Thờng các nhà văn viết về vấn đề gay cấn thì dễ hấp dẫn. Nguyễn Xuân Khánh chọn Hồ Quý Ly - một trong những nhân vật gây nhiều tranh cãi, rõ ràng là một sự phiêu lu. Bởi lẽ những nhân vật phức tạp ở triều Hồ, Mạc, Nguyễn thờng khiến nhiều ngời quan tâm, chú ý. Và nh vậy đòi hỏi nhà văn phải có sự thông bác về sử học. Không những thế, ngời nghệ sĩ phải bằng con mắt đời thờng, tiểu thuyết để nhìn nhận các vĩ nhân từ nhiều góc độ, làm sống dậy lịch sử. Và cũng hiếm thấy ai viết về nhân vật lịch sử này. Thờng ngời ta chọn làm nhân vật chính các vị vua sáng, vua hùng để ngợi ca, chứ ít chọn những hôn quân, bạo chúa. Cho nên ba tiếng Hồ Quý Ly gợi ngay đợc hứng thú, hấp dẫn. Đây cũng là nhân vật mà Nguyễn Xuân Khánh tâm đắc nhất trong tác phẩm: "Đây là nhân vật mà tôi dụng tâm, nghĩ suy tởng tợng nhiều. Tôi đã giành riêng chơng IX và X để viết về Hồ Quý Ly. Tính chung trong cả cuốn sách tôi đã giành 200 trang miêu tả trực tiếp về Hồ Quý Ly" [2; 9 ] . Và Hồ Quý Ly là con ngời nh thế nào trong con mắt của các sử gia và của chính Nguyễn Xuân Khánh? Đó là điều lôi cuốn ngời đọc nhất.
2.2.1. Hồ Quý Ly dới cái nhìn của các sử gia
Trớc khi đi sâu vào nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, ta thử tạm dừng một chút để nhìn qua con ngời "lịch sử" - thờng đợc xem nh là thật - của Hồ Quý Ly nh thế nào. ở đây, chúng tôi chỉ muốn nhấn mạnh đến một vài điểm liên quan đến nhân dáng, tính cách mà hầu nh ai ai cũng đã thuộc nằm lòng. Bởi vì đây là một nhân vật hết sức phức tạp. Ngay bản thân trong lịch sử cũng nhìn nhận không thống nhất, cũng đã gây nhiều tranh cãi. Qua sử sách, cuộc đời Hồ Quý Ly hiện lên chỉ vài dòng ngắn ngủi: "Quý Ly tên tự là Lý Nguyên, tự suy tổ tiên là Hồ Hng Dật, vốn ng-
ời Chiết Giang, đời hậu Hán thời Ngũ Quý sang làm thái thú Diễn Châu. Sau đó làm nhà ở hơng Bào Đột Châu này, rồi là trại chủ. Đến đời Lý lấy công chúa Nguyệt Đích, sinh ra công chúa Nguyệt Đoan, đến đời cháu thứ 12 là Hồ Liêm dời đến hơng Đại Lại, Thanh Hoá, làm con nuôi tuyên uý Lê Huấn, từ đấy lấy Lê làm họ mình. Quý Ly là cháu bốn đời của Huấn. Đời Trần Nghệ Tông, từ chức chi hậu cứ cục chánh chởng, thăng lên khu mật đại sứ lên tiểu t không, tiến phong đồng binh chơng sự, liên tiếp gia phong tới phụ chính, thái s nhiếp chính, khâm đức hng liệt đại v- ơng, quốc tổ chơng hoàng, rồi thay ngôi nhà Trần đặt quốc hiệu là Đại Ngu, trở lại họ Hồ, cha đầy một năm truyền ngôi cho con là Hán Thơng" [4; 195 - 196]. Sử thần Ngô Sỹ Liên cho rằng: "Họ Hồ cớp ngôi nhà Trần chẳng những vì Nghệ Hoàng không thận trọng trớc âm mu của nó, mà còn vì ông ta đã gây ra nhiều đầu mối nữa" [4; 173]. Đối với ngời đời, Hồ Quý Ly là một "loạn thần