Nét mới trong cách nhìn về quá khứ lịch sử, nhân vật lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh

Một phần của tài liệu Những tìm tòi nghệ thuật của nguyễn xuân khánh trong tiểu thuyết lịch sử hồ quý ly (Trang 27 - 48)

sử của Nguyễn Xuân Khánh

2.1.1. Tái hiện sự kiện lịch sử trong bối cảnh rộng của văn hóa

Viết về lịch sử không thể không dựng lại bối cảnh lịch sử. Tuy nhiên, Nguyễn Xuân Khánh viết với tinh thần nhìn nhận hiện tại, dùng lịch sử để bộc lộ quan điểm của mình về con ngời và xã hội. Cho nên, trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly, tác giả không chỉ dựng lại những biến cố, sự kiện lớn lao, mà chủ yếu soi rọi lịch sử từ nhiều góc độ. Bằng lăng kính chủ quan và xúc cảm thẩm mỹ của ngời nghệ sĩ, bối cảnh lịch sử hiện lên thật sinh động, vừa mang không khí sử thi hoành tráng, vừa gợi bản sắc văn hoá Việt Nam, vì suy cho cùng ”lịch sử vẫn là sản phẩm của những con ngời suy t và hành động trong một mẫu hình văn hoá nhất định ” [19].

Văn học trớc đây chủ yếu phản ánh lịch sử với những bối cảnh chung chung, mang tính khái quát cao. Tất nhiên, tác giả vẫn đem lại cho ngời đọc cảm hứng tự hào, tự tôn. Có thể kể đến không khí sử thi hoành tráng trong hàng loạt tiểu thuyết lịch sử trớc Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh. ở tác phẩm Hai Bà đánh giặc, Nguyễn Tử Siêu tái hiện đầy đủ cuộc khởi binh của Hai Bà Trng, trải qua những thắng lợi vẻ vang cho đến khi thất bại, hai bà tuẫn tiết. Tác phẩm đã dựng lên bức tranh chân thực về tội ác của quân xâm lợc Hán và đời sống khổ cực của nhân dân d- ới ách ngoại xâm. Hay trong tác phẩm Tiếng sấm đêm đông, Nguyễn Tử Siêu đã dựng lại trận đánh lịch sử trên sông Bạch Đằng khi Dơng Đình Nghệ và Ngô Quyền đuổi quân Nam Hán, giành lại đất Giao Châu. Tác

phẩm đợc kết cấu theo lối chơng hồi, gồm mời lăm hồi, mang một giá trị nghệ thuật cao. Ngoài ra , có thể kể đến Nguyễn Triệu Luật với những tác phẩm chứa đựng không khí, bối cảnh lịch sử hoành tráng. Đọc tiểu thuyết của ông nh xem lại những bức ảnh vậy, vì "cái hay của ông Luật là chỉ chú trọng vào sự thực... các chuyện và ngời của ông hoạt động hiển nhiên không đợc tô điểm cho, nhng cũng không bị ông làm mất đi bản sắc" [Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, trang 470]. ở tác phẩm Loạn kiêu binh, nhà văn đã tái hiện lại giai đoạn lịch sử thời mạt vận của nhà Trịnh. Tác phẩm nh là ký sự lịch sử, ghi chép lịch sử. Hoặc không khí lịch sử trong Chúa Trịnh Khải, Bà Chúa Chè của Nguyễn Triệu Luật cũng gợi tính hoành tráng trong lịch sử. Và rất nhiều tác phẩm khác nữa nh Vua Quang Trung, Giọt máu sau cùng của tác giả Phan Trần Chúc, Đêm hội Long Trì của Nguyễn Huy Tởng, Hùng Vơng diễn nghĩa của tác giả Trúc Khê... Tất cả đều hiện lên nh thớc phim quay chậm. Song, dễ dàng nhận ra, các tác phẩm văn học đó chỉ phản ánh lịch sử nhằm dựng lại một không khí sử thi hào hùng. Các tác giả dờng nh cũng phải "gồng lên" khi miêu tả bức tranh lịch sử trong tác phẩm. Bởi lẽ, ở bức tranh ấy nếu có đề cập tới thiên nhiên, cuộc sống cũng chỉ để nói cho đợc tinh thần cộng đồng, dân tộc. Vì thế lịch sử đợc nhìn từ một chiều. Đó là cảm hứng ngợi ca chiêm ngỡng. Điều này cho thấy, văn học trớc 1975 nhìn nhận lịch sử đúng hơn là dới góc độ một sử gia. Các nhà văn chỉ làm công việc ghi lại lịch sử, nếu có thêm thắt thì cũng dựa trên cơ sở mô phỏng quan điểm chính sử mà thôi.

