Sự chuyển đổi ngôi kể một cách phóng túng

Một phần của tài liệu Những tìm tòi nghệ thuật của nguyễn xuân khánh trong tiểu thuyết lịch sử hồ quý ly (Trang 64 - 70)

Trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly điều đáng chú ý là nhân vật xng Tôi

và toàn bộ câu chuyện đợc trình bày theo lời nhân vật Tôi. Dới cái nhìn của nhân vật Tôi, toàn bộ xã hội cuối thời Trần ở nớc ta hiện lên thật sinh động với những con ngời, những số phận cụ thể. Cái nhìn của ngời kể chuyện di chuyển từ nhân vật này qua nhân vật khác, cho ta " một cái nhìn vạn hoa về tính cách và các số phận các nhân vật" (Phan Cự Đệ). Song, nét độc đáo của tác phẩm là đã có sự linh hoạt trong cách thể hiện. Nhân vật Tôi luôn thay đổi, có lúc là lời của Nguyên Trừng, có lúc là lời nhân vật khác, có lúc nh là lời của tác giả. Chính điều đó tạo nên tính chất phân mảnh cho tác phẩm. Và ngời đọc đôi khi bị hụt hẫng bởi sự

thay đổi đó. ở chơng II, nhân vật Tôi là Hồ Nguyên Trừng kể về cuộc đời mình, về cha Hồ Quý Ly và dòng dõi nhà Hồ. Nhân vật Tôi tỏ ra rất khách quan khi đánh giá: "ở một thời điểm chính trị có thể gọi nớc sôi lửa bỏng, trong một hoàn cảnh, vị thế nh cha tôi (Hồ Quý Ly),thì bất cứ một chuyện gì cũng không tách rời khỏi những mu toan chính trị đợc "[ 8;61]. Và nhân vật Tôi cứ dẫn dắt ngời đọc đến với từng nhân vật, từ Quỳnh Hoa, Thanh Mai, Sử Văn Hoa, Phạm Sinh... Có lúc nhân vật Tôi ẩn đi, không xuất hiện nữa , nhờng lời để các nhân vật tự bộc lộ, thể hiện. Với sự thay đổi đó, thoạt nhìn có vẻ mạch truyện bị phân tán, song thực ra đó là dụng ý nhà văn . Dờng nh tác giả muốn để cho cảm xúc đợc tự nhiên với những biến cố, sự kiện lịch sử, con ngời lịch sử... Và phải chăng qua đó tác giả muốn hớng ngời đọc vào một cách nhìn trung tâm? Điều này có liên quan đến cấu trúc tác phẩm (chúng tôi đã trình bày ở mục 3.1). Nghĩa là, tác phẩm mang nhiều chủ đề, mà nhà văn không có ý làm nhoè chủ đề phụ. Chính vì thế, nhân vật Tôi là cách dẫn dắt ngời đọc hớng về chủ đề chính của tác phẩm.

Có thể nói, sự thay đổi ngôi kể đã tạo nên sự thú vị, bất ngờ đối với độc giả. Không chỉ là lời của Nguyên Trừng, có lúc nhân vật Tôi lại là Nguyên Hàng: "Tôi nghĩ : Bọn loạn thần tặc tử ai cũng có thể giết đợc. Đó là vâng mệnh trời, việc đó ta không thể một ngày làm ngơ. Ngời trong nớc giết không đợc thì ngời láng giềng có thể giết " [8;464]. Có lúc lại là lời của Trần Khát Chân kể về việc gặp Phạm Khả Vĩnh : " tôi đành gợng gạo ép mình vào tiệc, định nâng chén tiêu sầu mà lòng càng sầu thêm" [8;467]. Và có lúc ranh giới giữa nhân vật Tôi và tác giả nhoè đi, chỉ còn là lời tác giả với những triết lý suy t :" Con ngời cứ nh bị quỷ ám, cứ đinh ninh mình phải làm một điều gì đó, một điều có thể nhỏ bé thôi, nhng là số phận, mà có khi cả cuộc đời vật lộn gam go mới có thể nhận ra " [8;674]. Hay là những tâm sự trớc sự biến động của cuộc đời : "tôi nhìn ra

xung quanh rồi tự ngắm mình. Cuộc sống triều đình hầu nh lúc nào cũng trang nghiêm, lễ độ, nhiều lúc quá vui vẻ, thậm chí nh hí hửng, nó làm cho tôi chán phè thở dài. Điều quan trọng nhất mà tôi nhận ra ở cái sân khấu quyền quý, hoa lệ này, đó là sự giành giật, sự vật lộn không khoan nhợng, nó thờng hằng rộng khắp; một nụ cời, một vái chào, một khoé mắt cũng phải coi chừng " [ 8;58].

Nh vậy, Nguyễn Xuân Khánh luôn có sự sáng tạo trong cách thể hiện. Việc thay đổi ngôi kể tạo nên sự phân mảnh của cốt truyện. Và đó là điểm dừng cần thiết. Nó có thể tạo một sự chờ đợi hoặc cũng là một trạng thái cân bằng trong tâm lý. Từ đó góp phần kích thích những hứng thú cho quá trình tiếp nhận tác phẩm, tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh vì thế càng giàu tính hớng nội.

Kết luận

1. Đề tài lịch sử không phải là mảnh đất mới của văn học nhng nó nó có sức hấp dẫn riêng và chứa đựng nhiều thử thách lớn đối với quá trình sáng tạo mỗi nhà văn.