tặc tử". Mọi việc làm của Quý Ly đều đợc lịch sử tra hỏi nghiêm ngặt, đều bị đánh giá hết sức khắt khe: "Quý Ly thân làm đại tớng, có quan hệ tới mối an nguy của cả nớc, thế mà để đến nỗi thất trận tan quân, tội ấy rất lớn, đã không lo dốc sức trận sau để chuộc tội lần trớc, lại bỏ quân chuồn về trớc để tránh mu kế của giặc, rồi lại không tự trói mình chịu tội nh ngời xa vẫn làm. Cái lòng vô quân đã lớn lắm". [4; 178]. Việc dời đô của Hồ Quý Ly khiến sử thần Phan Phu Tiên hết sức bất bình mà viết rằng: "Tào Tháo dời kinh đô đất Hứa, nắm lấy thiên tử để sai khiến Ch hầu, cơ nghiệp nhà Hán chìm đắm thật là bắt đầu từ đó. Quý Ly dời kinh đô đến An Tôn, giết vua và diệt họ vua, cơ nghiệp nhà Trần bị sụp đổ, chả lẽ không phải bởi điều đó hay sao? Tuy nhiên bọn loạn thần tặc tử đời nào mà chẳng có chúng, cốt ở ngời làm vua phải cơng quyết mà xử đoán, sáng suốt mà tra xét để không có mối lo về sau thôi" [4; 192]. Mặc dù là một ngời viết sử nhng Ngô Sỹ Liên cũng không dấu nổi thái độ của mình: "Tháng 2/ ngày 28 Quý Ly bức vua nhờng và buộc ngời tôn thất và các quan ba lần dâng biểu khuyên lên ngôi. Quý Ly
giả vờ cố tình từ chối nói: Ta sắp xuống lỗ đến nơi rồi, còn mặt mũi nào trông thấy tiên đế ở dới đất nữa. Rồi tự lập làm vua, đặt niên hiệu là thánh nguyên, quốc hiệu là Đại Ngu, đổi thành họ Hồ" [4; 199]. Ông cố gắng lột bỏ bộ mặt đen tối của Quý Ly nh mọi ngời vẫn thờng làm. Ngô Sỹ Liên tập trung phản ánh thái độ "ngang nhiên ngạo mạn, lộ vẻ hung hăng để làm nhụt trí mọi ngời" [4; 198] của Hồ Quý Ly. Nghĩa là Hồ Quý Ly hiện lên với tất cả những gì xấu xa, tội lỗi nhất.
Ngay bản thân Nguyễn Trãi - ngời có nhiều t tởng tiến bộ cũng nhìn nhận Hồ Quý Ly ở khía cạnh phản diện: "Vừa đây họ Hồ chính sự phiền hà để đến nỗi nhân tâm oán phản" (Bình Ngô đại cáo). Theo Nguyễn Trãi, "họ Hồ dối trời hại dân" [15; 200]. Cho nên, "Quân của họ Hồ trăm vạn ngời, trăm vạn lòng" [15; 208], "ngời cả nớc xem tựa kẻ thù, dân chúng chống lại, thân thích phân ly" [15; 200]. Nguyễn Trãi đã nhận xét về con ngời Hồ Quý Ly và chính sự nhà Hồ bằng cái nhìn khắt khe của thời đại :"Họ Hồ dùng gian trí để cớp nớc, lại lấy gian trí để hiếp lòng dân. Lệnh bảo sao ban bố mà mọi ngời oán nỗi th sinh, việc di dân thi hành mà mọi ngời kêu về thất sở. Gia dĩ thuế má phiền, giao dịch nặng, pháp luật nặng, hình phạt nghiêm, chỉ vụ ích kỷ phì ra, chẳng nghĩ khổ dân hại nớc. Yêu ngời gần, vị tình riêng. Họ hàng thì ngời thấp cũng tôn quý, tiện nhân mà ngời nịnh cũng tin dùng. Nhân mừng mà thởng khen, nhân giận mà phạt giết. Ngời trung thực phải khoá miệng, kẻ lơng thiện thì ngậm oan. Thế mà còn cứ kiêu ngạo tự tôn; không sợ mệnh trời gieo hoạ" [15; 200].