Trở lại với Nguyễn Xuân Khánh, trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly tác giả nhìn nhận lịch sử từ nhiều góc độ. Viết về lịch sử đấy, song không ít trang văn đậm đà bản sắc văn hoá Việt Nam. Cuốn tiểu thuyết nh bức tranh đẹp về Thăng Long ngàn năm văn hiến với những địa danh cổ nổi tiếng, những sinh hoạt thôn dã, những lễ hội dân gian, những phong tục

tốt đẹp . Tất cả là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lịch sử và văn hoá, tạo… nên nét riêng của Nguyễn Xuân Khánh. Tác phẩm làm ngời đọc sống lại với những lễ hội lớn của dân tộc nh: Hội thề Đồng Cổ. Đứng trên phơng diện lịch sử, lễ hội này có ý nghĩa vô cùng trọng đại. "Hội thề là một sắc chỉ kêu gọi sự trung trinh" [8; 21] của quan tớng nhà Trần. Và hội thề cũng thể hiện một sự nghi ngờ, có thể " để tự đánh lừa mình, sau đó đánh lừa toàn dân, rằng triều đại nhà Trần vẫn còn đang thịnh trị, vẫn còn nét vàng son chăng? Để thăm dò xem lòng dân còn hớng về nhà Trần tới mức nào? Để thăm dò trăm quan xem còn trung thành với triều đại nhà Trần đến mức nào?" [8; 20]. Hội thề trở thành mục đích chính trị. Đối với th- ợng hoàng Trần Nghệ Tôn, trớc hội thề này ông thật sự lo lắng, "ông phải nhờ đến hội thề. Ông phải nhờ đến thần hộ quốc. Ông muốn tiếng chuông vàng, tiếng trống Đồng Cổ sẽ vang động làm thức tỉnh trăm quan, thức tỉnh thần dân trong nớc" [8; 16]. Do đó lúc lên kiệu ở điện Đại Minh " tay ông vua già luôn run bắn. Ông không thể làm chủ đợc hai bàn tay" [8; 21], "Ông vua già mặt vàng bệch, đứng oai nghiêm mà đờ đẫn" [8; 20]. Trong khi đó Quý Ly tuyệt không thể hiện điều gì, nét mặt vẫn "lạnh tanh nh mọi lúc" [8; 22]. Và hội thề nh là sự thách thức bớc đầu giữa hai phe. Trần Nghệ Tôn qua hội thề để muốn thăm dò thái độ Quý Ly. Còn Quý Ly dờng nh tỉnh táo hơn. Song, phải thấy rằng qua hội thề Đồng Cổ, ngời đọc không chỉ thấy mâu thuẫn của trận "bão táp cung đình", mà có lẽ tất cả đã chìm vào không khí sôi động của lễ hội nh một nét văn hoá không thể thiếu của ngời Việt. Đền Đồng Cổ đợc miêu tả một cách cụ thể "nằm trên một khu đất cao nhìn ra dòng sông Tô lịch và Hồ Tây. Ngôi đền năm gian nằm giữa một rừng cây muỗm, cây nhãn. Hai bên cửa đền là một dày hoàng lan và ngọc lan. Ngay trớc cửa đền là đàn thề nằm giữa một khoảng đất rộng. Chung quanh khu đền có xây tờng bao". [8; 19] Và đặc biệt lễ hội diễn ra thật sinh động "dân chúng Thăng Long cũng dậy từ gà gáy nh vua quan. Ngời từ khắp làng quê cũng đổ về Thăng Long đi trẩy

