Vai trò của việc phổ biến chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả việc phổ biến chủ trương, đường lối của đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước tại trung tâm học tập cộng đồng các phường xã trên địa bàn thành phố vinh nghệ an (Trang 29)

luật của Nhà nớc nói chung và tại TTHTCĐ nói riêng

1.2.1. Vai trò của việc phổ biến chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Trong thực tế có rất nhiều hình thức để đa chủ trơng, chính sách, pháp luật vào cuộc sống đến với quần chúng nhân dân. Trong đó giáo dục cộng đồng là một trong những hình thức hiệu quả để đem chủ trơng, chính sách, pháp luật đi sâu vào đời sống dân c, giáo dục quần chúng nhân dân tin tởng vào đờng lối cách mạng đúng đắn, nhằm cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng.

Theo C.Mác: "T tởng bản thân nó chẳng làm đợc gì hết, muốn thực hiện đợc t tởng phải có một lực lợng thực tiễn”. Nhng “khi t tởng lí luận xâm nhập vào quần chúng sẽ biến thành sức mạnh vật chất” [3,181]. Thực tế đã chứng minh, tất cả các hoạt động thực tiễn cách mạng, kể cả cách mạng dân tộc, dân

chủ nhân dân cũng nh cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thắng lợi hoàn toàn khi có các chủ trơng, đờng lối cách mạng đúng đắn. Chủ trơng, đờng lối đó là con đờng, cách thức thực hiện cách mạng, chính vì vậy, trong điều kiện đổi mới đất nớc hiện nay, việc phổ biến chủ trơng của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nớc có vai trò vô cùng quan trọng. Vậy, làm thế nào để chủ trơng, chính sách, pháp luật đến với mọi công dân? làm thế nào để ngời dân hiểu và biến chủ trơng, đờng lối, chính sách đó thành hiện thực? Để làm đợc điều đó phải có hình thức phổ biến tuyên truyền phù hợp và đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền.

Hồ Chí Minh cho rằng: “Lí luận phải đem ra thực hành, thực hành phải nhằm theo lí luận... Lí luận cũng nh cái tên (hoặc viên đạn), thực hành cũng nh cái đích để bắn... Lí luận cốt để áp dụng vào thực tế” [15,235].

Trên cơ sở nền tảng Chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Đảng ta luôn coi trọng công tác phổ biến chủ trơng, chính sách, pháp luật. Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V đã chỉ đạo: “Các cấp ủy Đảng, các cơ quan Nhà nớc, các đoàn thể phải thờng xuyên phổ biến, giải thích pháp luật trong các tầng lớp nhân dân đa việc giáo dục pháp luật vào các trờng học, các cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật và tôn trọng pháp luật... Các cơ quan Nhà nớc phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể, vận động quần chúng thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, kế hoạch và pháp luật của Nhà nớc... Các đoàn thể có nhiệm vụ giáo dục đoàn viên, hội viên của mình về chủ nghĩa xã hội, về pháp chế xã hội chủ nghĩa... Tuyên truyền thuyết phục quần chúng tự giác thi hành chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc” [5,152].

Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI tiếp tục chỉ đạo: “Coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật. Đa việc dạy pháp luật vào hệ thống các trờng của Đảng, của Nhà nớc (kể cả các trờng phổ thông, đại học) của các đoàn thể nhân dân. Cán bộ quản lí các cấp từ trung ơng đến đơn vị cơ sở phải có kiến thức về quản lí hành chính và hiểu biết về pháp

luật, cần sử dụng nhiều hình thức và biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật và làm t vấn pháp luật cho nhân dân” [6,121].