Có thể thấy Hồ Quý Ly trong lịch sử là ngời mà cả dân tộc, nhân dân lên án. Sử sách phê phán, ngời đời chê cời. Song, cho đến nay, lịch sử cũng đã nhìn nhận lại một cách công bằng hơn. " Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã thực sự trở thành cột mốc nổi bật trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc với những cải cách trọng đại đã đợc đề ra và thực hiện quyết liệt trong suốt thời đại của ông". [15; 9 - 10]. Các nhà sử học cho rằng Hồ
Quý Ly nh một nhà cải cách lớn: "trong lịch sử Việt Nam, so sánh giữa những nhà cải cách và công cuộc cải cách do họ thực hiện thì có thể nói Hồ Quý Ly là một nhà cải cách lớn. Công cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đề ra rải rác trong hàng chục năm và thực hiện tơng đối toàn diện có hệ thống, bao gồm nhiều lĩnh vực từ chính trị hành chính, pháp chế, an ninh, quốc phòng, đến kinh tế - tài chính, xã hội, văn hoá, giáo dục ." [15; 65]. Theo Phan Đăng Thanh và Tr… ơng Thị Hoà, thì những việc làm, hành động của Quý Ly suy cho cùng là giúp cho việc đổi mới, xây dựng lại đất nớc: " Trong suốt quá trình hoạt động chính trị, bản thân Hồ Quý Ly không ngừng tìm mọi cơ hội để tạo thêm sự tin dùng, nâng đỡ của thợng hoàng Nghệ Tông và mối quan hệ ảnh hởng đối với các vua, đồng thời với việc triệt hạ, loại trừ, giết hại những ngời có ý đồ chống đối mình nhất là những tôn thất nhà Trần. Hồ Quý Ly luôn tìm cách đa những ngời có cùng chí hớng, phe cánh của mình vào giữ những chức vụ trọng yếu trong triều đình và trấn giữ các địa phơng" [15; 68]. Các nhà nghiên cứu đã thấy đợc con ngời thứ hai của Hồ Quý Ly "luôn bị những ngời có thế lực đồng thời ganh ghét và mu toan ám hại" [15; 75]. Vì thế, việc lên ngôi của Hồ Quý Ly thực ra cũng xuất phát từ nỗi bức xúc trong con ngời ông: " Chính các lực lợng đối đầu ngăn trở, âm mu phá hoại ngày càng quyết liệt khiến Quý Ly phải chủ động dọn sạch con đờng để đi đến một cuộc cải cách toàn diện xứ sở Nỗi bức xúc ấy đ… a Quý Ly đến hành động quyết liệt: Cuộc đảo chính cuối tháng hai năm Canh Thìn (1400) thể hiện rõ thái độ dứt khoát kiên quyết và táo bạo nhất mà họ Hồ phải làm sau những năm dài lo toan xếp đặt" [15; 76]. Song, dù có ý bênh vực, chiêu thuyết cho nhân vật thì các nhà sử học chủ yếu xoay quanh tính cách của Hồ Quý Ly - nhân vật chính trị đầy tham vọng cải cách.