hội thề. Dọc đờng, cắm cờ suốt từ cửa Tây tức Quảng Phúc môn. Đến đền Đồng Cổ, ngời che kín hai bên đờng. Đám rớc rất dài chừng vài dặm. Ng- ời trong đám rớc chừng vài ngàn ngời. Đầu tiên là đội vụt roi dẹp đờng... Sáu ông quan hàng nhị phẩm, tam phẩm cỡi voi dẫn đờng, một bên hàng văn, một bên hàng võ... Sau voi là cờ biển. Phải nói một rừng cờ. Những đội quân hàng ngũ chỉnh tề, cán cờ đặt trên vai đều tăm tắp... Rồi một đội sinh tiền, một đội trống bản. .. Các đội lọng làm ngời ta hoa mắt vì màu sắc... Đội nhạc nhã cung đình, cả đời ngời dân mới đợc thấy vài lần..." [8; 17 - 18].

Nếu nh mở đầu tác phẩm là hội thề Đồng Cổ thì kết thúc tác phẩm là hội thề Đốn Sơn. Mở đầu là không khí tng bừng, náo nhiệt, kết thúc cũng là không khí ấy. Song lễ hội Đốn Sơn dờng nh còn trọng đại hơn: "Tây Đô tng bừng náo nhiệt. Suốt dọc đờng lát đá từ cửa Nam đến núi đún đợc cắm đầy những lá cờ ngũ sắc. Chót vót trên đỉnh Đốn Sơn treo một lá cờ trên thêu hai chữ Đại Việt rất to, lá cờ đại hình vuông nhiều màu.

Các phờng trởng, xã trởng từ sáng sớm đã bày hơng án, thắp hơng ở nhà công quán, rồi ra lệnh cho bọn con em đánh trống đánh chiêng thì thùng rộn rã.

Cửa Tiền mở rộng. Từ chòi cao trên thành ngời lính canh đốt một tràng pháo to và dài. Khói pháo tụ thành đám mây trắng. Xác pháo trải khắp cửa Tiền nh ai rắc hoa đào. Trăm quan mũ áo cân đai tề chỉnh; theo thứ bậc từ nhất phẩm trở xuống, hàng một nối đuôi nhau tiến vào hai cửa Tả Hữu đến điện Minh Đạo" [8; 785 - 786]. Và đám rớc ở đây thật đặc biệt: "Đoàn ngời gồm ba bộ phận. Nhóm đi đầu gồm chũm choẹ, trống con và trống lớn, nhóm này có nhiệm vụ khuấy động tạo không khí tng bừng gợi nhắc mọi ngời đi xem hội bằng một điệu trống rất vui, rất nhịp nhàng, nghe điệu trống hầu nh chẳng ai còn yên ổn ở nhà nữa. Nhóm thứ hai dân gian vẫn gọi là các cô đĩ đánh bồng, nói theo thời nay là các cô

vũ nữ múa trống cơm. Đến chỗ đông ngời, đoàn đứng lại. Cô quản vũ cầm một chiếc trống khẩu ra hiệu lệnh tom tom tom. Tức thì đội trống chiêng đánh vang lên một nhịp điệt rộn ràng, lúc khoan, lúc nhạt. Và các cô đĩ đánh bồng bắt đầu múa theo điệu trống chiêng, lúc sang ngang, lúc chạy dọc, lúc nghiêng nghiêng cái đầu, từng cặp đối mặt, lúng liếng con mắt, ve vẩy đôi tay, chân thoăn thoắt tựa bay, những tà áo phất phơ quấn quýt. Nhóm thứ ba là nhóm gọi loa, một ông quan võ, lng dắt kiếm, cới con ngựa hồng, theo hai bên có hai tên lính cầm loa". [8; 788]. Có thể nói, cuối thời Trần diễn ra rất nhiều lễ hội: "Sao mà lắm hội thế! Từ hồi tôi làm ngời, cha thấy năm nào đợc mùa hội hè nh năm nay" [8; 789]. Chính những lễ hội ấy cho thấy đời sống tinh thần nhân dân ta thật phong phú, đa dạng.