Nớc ta đang trong thời kỳ hội nhập với thế giới. Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới thế giới (wTO). Xây dựng chủ nghĩa xã hội với kinh tế thị trờng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, giao lu hội nhập hợp tác song phơng và đa phơng đi liền với cạnh tranh, thời cơ đan xen thách thức. Chúng ta phải làm gì và làm nh thế nào để bền vững và bình đẳng với thế giới trong hội nhập kinh tế quốc tế mà vẫn giữ đợc độc lập chủ quyền, vẫn bảo tồn và phát huy đợc bản sắc văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, vẫn giữ đợc định hớng xã hội chủ nghĩa của đất nớc, đấu tranh chống lại những luận điệu thù địch, sai trái có hiệu quả. Để làm đợc những điều đó thì việc truyên truyền chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n- ớc đến với mỗi ngời dân để dân hiểu, tin tởng và chấp hành là hết sức quan trọng. Để đem lại hiệu quả thì cần có một hệ thống tuyên truyền mạnh gồm:

+ Trờng học phổ thông, các trờng chuyên nghiệp + Hệ thống trờng Đảng

+ Các phơng tiện thông tin đại chúng + Các trung tâm học tập cộng đồng

Công tác giáo dục chính trị, t tởng trong thời gian qua cũng nh hiệu quả của công tác phổ biến chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc đã đợc Tổng Bí th Nông Đức Mạnh đánh giá trong bài phát biểu kết luận Hội nghị tổng kết công tác t tởng - văn hoá toàn quốc năm 2006: “Trong nghiên cứu lí luận tổng kết thực tiễn vẫn còn nhiều vấn đề do cuộc sống đặt ra cha có câu trả lời đầy đủ, kịp thời và có sức thuyết phục. Chất lợng giáo dục lí luận chính trị, đạo đức, phong cách, lối sống trong Đảng và trong nhân dân cha cao, hiệu quả công tác tuyên truyền còn thấp, hoạt động văn hoá, văn nghệ cha đáp ứng đợc yêu cầu của đời sống xã hội... Những hạn chế đó đã làm giảm vai trò, tác

dụng của công tác t tởng đến đời sống xã hội và sự thống nhất t tởng trong toàn Đảng, toàn dân” [29,2].

Trong Tạp chí Cộng sản số 786 (tháng 4/ 2008), tác giả Nguyễn Đức Hà cũng đã đánh giá: “Việc phổ biến quán triệt các chủ trơng, chính sách của Đảng, giáo dục chính trị t tởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, Đảng viên cơ sở còn qua loa, chiếu lệ, tính định hớng, tính chiến đấu, tính thuyết phục cha cao, một số cấp ủy cha thực sự coi trọng vị trí then chốt của công tác xây dựng Đảng”.

Sở dĩ tồn tại thực trạng trên là do việc tổ chức quán triệt và triển khai thực hiện các chủ trơng, nghị quyết, chính sách... cha nghiêm túc, thiếu sáng tạo, chậm đổi mới cha có biện pháp đồng bộ, khả thi...

Vì vậy, nâng cao hiệu quả việc phổ biến, tuyên truyền chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay là yêu cầu cấp bách. Ban Bí Th Trung ơng đã ban hành Chỉ Thị số 32 “Về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân”. Chỉ thị đã nêu lên những tồn tại trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong thời gian qua cha đợc tập trung đúng mức, kết quả đạt đợc còn thấp so vơí yêu cầu, sự hiểu biết của cán bộ, nhân dân còn nhiều hạn chế. Vì vậy, trong thời gian tới công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần đợc tăng cờng thờng xuyên, liên tục và ở tầm cao hơn.

Hiện nay nớc ta đang trong thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, đang đứng trớc nhiều thời cơ và thách thức. Bên cạnh việc tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại, những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại... thì có những văn hoá độc hại đang tràn vào nớc ta, một số thế lực thù địch tìm cách xâm nhập và truyền bá t tởng phản động, kích động đồng bào ta, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số và một số bà con giáo dân nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của Đảng và chống phá cách mạng nớc ta. Để tuyên truyền có hiệu quả chủ trơng, đờng lối đúng đắn của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nớc một cách có

hiệu quả để ngời dân hiểu tin tởng thực hiện, đồng thời nhận ra đợc luận điệu và hành động sai trái của những kẻ thù địch chống phá cách mạng, những văn hoá độc hại... Vì vậy, đòi hỏi phải tăng cờng công tác giáo dục chính trị t tởng, đổi mới hình thức, nội dung, biện pháp giáo dục Chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Tuyên truyền sâu rộng đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Làm tốt điều này đòi hỏi phải có sự chỉ đạo chặt chẽ từ Trung ơng đến địa phơng và đến tận cơ sở phờng, xã. Yêu cầu sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị, cấp ủy chính quyền và các ban, ngành, đoàn thể.