Rõ ràng, ngay bản thân sử học cũng đã có cái nhìn không nhất quán về nhân vật này. Hồ Quý Ly là đầu mối của sự luận bàn. Có lúc bị xem là loạn thần, nhng có khi đợc đánh giá nh "là một nhà hoạt động
chính trị, một nguyên thủ quốc gia hết sức quan tâm đến việc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội bằng cách thực hiện phối hợp nhiều biện pháp quản lý hành chính của Nhà nớc " [15; 106]. Từ cái nhìn không thống nhất ấy của các nhà sử học đã ảnh hởng không nhỏ đến văn chơng. Bởi lẽ, văn chơng dù không phải là nô lệ của lịch sử nhng ngời nghệ sĩ cũng nên tôn trọng đến mức cần thiết sự thật lịch sử. Họ không đợc phép bịa đặt ra lịch sử, dù họ có quyền tái hiện lịch sử theo cách riêng của mình. Ngời nghệ sĩ phản ánh lịch sử chủ yếu bằng cảm xúc cá nhân, chứ không dừng lại ranh giới của sự đúng, sai so với nguyên mẫu lịch sử nh các nhà biên niên sử thờng làm. Vấn đề ở đây không phải là đợc hay không đợc quyền h cấu, mà chính là h cấu nh thế nào. H cấu nghệ thuật với t cách là một đặc tính sáng tạo văn học nghệ thuật chính là cái đợc sinh ra để bù đắp lại những thiếu hụt trong khả năng bao quát sự thật lịch sử của nghệ sĩ. Vì thế, nhân vật Hồ Quý Ly hiện lên trong văn chơng với tính cách hết sức phức tạp. Đó là một con ngời với những phẩm chất rất đỗi đời thờng, là con ngời của khát vọng và bi kịch.
2.2.2. Hồ Quý Ly trong con mắt nhà nghệ sĩ Nguyễn Xuân Khánh
Bằng lăng kính chủ quan của ngời nghệ sĩ, nhân vật Hồ Quý Ly hiện lên thật sống động. ở đây, Hồ Quý Ly không phải là một sự ngẫu nhiên, mà là hiện tợng có quy luật. Vì suy cho cùng con ngời chính là sản phẩm của trình độ văn hóa nhất định. Cho nên đề cập đến Hồ Quý Ly là tác giả nhằm nói nhiều hơn về lịch sử, đời nay và về văn hoá Đại Việt. Chính bởi thế, nhân vật Hồ Quý Ly đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ. Đó là con ngời với đầy đủ mọi u khuyết của nó. Sự phức tạp, đa dạng trong tính cách, sự cô đơn trong cuộc đời... tất cả tạo nên sức hấp dẫn lạ lùng.
Có thể nói, sự di động điểm nhìn trong cách thể hiện nhân vật của tác giả đã tạo nên một Hồ Quý Ly rất đỗi đời thờng, vừa "thân mật mà tài
giỏi", "kiêu ngạo mà giản dị", "cứng rắn mà dịu dàng " [8; 93]. Tức là Hồ Quý Ly mang tất cả những phẩm chất mà mỗi con ngời đều có.
Trong tác phẩm, Hồ Quý Ly là một chính khách quyết đoán, một kẻ sĩ có đầu óc độc lập suy nghĩ, ông làm bất cứ việc gì đều có sự tính toán, thậm chí là thủ đoạn. Khi thực hiện thì cứng rắn, mạnh mẽ. Ông đợc ví nh "một con rồng nằm ngủ", "thực thực h h đó là con rồng, bởi vì trong con rồng có hàm chứa con rắn. Mà con rắn thì vừa độc, vừa hiểm". [8; 94] Để đạt đợc mục đích lật đổ nhà Trần, Hồ Quý Ly bất chấp d luận, dùng nhiều biện pháp độc tài, tàn sát nh một bạo chúa. Ông gạt tất cả mọi trở ngại trên bớc đờng lập thân của mình. Ông sẵn sàng giết nhiều tôi trung của nhà Trần nh Trần Khát Chân, Trần Nguyên Hàng khi họ muốn duy