngành Giáo dục & Đào tạo thực hiện quản lí Nhà nớc về chuyên môn, nghiệp vụ thông qua Ban Giám đốc Trung tâm; Hội khuyến học cơ sở giữ vai trò nòng cốt trong công tác tham mu, xây dựng phong trào và vận động quần chúng; các tổ chức chính trị chủ động kết hợp, tự giác và gơng mẫu cùng cấp ủy, chính quyền, cán bộ Thờng trực Hội khuyến học đồng thời là thờng trực của ban Quản lí TTHTCĐ.
Ban quản lí (BQL) TTHTCĐ phải đóng vai trò định hớng, giám sát và phối hợp hoạt động của TTHTCĐ.
Vai trò định hớng của Ban quản lí thể hiện: Xác định phơng hớng hoạt động của TTHTCĐ; xây dựng kế hoach hoạt động của TTHTCĐ; nắm bắt nhu cầu học tập, lựa chọn nội dung học tập. Ví dụ: Về chủ trơng, chính sách, pháp luật, thời sự có bao nhiêu ngời cần học. Hoặc là phụ nữ có nhu cầu học gì, đoàn thanh niên, ngời cao tuổi học gì... thì BQL TTHTCĐ sẽ cùng đại diện của các tổ chức đó thống kê số liệu lên kế hoạch tổ chức. Bên cạnh đó cần phải dự kiến các nguồn lực cần huy động từ ngời dân, từ cộng đồng, dự báo trớc những khó khăn để đề ra phơng hớng giải quyết.
Vai trò giám sát của BQL là theo dõi những hoạt động diễn ra hàng ngày tại TTHTCĐ; nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động, bổ sung điều chỉnh kế hoạch hoạt động cuả TTHTCĐ...
Vai trò phối hợp của BQL là tổ chức các hoạt động nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa cộng đồng với TTHTCĐ; xây dựng mạng lới và sự liên kết giữa TTHTCĐ với các tổ chức xã hội, các đơn vị sản xuất kinh doanh, khâu nối kết hợp các chơng trình, dự án đa vào TTHTCĐ để chia sẻ các nguồn lực; tăng cờng cơ hội gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau với các TTHTCĐ và các cơ sở Giáo dục thờng xuyên ở những nơi khác...
Xây dựng quy chế hoạt động của TTHTCĐ, xác định vai trò trách nhiệm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên BQL gắn với nhiệm vụ chính trị mà họ đang phụ trách. Thờng xuyên bồi dỡng kỹ năng, về tổ chức, quản lí, giám
sát, đánh giá... để nâng cao vai trò trách nhiệm của họ đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ nói chung cũng nh hiệu quả của công tác phổ biến chủ trơng, chính sách pháp luật nói riêng.
Giám sát các lớp học về số lợng, chất lợng
Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tuyên truyền chủ trơng, chính sách, pháp luật trong thời gian qua cha hiệu quả là do trong các buổi chuyên đề cha có sự giám sát chặt chẽ về số lợng và chất lợng ngời học. Để khắc phục những nhợc điểm đó trong thời gian tới BQL của TTHTCĐ cần phải giám sát chặt chẽ số lợng ngời học tại các buổi chuyên đề, không để tình trạng đầu buổi có số lợng đông, nhng cuối buổi chỉ còn lại một nửa hoặc một phần ba học viên tham dự nh hiện nay. Về chất lợng các buổi chuyên đề phải đạt yêu cầu, phải có bản thu hoạch và phải đánh giá kết quả dạy và học. Từ việc đánh giá kết quả chất lợng các buổi chuyên đề để có phản ánh, góp ý những vấn đề cha đạt với ngời tổ chức là BQL Các TTHTCĐ để rút kinh nghiệm cho những lớp học tiếp theo hoặc những chuyên đề khác.
