Thuật ngữ "dòng ý thức" do nhà tâm lý học Mĩ Uyliôm Giêmx đặt vào cuối thế kỷ XIX khi ông cho rằng : " ý thức là một dòng chảy, dòng sông trong đó các ý nghĩ, cảm giác, các liên tởng biện bất chợt thờng xuyên chen nhau, thay nhau và đan bện vào nhau một cách lạ lùng , " phi logíc "[ 6;74] . Và thuật ngữ này đã đợc các nhà văn phơng Tây sử dụng để sáng tác, xem đây mới là cái chân thực của đời sống con ngời . Các nhà văn đã mạnh dạn đi sâu vào nội tâm nhân vật để phát hiện những biến thái vi diệu trong tâm hồn nhân vật . "Xây dựng tác phẩm dòng ý thức các nhà văn cố ý vứt bỏ tính chất nhất quán và hoàn chỉnh của cốt truyện, không chú ý bối cảnh, ngoại cảnh, câu văn không dùng dấu chấm, dấu phẩy", chỉ hớng tới tái hiện đời sống nội tâm, cảm xúc, liên tởng. Với cách đảo ngợc thời gian, thời gian đồng hiện, sự hoà trộn giữa hiện tại, quá khứ, tơng lai, "dòng ý thức" trở thành kĩ thuật để sáng tác với những liên tởng bất ngờ, thú vị.
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh không bị ràng buộc bởi thi pháp cổ điển trong nghệ thuật thể loại, cố gắng tạo nhiều cách thức, kiểu dạng biểu hiện, luôn ý thức tìm kiếm một hớng đi mới . Sử dụng kỹ thuật "dòng ý thức" trong tác phẩm, Nguyễn Xuân Khánh đã tỏ ra thành công khi bộc lộ những nỗi niềm sâu kín của con ngời. Những đoạn độc thoại nội tâm, những hồi ức, hoài niệm... Tất cả là dòng chảy bất tận của ý thức. Nó cho phép nhà văn cùng một lúc thể hiện nhiều trạng thái tâm lý của nhân vật. Nhân vật đợc soi chiếu từ nhiều thời điểm . Không theo trình tự thời gian định sẵn là miêu tả từ nhỏ cho đến lớn ở đây có sự…
đan xen. Ngòi bút tinh tế của nhà văn đã để nhân vật trôi theo miền suy t- ởng , qua đó khắc hoạ về cuộc đời , tính cách nhân vật.
Hồ Quý Ly đợc miêu tả từ cái nhìn hiện tại với vai trò là một thái s ; rồi quay về quá khứ, lúc ấu thơ với trò nghịch ngợm , " nuôi ngọn lửa tí xíu trong một hốc đá" [8;564] cùng cô công chúa - Nhất Chi Mai - Huy Ninh; sau đó lại trở về hiện tại, trở về với nhịp sống hàng ngày: những âm mu, những toan tính, những giằng co và cả sự cô đơn . Cách đảo ngợc thời gian của Nguyễn Xuân Khánh đã khiến nhân vật hiện lên một cách sinh động, hấp dẫn. Đặc biệt là những đoạn độc thoại nội tâm của Quý Ly trớc bàn thờ bà Huy Ninh. Chính lúc đó ông đã đợc sống lại với những kỷ niệm của một thời đã qua , đợc sống giữa quá khứ và hiện tại . Quá khứ với bát canh sâm , những cử chỉ yêu thơng mà bà Huy Ninh dành cho, và hiện tại là nỗi cô đơn, trống vắng . Sự chông chênh giữa thực và ảo có lẽ khiến con ngời ta sống có tình và nhân hậu hơn chăng ?
"Dòng ý thức" trong Hồ Nguyên Trừng lại là sự góp nhặt những mảnh hồi ức. Đó là nghĩ suy miên man và những giấc mơ... Nó "đánh thức cái hồn mơ màng ở chỗ sâu kín trong tôi, vẫy gọi nó thoát xác" [8;674-675] . Nguyên Trừng sống với hình ảnh con ma Ngọc Lan, nhng con ma ấy đợc nhìn nhận nh một ngời thực "đội nón thúng quai thao, mặc áo mớ ba, bên trong lụa bạch, ở giữa áo hồ thuỷ, bên ngoài áo màu cánh gián... đôi chân cô đi hạt cờm" [8;675]. Và con ma Ngọc Lan chỉ xuất hiện trong giấc mơ Nguyên Trừng khi "những cơn bão tố cung đình , lòng tôi mang nhiều phiền muộn" [8;676]. Nghĩa là , lúc con ngời ta có những bức xúc thì trở về với giấc mơ, trở về với những hoài niệm là một điều cần thiết. Nó nh là một sự cân bằng trạng thái tâm lý, giúp con ngời giải toả đợc nỗi niềm. Nguyên Trừng cho rằng "phút mơ màng trở về thuở ấu thơ lúc này cũng là cách chối bỏ" [8;677]. Và anh muốn "chối bỏ tất cả" Rõ ràng cùng một lúc những biểu hiện tâm lý đã đ… ợc bộc lộ, đan xen, " ra thế! thực vào ảo ?... ở đây ảo và thực hoà tan" [8;679]. Dờng nh
điều đó giúp cho nhà văn trong việc miêu tả cảm xúc nhân vật. Trong Hồ Nguyên Trừng là sự đan bện cảm xúc của con ngời ý thức đợc sự mất - còn của cuộc đời, ý thức đợc niềm hạnh phúc giản dị với ngời mình yêu và ý thức đợc "những cơn co giật cuồng nộ của sóng thịnh suy" [8;676] ở cung đình... Những cảm xúc, những liên tởng ấy cho thấy Nguyễn Trừng là con ngời chứa những nỗi niềm bi kịch...
Sự hoà trộn liên tởng giữa quá khứ, hiện tại, tơng lai cũng xuất hiện ở một số nhân vật khác nh Thanh Mai, Sử Văn Hoa, Phạm Sinh, Nguyễn Cẩn... làm nên những trang văn thấm đẫm những nỗi niềm tâm sự. Nguyễn Xuân Khánh đã thực sự thành công khi đi sâu vào đời sống nội tâm nhân vật, nắm bắt đợc những điều mà lịch sử không ghi lại đợc. Và nhà văn đã lấp đầy khoảng trống đơn điệu trong thể hiện đời sống nhân vật bằng miêu tả tính cách, nội tâm. Rõ ràng, kỹ thuật " dòng ý thức" đã giúp Nguyễn Xuân Khánh cùng một thời điểm có thể diễn tả nhiều cung bậc tình cảm, trạng thái tâm lý khác nhau của nhân vật. Đặc biệt tạo cho cốt truyện có chiều sâu, có sự gấp khúc, đồng hiện, hồi tởng, phức tạp... Và đó cũng là sự nỗ lực tìm tòi rất đáng trân trọng của nhà văn.