trì triều đại cũ. Ông lạnh lùng khi hơn 370 ngời tôn thất nhà Trần và liêu thuộc, thân thuộc bị giết bêu đầu ven đờng. Ông có thể làm tất cả, bất chấp tình nghĩa. Giết Đa Phơng - ngời mà Quý Ly nhận làm em, con của cụ S Tề, thầy dạy võ của Quý Ly chỉ vì Qúy Ly nghi ngờ Đa Phơng có thể phản bội. Giết Ngọc Kiểm chỉ vì Ngọc Kiểm đã dám thẳng thắn nói lên sự thật. Quý Ly muốn dùng cái chết của Ngọc Kiểm để "dập tắt d luận và tiến thêm một bớc bẻ gẫy phe chống đối"[ 8;462] . Thật thủ đoạn biết bao. Quý Ly cha lên ngôi nhng thực chất đã là vua. Từ lúc có sự tham gia của Quý Ly trong triều chính cũng là lúc có biết bao nhiêu cuộc chính biến, âm mu. Đầu tiên là vụ vua Trần Phế Đế bị giết cùng ngự sử Lê A Phu và các tớng quân Nguyễn Khoái, Nguyễn Vân Nhi, Nguyễn Bát Sách. Hai là vụ giết Trang Định Vơng Trần Ngạc. Tiếp theo, vụ giết Phan Mãnh và Chu Bỉnh Khê - Hai tớng đóng quân ở Hoá Châu. Họ đều là những ngời chống đối Quý Ly quyết liệt. Có ai dám chắc đằng sau những cái chết ấy không có bàn tay của Quý Ly? Cho nên dới con mắt của mọi ngời " Hồ Quý Ly là kẻ tàn tặc đa sát, nhiễu sự. Lên ngôi hắn sẽ là một bạo chúa, một Tần Thuỷ Hoàng của nớc Việt". [8; 190]. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, lúc đầu Hồ Quý Ly thực bụng chỉ muốn đơn thuần làm
biến pháp giúp Nghệ Hoàng cứu đất nớc khỏi suy vong. Nhng điều đó gặp phải sự chống đối gay gắt. Và Quý Ly hiểu rằng muốn thực hiện biến pháp phải có quyền hành. Từ đó tham vọng cớp ngôi dần đợc hình thành. Hồ Quý Ly đã trợt từ tham vọng này đến tham vọng khác. Ông trở thành "một con ngời quá tàn nhẫn" [8; 630]. Ông sai Nguyễn Cẩn bỏ thuốc độc vào bát canh sâm dâng lên cho vua Thuận Tôn. Vị vua này là con rể Quý Ly, cha của thái tử An, hơn nữa đã trốn chạy tất cả bằng cách thoái vị đi tu, nhng Quý Ly không chịu buông tha. Ông muốn Thuận Tôn phải chết vì "lòng dân cứ hớng về nhà Trần. Bọn quan trong triều đại lại cứ muốn dựng một lá cờ đại nghĩa vì ông (Thuận Tôn). Mấy đám giặc cỏ, thanh thế chẳng có gì, cũng phất cờ phò Trần. Chúng mọc lên nh nấm ở khắp nơi..." [ ]. Nghĩa là Quý Ly muốn diệt trừ tận gốc tất cả những mầm mống có thể nảy sinh chống lại ông. Quý Ly thật cứng rắn nhng lạnh lùng và tàn nhẫn. Chính Quý Ly tâm sự với Hồ Nguyên Trừng: cái thuật của cha là: "làm mọi chuyện cho ngời ta nghĩ là cha sắp thoán ngôi làm thế tình hình coi nh sắp có bão nhng không đợc phép nói ra. Làm thế để cho phe đối lập của cha phải căng đầu óc và bộc lộ thái độ. Ai nói lên hãy coi chừng làm thế cũng để lung loạt tinh thần những kẻ lừng chừng cha muốn theo cha. Sự căng thẳng làm họ run sợ và họ sẽ im lặng. Từ sự im lặng đến sự ngoan ngoãn theo cha, chỉ là một bớc ngắn." [8; 101]. Tính cách Quý Ly quả là rất phức tạp "ông ta thay đổi vô cùng nhanh chóng. Đang từ một con ngời trầm tính đến mức lạnh ngắt, ông trở nên đùng đùng sát khí". [8; 550]. Khi thấy nhà Trần mục ruỗng, thối nát, Hồ Quý