Hàng tháng, quý, năm phải có báo cáo đánh giá về hiệu quả công tác phổ biến chủ trơng, chính sách, pháp luật
Để nắm bắt đợc kịp thời hiệu quả của công tác phổ biến chủ trơng, chính sách, pháp luật tại thành phố Vinh thì hàng tháng, quý, năm TTHTCĐ phải có báo cáo cho Đảng ủy, UBND các phờng, xã. Những kết quả đạt đợc, những mặt còn hạn chế và đề xuất giải pháp kịp thời bổ sung, chấn chỉnh. Những việc không thuộc thẩm quyền Đảng ủy, UBND phờng sẽ có đề xuất lên cấp trên để xin ý kiến chỉ đạo.
2.2.3.Tăng cờng công tác tuyên truyền giáo dục vận động nhân dân về ý thức học tập thờng xuyên, học tập suốt đời góp phần xây dựng xã hội học tập
Để thực hiện giải pháp này, ban quản lí TTHTCĐ cần phải:
Một là, xây dựng nội dung tuyên truyền giáo dục ý thức học thờng xuyên, học suốt đời, vị trí, vai trò và tầm quan trọng của TTHTCĐ cho toàn thể nhân dân. Nội dung tuyên truyền, giáo dục tập trung vào những vấn đề sau:
Sự cần thiết phải học thờng xuyên, học suốt đời, cập nhật thờng xuyên về thời sự, đờng lối, chủ trơng, chính sách nhằm để tiếp cận với những thông tin, kiến thức mới; để thích ứng với nền kinh tế tri thức; để nâng cao trình độ dân trí, nâng cao trrình độ chuyên môn nghiệp vụ, đó cũng chính là xu thế của thời kỳ hội nhập, học gắn với làm, học để xoá đói giảm nghèo, làm giàu cho gia đình và xã hội.
Các hình thức học thờng xuyên, học suốt đời nh: học tại chức, học từ xa, tự học và học tại các TTHTCĐ.
Trung tâm học tập cộng đồng là nơi cung cấp cơ hội học tập cho mọi ng- ời trong xã, phờng để phát triển nguồn nhân lực, cải thiện đời sống, phát triển cộng đồng và xây dựng xã hội học tập.
Hai là, lựa chọn hình thức tuyên truyền giáo dục ý thức học thờng xuyên, học suốt đời và vị trí của TTHTCĐ là nơi đáp ứng nhu cầu học tập và cập nhật các kiến thức về chủ trơng, đờng lối, chính sách, pháp luật của mọi ngời dân. Các hình thức tuyên truyền nh: Sử dụng các tờ rơi, vẽ tranh cổ động, pa nô, áp phích, lên các khẩu hiệu ở những nơi công cộng. Tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh: đài phát thanh truyền hình thành phố Vinh, bản tin nội bộ, hệ thống phát thanh từ phờng, xã xuống tận khối xóm dân c... Thông qua các hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội nh: Mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến binh, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Hội ngời cao tuổi, Hội khuyến học... Tuyên truyền thông qua các hoạt động tại TTHTCĐ và các buổi chuyên đề. Tuyên truyền qua các cuộc họp tổ dân c, họp khối, xóm...
2.2.4. Đảm bảo các điều kiện để trung tâm học tập cộng đồng tổ chức hiệu quả các hoạt động
Để cho TTHTCĐ hoạt động có hiệu quả cần phải đảm bảo các điều kiện: Có hệ thống văn bản pháp quy, tạo hành lang pháp lí cho việc xây dựng, phát triển, tổ chức và quản lí các TTHTCĐ. Có sự chỉ đạo đồng bộ của các cấp
và sự phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể. Hỗ trợ kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất để TTHTCĐ có điều kiện hoạt động. Để TTHTCĐ tồn tại, phát triển và tổ chức các hoạt động có hiệu quả thì cần sự hỗ trợ về tài chính của Nhà nớc và sự hỗ trợ về kinh phí, cơ sở vật chất của UBND phờng, xã nh: phòng làm viện, th viện, tài liệu, phơng tiện nghe nhìn... Thực hiện chế độ, chính sách cho BQL các TTHTCĐ, ngoài nhiệm vụ chính trị họ đang phải đảm nhận thì nên có phụ cấp kiêm nhiệm cho bộ phận thờng trực. Đối với Phó giám đốc thờng trực đợc hởng phụ cấp nh cán bộ bán chuyên trách, xã, phờng. Nguồn kinh phí trích từ ngân sách Nhà nớc theo Quyết định số 3728/QĐ.UBND.VX ngày 27/9/2007. Có nh vậy thì tinh thần trách nhiệm của BQL mới cao hơn, các hoạt động hiệu quả hơn và TTHTCĐ ngày càng phát triển bền vững hơn.