Việc phổ biến tuyên truyền chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc đến với toàn thể nhân dân là việc hết sức quan trọng đối với Đảng và Nhà nớc ta. Cần phải có các hình thức phổ biến, tuyên truyền phù hợp để các Chỉ thị, Nghị quyết, các chính sách và các bộ luật đi vào cuộc sống, để ngời dân thực hiện có hiệu quả. Góp phần xoá đói, giảm nghèo, ổn định chính trị, phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh - quốc phòng của đất nớc.

1.2.2. Vai trò của trung tâm học tập cộng đồng các phờng, xã trong việc phổ biến chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc

Trong quy chế tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định rõ vai trò của TTHTCĐ “là nơi thực hiện việc phổ biến chủ trơng, chính sách, pháp luật đến với mọi ngời dân” [2,2].

Trung tâm học tập cộng đồng có vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền đờng lối chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Bởi vì, TTHTCĐ là cơ sở giáo dục đợc thành lập để đáp ứng nhu cầu học tập cho toàn thể nhân dân, gắn với cộng đồng dân c, việc tuyên truyền chủ trơng, đờng lối, chính sách, pháp luật tại TTHTCĐ sẽ đợc đội ngũ báo cáo viên phổ biến, tuyên truyền trực tiếp cho nhân dân.

Thực tiễn cũng đã chứng minh nếu địa phơng, phờng, xã nào làm tốt công tác tuyên truyền chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, làm cho dân hiểu, dân tin, thì các chủ trơng, chính sách, pháp luật sẽ

đi vào cuộc sống, nhân dân sẽ ủng hộ và thực hiện có hiệu quả. Ngợc lại nếu làm không tốt công tác tuyên truyền, phổ biến thì nhân dân sẽ không hiểu, dẫn đến thực hiện không tốt, có khi còn vi phạm. Việc tuyên truyền có hiệu quả chủ trơng, chính sách, pháp luật còn có tác dụng giáo dục chính trị t tởng, giúp cho quần chúng nhân dân tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành của Nhà nớc, củng cố vững chắc niềm tin vào con đờng đi lên xã hội chủ nghĩa của đất nớc. Để làm tốt vấn đề đó thì trung tâm học tập cộng đồng với chức năng, nhiệm vụ của mình, phải có kế hoạch cụ thể, sát đúng với tình hình thực tế của từng phờng, xã khác nhau. Có kế hoạch theo từng tuần, tháng, quý và từng năm thật rõ ràng và cụ thể. Trung tâm học tập cộng đồng phải có hình thức tuyên truyền phù hợp, phải đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, phải có đội ngũ báo cáo viên đảm bảo về số lợng, có chất lợng, là những ngời có trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ, có kinh nghiệm, có phơng pháp truyền đạt phù hợp với nội dung chuyên đề, thu hút đợc ngời nghe. Các buổi chuyên đề phải đợc tổ chức ở những địa điểm phù hợp, thời gian hợp lí để thu hút đông đảo nhân dân tham dự. TTHTCĐ nếu làm tốt việc phổ biến chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, thì chủ trơng, chính sách, pháp luật sẽ đi vào cuộc sống làm cho dân hiểu, dân tin, nhân dân sẽ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đối với địa phơng và đất nớc. Chẳng hạn: chính sách về thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế trong kinh doanh, thuế thu nhập cá nhân... Các loại quỹ pháp lệnh hàng năm mà các hộ gia đình phải đóng góp nh: quỹ Bảo trợ trẻ em, quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ phòng chống ma tuý... Ngoài ra còn có các loại quỹ vận động với mục đích phục vụ cho các hoạt động của địa phơng nh: quỹ vì ngời nghèo, quỹ An ninh - Quốc phòng, quỹ khuyến học...