Nguyễn Xuân Khánh không chỉ nói về văn hoá lễ hội truyền thống mà còn đặc tả những địa danh cổ nổi tiếng. Đó là Tây Đô - kinh đô quân sự mà Hồ Quý Ly dựng lên, nay gọi là thành Nhà Hồ. Để xây dựng đợc toà thành khổng lồ này với quy mô hùng tráng, to lớn nhất kể từ trớc đến nay, là cả một sự cố gắng đôi khi đến mức nghiệt ngã của Hồ Quý Ly. Có rất nhiều ngời phải bỏ mạng, "mất bao nhiêu là máu, nớc mắt, mồ hôi" [8; 774] Song, phải công nhận đó là một điều phi thờng. Chỉ với ba năm mà kiến tạo đợc một kinh thành thật vĩ đại và qua ngòi bút miêu tả tỷ mỉ của Nguyễn Xuân Khánh, Tây Đô hiện lên cụ thể: "Địa thế Tây Đô thật hiểm trở, có sông núi bao quanh. Phía Bắc dựa vào núi Voi, phía Nam có núi Đún che chắn. Phía Tây có dòng sông Mã, phía Đông có núi Hắc Khuyển cùng dòng sông Bái bao bọc.

Tây Đô chia ra làm hai: khu thành nội và khu thành ngoại, khu thành nội hình chữ nhật, dài khoảng 2.250 thớc ta (900m), rộng khoảng 1.760 thớc ta (700m). Chung quanh có tờng thành cao 15 thớc ta (6m) trên có đờng đi rộng khoảng 10 thớc ta (4m). Tờng thành xây bằng những viên đá lớn 2m x 1m x 0,7m những viên đá quá nặng phải đắp đất, seo lên

mới xây dựng đợc. Mặt trong thành lèn đất dày nh đắp đê. Thành có bốn cửa đều cao to, nhng to nhất là cửa Nam đợc gọi cửa Tiền, gồm ba vòm cổng, vòm giữa cao nhất (cao x rộng = 9.5m x 6m). Các cánh cổng đều làm bằng gỗ lim phiến dầy, dới chân có lắp bánh xe bằng đá. Từ cửa Nam một con đờng lát đá thẳng tắp chạy đến tận chân núi Đún, khá dài (5km).

Bao quan thành nội là khu thành ngoại. Đó là khu dân c gồm các làng xã, phố, phờng, nơi mọc lên cả những dinh thự của các quan lại. Phía ngoài thành ngoại đắp một bức thành đất, dới chân trồng tre dày ken thành lũy, và ngoài cùng đào một lớp hào sâu nh con sông nhỏ vây kính Tây Đô " [8; 773 - 774].…

Và cả khung cảnh ở điện Minh Đạo, với những nét văn hoa chạm trổ của bàn tay tài ba phờng thợ đá làng Nhồi: " Điện Minh Đạo chất liệu chủ yếu bằng đá, nhất là toà chính điện. ở bậc thềm bớc lên, ta đã gặp ngay đôi rồng đá to nhất từ trớc đến nay. Đôi rồng, mỗi con dài mơi thớc, uốn khúc uyển chuyển và hùng dũng nh đang bay" [8; 779]. Không chỉ vậy, tác giả còn dẫn ngời đọc đến quang cảnh núi Yên Tử với những ngôi chùa linh thiêng mang đậm nét văn hoá, tín ngỡng. "Hơn một chục ngôi chùa đợc xây dựng ngay trên đất Yên Tử. Núi thiêng đã toả khí lành từ bi lên khắp đất nớc. Yên Tử đã trở thành tổ đình Phật giáo, là một danh sơn bậc nhất nớc ta " [8; 743]. D… ới thời nhà Trần, đạo Phật phát triển rực rỡ tạo dựng nên văn hoá hài hoà Đại Việt.