Tổng kết những mô hình TTHTCĐ tiên tiến để phổ biến và nhân rộng trong toàn Thành phố. Thờng xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá biểu dơng khen thởng kịp thời những TTHTCĐ tổ chức tốt các hoạt động, để có đánh giá một cách khách quan, khoa học. Cần phải thực hiện tuân thủ các bớc:
1. Ban tuyên giáo tham mu cho Thành ủy ban hành văn bản chỉ đạo (sở dĩ Ban tuyên giáo là bộ phận tham mu vì hàng năm theo thống kê toàn Thành phố thì các chuyên đề phổ biến chủ trơng, chính sách, pháp luật có số lợng nhiều nhất và có số lợt ngời tham dự đông nhất) phối hợp với phòng giáo dục và Hội khuyến học thành phố để xây dựng đề cơng hớng dẫn chi tiết, cụ thể việc kiểm tra và tự kiểm tra, đánh giá sơ kết, tổng kết hoạt động của TTHTCĐ hàng năm hoặc đột xuất.
2. Thành lập đoàn kiểm tra của thành phố bao gồm các thành phần sau: Đại diện Ban tuyên giáo, Ban dân vận, Uỷ ban kiểm tra của Thành ủy, Phòng giáo dục, Hội khuyến học, Trung tâm giáo dục thờng xuyên, trực tiếp xuống cơ sở tiến hành kiểm tra.
3. Đoàn kiểm tra đánh giá kết quả kiểm tra từng phờng, xã và ghi cụ thể vào biên bản, đánh giá những mặt đạt đợc cần phát huy và phê bình những mặt tồn tại. Đồng thời chỉ đạo phơng hớng thời gian tới.
Ví dụ: Kết quả kiểm tra hoạt động tại TTHTCĐ phờng Bến Thuỷ.
u điểm: Trong năm 2009 TTHTCĐ đã tổ chức đợc nhiều buổi chuyên đề về tuyên truyền chủ trơng, chính sách, pháp luật, học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh...
Hạn chế: Số lợng ngời đến dự các buổi chuyên đề cha đạt yêu cầu đề ra...
Phơng hớng: Tăng số lợng, chất lợng các buổi chuyên đề, tăng số lợng ngời đến tham dự các buổi chuyên đề...
Đồng thời qua kiểm tra cơ sở (tại phờng, xã và nên trực tiếp về khối, xóm để lằng nghe ý kiến phản ánh của ngời dân) đoàn kiểm tra tiếp thu những ý kiến, những kiến nghị đề xuất của cơ sở để báo cáo với Thành ủy, UBND thành phố Vinh để có hớng giải quyết.
Ví dụ: Đề xuất: Giảng viên, báo cáo viên phải nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thay đổi phơng pháp giảng dạy, phổ biến tuyên truyền để thu hút ngời nghe nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền...
Đầu t kinh phí cho TTHTCĐ, có chế độ phụ cấp cho ban quản lí trung tâm học tập cộng đồng.
4. Chỉ đạo Đảng ủy các phờng, xã đánh giá đúng thực chất kết quả hoạt động của các TTHTCĐ và chủ trì sơ kết, tổng kết.
Nh vậy, việc lựa chọn đợc ban quản lí có năng lực tổ chức, quản lí, có kinh nghiệm, TTHTCĐ đợc đầu t kinh phí, cơ sở vật chất, sẽ làm cho các hoạt động tại các TTHTCĐ ngày càng đi vào chiều sâu, có ý nghĩa thiết thực trong thực tiễn.