Thực tiễn cho chúng ta thấy nhu cầu cập nhật thông tin của ngời dân về các lĩnh vực nói chung và các chủ trơng, chính sách, pháp luật nói riêng là nhu cầu hết sức cần thiết, vì đó là những thông tin quan trọng ảnh hởng tới cuộc sống của mỗi ngời, mỗi gia đình. Trong giai đoạn hiện nay khi mà trình độ dân trí đã đợc nâng lên thì nhu cầu đó cũng cao hơn. Điều đó đòi hỏi TTHTCĐ càng

phải phát huy vai trò của mình nhiều hơn nữa và hoạt động có hiệu quả hơn. Để thể hiện vai trò là cầu nối giữa Đảng, nhà nớc với nhân dân. Góp phần làm tốt công tác giáo dục chính trị t tởng cho ngời dân, qua đó giáo dục lòng yêu quê h- ơng, đất nớc và ý thức trách nhiệm đối với gia đình, cộng đồng và Tổ quốc.

1.3. Hoạt động phổ biến chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay tại trung tâm học tập cộng đồng các phờng xã trên địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An

1.3.1. Thực trạng việc phổ biến chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc tại trung tâm học tập cộng đồng phờng, xã trên địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An

1.3.1.1. Một số nét khái quát về thành phố Vinh - Nghệ An

Vinh là thành phố nằm trên bờ sông Lam, phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía Nam và Đông Nam giáp huyện Nghi Xuân, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Hng Nguyên. Thành phố cách thủ đô Hà Nội 295 km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.424 km và cách trung tâm kinh tế miền Trung là thành phố Đà Nẵng 473 km về phía Nam.

Thành phố Vinh có diện tích: 105 km2. Hiện nay, đất xây dựng đô thị đạt khoảng 2.074 ha, dự kiến nhu cầu sử dụng đất đô thị của thành phố là 7307 ha. Đến năm 2025 dự kiến nhu cầu sử dụng đất đô thị mở rộng khoảng 15.009 ha, trong đó đất tại thành phố Vinh là 633 ha và khu mở rộng là 6376 ha. Hiện quy mô dân số của thành phố Vinh là 438.796 ngời, trong đó nội thị là 356.159 ng- ời. Dự kiến đến năm 2010 là 450.000 ngời, trong đó nội thị là 375.000 ngời và đến năm 2025 quy mô là 800.000 ngời và nội thị là 685.000.

Về hành chính: Các đơn vị hành chính gồm: 16 phờng: Lê Mao, Lê Lợi, Hà Huy Tập, Đội Cung, Quang Trung, Cửa Nam, Trờng Thi, Hồng Sơn, Trung Đô, Bến Thuỷ, Đông Vĩnh, Hng Bình, Hng Phúc, Hng Dũng, Vinh Tân, Quán

Bàu và 9 xã: Hng Đông, Hng Lộc, Hng Hoà, Hng Chính, Nghi Phú, Nghi Ân, Nghi Kim, Nghi Liên, Nghi Đức.

Kinh tế - xã hội: thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh Nghệ An đã đợc chính phủ quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hoá của vùng Bắc Trung bộ Việt Nam. Thành phố Vinh hiện là một trong 4 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam (cùng với Huế, Đà lạt và Nha Trang).

Truyền thống lịch sử và văn hóa: thành phố Vinh là mảnh đất lịch sử. Ngày 1 tháng 10 năm 1788 Hoàng đế Quang Trung đã quyết định cho xây dựng đế đô tại vùng đất Yên Trờng, nay thuộc Phờng Trung Đô - Thành phố Vinh - Nghệ An và đặt tên là thành phợng Hoàng Trung Đô. Ngày 20 tháng 12 năm 1927, Toàn quyền Đông Dơng ra nghị định hợp nhất thị xã Vinh, thị xã Bến Thuỷ và thị xã Trờng Thi thành thành phố Vinh - Bến Thuỷ. Năm 1945, khi Việt Nam hoàn toàn độc lập, Vinh trở thành tỉnh lị Nghệ An. Ngày 10 tháng 10

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả việc phổ biến chủ trương, đường lối của đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước tại trung tâm học tập cộng đồng các phường xã trên địa bàn thành phố vinh nghệ an (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w