Đặc biệt, Nguyễn Xuân Khánh đa ngời đọc đến với khung cảnh Trại Mai. Đây dờng nh là món qùa bất ngờ thú vị mà Nguyễn Xuân Khánh muốn dành cho độc giả. Đến với khu rừng mai, con ngời nh tìm đ- ợc sự thanh thản. Bao suy tính, âm mu có lẽ đều bị đẩy lùi hết, chỉ còn con ngời và thiên nhiên trong mối giao hoà mà thôi. Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Xuân Khánh dành nhiều trang viết về trại Mai và đặc tả hoa sen: :"hơng sen thoang thoảng ớp vào những cơn gió nam. Gió nhẹ

thì hơng mơn man nh đùa nh giỡn. Có khi hơng đợm vào những lùm lão mai rậm rịt, rồi ngủ quên ở đó, để rồi một lúc nào đó sực tỉnh lẻn lỏi vào toà thuỷ đình giữa buổi tra hè, lúc ta đang nằm trên võng, đánh thức ta dậy, để ta đợc tận hởng cái nôn nao sung sớng vì loài hơng đồng nội, thứ hơng rất quê nhng không hề tục" [8; 312 - 313]; Hay hoa súng với màu sắc thật đẹp "Hoa súng nở sát bên toà Tỵ Huyên đình. Trồng gần để dễ ngắm hoa. Ngắm cả lá nữa, vì lá súng bồng bềnh trên những cũng rất đẹp, những chiếc lá hình trái tim, cái to, cái nhỏ, cái đậm, cái nhạt màu bồ quân, màu xanh sậm nổi trôi theo sóng, đôi chỗ những mầm sen vơng xa cũng lẫn vào lá súng lá nâu sen lẫn lá màu cốm..."[8; 313]. Đó nh là một nét đẹp của văn hóa Kinh Bắc Và dờng nh đó cũng là sự đi tìm những khoảng lặng của con ngời, tìm tới sự bình yên của cuộc đời. Bởi lẽ, giữa cơn sóng ngầm đang chực nổi lên trong cung đình, giữa những bộn bề của thời cuộc, nào ai có những phút giây rảnh rỗi để mà thởng thức thiên nhiên với tất cả những gì sống động nhất. Thế nhng bằng ngòi bút tinh tế, Nguyễn Xuân Khánh vẫn tìm thấy sự bình dị trong cuộc sống đời thờng. Dù lịch sử có những cuộc chiến tàn khốc, song trở về với thiên nhiên, con ngời thực hơn, gần gũi hơn. Đó là tinh thần nhân văn của tác giả. Và tiệc Đại Mai trở thành một nét văn hoá độc đáo. ở bữa tiệc này cả hai phe đối lập đều đến dự, "ngời ta nghĩ nhờ chén rợu sẽ tìm thấy một điều gì đó. Nhng rút cục vẫn chẳng ai thấy điều gì khác lạ cả, ngoài một điều mà mọi ngời đều cảm nhận: chủ nhân là ngời tinh tế, niềm nở, và rợu lão mai thật quả ngon, thật quả độc đáo". [8; 315]. Thế mới biết, thiên nhiên có sức "cảm hoá" thật mãnh liệt.

Văn hoá Việt Nam hiện lên ngay từ nét vẽ trên chiếc chậu trồng hoa mai: "Ngời nghệ nhân đã dùng cây bút lông, chắc đã vẽ một mạch liên tục, ba bông hoa cúc, một bông đang đơm nụ, hai bông kia còn hàn tiếu; bông nụ thì no tròn đầy đặn, hai bông hàn tiếu thì lô xô, có cánh nhô

lên, có cánh đã xoè ra nh đang run rẩy trong gió đông". [8; 316]. Có cảm giác ở đây không chỉ thể hiện cái tài năng của ngời nghệ nhân mà đúng hơn qua nét vẽ thể hiện tâm hồn của họ. Ngời thợ gốm nh vẽ lên linh hồn cảnh vật vậy. Họ thổi vào những bông hoa cúc một sức sông nội tại lớn lao. Đó là điều mà chỉ những nghệ nhân của làng nghề gốm nổi tiếng ở Việt Nam mới có đợc. Hay cái thú ngắm hoa cũng thật độc đáo. Đó phải

Một phần của tài liệu Những tìm tòi nghệ thuật của nguyễn xuân khánh trong tiểu thuyết lịch sử hồ quý ly (Trang 27 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w