Tìm về lịch sử dân tộc chính là đi tìm cách nói kín đáo về những vấn đề của cuộc sống quá khứ hoặc đơng đại. Đó vừa là để khẳng định lòng tự hào dân tộc, vừa nh khám phá bề dày văn hoá dân tộc, và hơn hết là để hiểu chính bản chất cuộc sống.

2. Nguyễn Xuân Khánh lấy chất liệu lịch sử làm cơ sở, nhng không là kẻ nô bộc của lịch sử. Nhà văn đã thoát khỏi "tình cảm thờ cúng", thể hiện sự nghi ngờ của con ngời đối với những bản giá trị quá khứ. Và tiểu thuyết Hồ Quý Ly là đề xuất những nghi vấn trong cách nhìn lịch sử và muốn biện minh, chiêu thuyết cho một nhân vật mà quan điểm chính thống thờng chỉ trích.

Nguyễn Xuân Khánh đã thể hiện tài năng sáng tạo trong việc nắm bắt những khoảnh khắc cuộc đời nhân vật, từ những biến thái tâm hồn tinh tế, và phát hiện ra ở nhân vật cả những điều mà lịch sử không nhận ra hoặc không ghi lại đợc. Vì thế, nhân vật hiện lên một cách chân thực và sống động. Đó là con ngời đời thờng trong cuộc sống bình dị, đời thờng..

T duy tiểu thuyết và sự thăng hoa cảm xúc đã cho phép nhà văn miêu tả nhân vật ở thì hiện tại nh những con ngời cha hoàn tất, với sự phức tạp của cá tính, sự dở dang của số phận. Cuộc đời Hồ Quý Ly, Hồ Nguyên Trừng, Sử Văn Hoa, Phạm Sinh, Thanh Mai... là những cuốn tiểu thuyết nhỏ đầy hấp dẫn. Qua đó để thể hiện hành trình đi tìm sự hoàn thiện chính mình. Và đó cũng là cái đích mà mỗi con ngời đều khát khao, vơn tới.

3. Bên cạnh những thành công mà tiểu thuyết Hồ Quý Ly mang lại thì tác phẩm cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Gần 800 trang sách hấp dẫn từ đầu đến cuối, nhng nhiều khi gây cảm giác rối. Hay đôi khi đối thoại có những từ dùng quá hiện đại. Cha con Quý Ly nói chuyện, xng hô nh gia đình quan chức thời nay vậy. Song, đó chỉ là những hạt sạn rất nhỏ, không hề ảnh hởng gì đến giá trị tác phẩm. "Thỏi vàng ấy vẫn còn giá" (Vũ Bảo). Tác phầm Hồ Quý Ly vẫn độc đáo trong nội dung cũng nh trong nghệ thuật. Đó là thành tựu đáng nể của Nguyễn Xuân Khánh trong gần 20 năm cặm cụi thể nghiệm.

4. Cùng với những nhà văn khác, Nguyễn Xuân Khánh với thể loại tiểu thuyết lịch sử đã góp phần tạo sự phong phú cho mảng văn học viết đề tài lịch sử nói riêng và cả nền văn học dân tộc thế kỷ XX nói chung.

Tài liệu tham khảo

1. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh C tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội .

2. Văn nghệ Trẻ các số 16 (230), 24 (238)

3. Văn nghệ các số 41 (7/10/2000), 36 (8/9/2001), 37 (15/9/2001).

4. Ngô Sỹ Liên (1985), Đại Việt sử ký toàn th, tập II (Hoàng Văn Lâu dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính ), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

5. Lý luận phê bình văn học miền Trung thế kỷ XX (2001), NXB Đà Nẵng.

6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật

ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Mộng Giác, Nhìn lại những trang viết cũ, http: // viet bay.com /docs/ haingoai _ bai viet 1/ nguyenmong _ giac 2. html.

8. Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ, Hà Nội 9. Nguyễn Vy Khanh, Về tiểu thuyết lịch sử, http:// tieulun. hopto.org. 10. Trần Hữu Thục, Nhân vật Nguyễn Huệ trong "Sông Côn mùa lũ"

của Nguyễn Mộng Giác, http:// www.hopluu.net.

11. Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội.

12. Thuỵ Khuê, Sóng từ trờng, http:// thuykhue. free. fr., với các bài: - Sử thạch Nguyễn Huy Thiệp.

- Sử quan trong văn chơng Nguyễn Huy Thiệp. - Nguyễn Huy Thiệp: sự bất nhân trong nhân tính. - Trờng hợp Trần Vũ.

- Nguyễn Huy Tởng (1912 - 1960), một quan niệm về lòng yêu nớc 13. K.Pautốpxki (1984), Một mình với mùa thu, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam.

14. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục. 15. Phan Đăng Thanh - Trơng Thị Hoà (1996), Cải cách Hồ Quý Ly, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội .

16. Phơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thành Thế Thái Bình (1998), Lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

luận văn học, NXB Giáo dục.

17. Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

18. Trần Vũ, Lịch sử trong tiểu thuyết một tuỳ tiện ý thức, http:// www. hopluu.org.

19. Nam Dao, Về tiểu thuyết lịch sử, http:// amvc. free.fr.

21. Quốc Việt, Đi tìm mộ Hồ Quý Ly, http://www.tuoitre.com. vn.

Một phần của tài liệu Những tìm tòi nghệ thuật của nguyễn xuân khánh trong tiểu thuyết lịch sử hồ quý ly (Trang 64 - 70)