Tỏc động đến văn hoỏ – giỏo dục

Một phần của tài liệu Những thay đổi địa giới hành chính ở hưng nguyên từ năm 1469 đến năm 2009 (Trang 82 - 87)

6. Bố cục của đề tài

3.1.2. Tỏc động đến văn hoỏ – giỏo dục

Khụng chỉ tỏc động đến kinh tế, quỏ trỡnh biến đổi địa giới hành chớnh ở Hưng Nguyờn cũn cú ảnh hưởng rất lớn đến tỡnh hỡnh văn hoỏ, giỏo dục. Cựng với sự thay đổi địa giới hành chớnh, đời sống xó hội của cư dõn Hưng Nguyờn cú những chuyển biến nhất định.

- Văn hoỏ:

Với việc thay đổi địa giới hành chớnh, cư dõn Hưng Nguyờn cú điều kiện giao lưu, tiếp xỳc với văn hoỏ của nhiều vựng miền khỏc nhau. Từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XIX, Lam Thành (Hưng Nguyờn ) là trấn lỵ của Nghệ An. Đõy trở thành vựng “kẻ chợ” giao lưu tiếp xỳc với người tứ xứ, bao con người

tinh hoa dõn tộc đó cú mặt ở đõy. Nhiều di tớch lịch sử - văn hoỏ cuả quờ hương đỏ và đang tồn tại ở đõy. Lỳc bấy giờ, tại vựng Phự Thạch và Triều Khẩu cú một số người Hoa từ thời Minh đến sinh cơ lập nghiệp. Ngoài ra, một số bà con Chiờm Thành cũng hoà nhập vào cuộc sống chung của người Việt, Họ vốn là những người làm nghề thủ cụng, bị bắt về làm tượng binh để phục dịch cỏc dinh thự của lỵ sở Nghệ An xưa kia. Giờ đõy, họ đều trở thành người Việt, sinh sống như người Việt. Từ đú, số hộ tịch của Hưng Nguyờn cú thờm nhiều họ mới như họ Quõn, họ Quỏch, họ Đàm, họ Lõm, họ Tụ…

Hiện nay, tuy cú nhiều nguồn gốc khỏc nhau nhưng cộng đồng cư dõn ở đõy đều mang một sắc thỏi bản địa rừ nột, một tỡnh cảm quờ hương sõu nặng với vựng đất Hưng Nguyờn xứ Nghệ. Từ đú, bức tranh văn hoỏ Hưng Nguyờn trở nờn đa dạng với nhiều màu sắc rực rỡ.

Từ năm 1975 đến nay, việc tỏch nhập cỏc xó trong huyện đó tạo điều kiện đưa nền văn hoỏ của cỏc cộng đồng dõn cư xớch lại gần nhau. Nhờ đú, đời sống tinh thần của người dõn trở nờn phong phú, đa dạng hơn. Hiện nay, với việc tỏch xó lớn thành xó nhỏ, cỏc xó cú điều kiện phỏt triển văn hoỏ, nhiều đơn vị văn hoỏ được xõy dựng. Lĩnh vực văn hoỏ đó cú nhiều khởi sắc, phong phỳ về nội dung, đa dạng về loại hỡnh, hỡnh thức, phục vụ kịp thời nhiệm vụ chớnh trị và nõng cao đời sống tinh thần cho nhõn dõn.

Tất cả cỏc xó trong huyện đó cú nhà bưu điện – văn hoỏ, nhiều cụng trỡnh nhà văn hoỏ, trụ sở làm việc, sõn búng đỏ, trạm truyền thanh…được nõng cấp hoặc làm mới. Phong trào thể dục thể thao phỏt triển rộng khắp, thu hỳt được đụng đảo nhõn dõn tham gia. Phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ” và cuộc ‘vận động xõy dựng nếp sống văn hoỏ trong việc cưới, việc tang, mừng thọ, lễ hội và bài trừ hủ tục mờ tớn dị đoan” được nhõn dõn hưởng ứng tớch cực. Toàn huyện đến năm 2005 cú 75% gia đỡnh đạt

gia đỡnh văn hoỏ, 116 làng là đơn vị văn hoỏ. Hệ thống phỏt thanh truyền hỡnh phủ súng khắp 23 xó, thị trấn.

- Giỏo dục:

Hưng Nguyờn là vựng đất vốn cú truyền thống hiếu học. Vào thời Lờ, Lam Thành (Hưng Nguyờn ) đó được chọn làm nơi đặt trường thi hương Nghệ An. Nhà Lờ mở trường thi hương tại đõy để nhằm tuyển chọn nhõn tài cho đất nước. Nhờ đú, giỏo dục khoa cử ở Hưng Nguyờn cú điều kiện phỏt triển mạnh mẽ.

Trường thi hương Nghệ An được xõy dựng ở Lam Thành – Phự Thạch vào đời vua Lờ Thỏi Tụng năm thuận Bỡnh thứ năm (1438), trờn phần đất xó Nghĩa Liệt, huyện Hưng Nguyờn. Trường Thi Hương Nghệ An được thành lập trong xu thế cải cỏch khoa cử - giỏo dục của nhà Lờ. Cỏc vua Lờ đó quan tõm đến giỏo dục, coi trọng việc học hành trong nhõn dõn cũng như đề ra cỏc quy định cụ thể, chặt chẽ về tổ chức trường học…Lỳc đầu, trường thi hương tại Lam Thành –Phự Thạch được dựng bằng tre, tranh nức và cú một bói đất trống, bằng phẳng để sĩ tử cắm lều làm bài.

Ngụi trường được bố trớ như sau:

“Trong cựng là cụng đồng khảo viện, cũn gọi là khảo viện là khu vực chấm thi. Ở giữa là nhà giỏm viện để cỏc quan chấm thi họp, hai bờn là nhà quan phỳc khảo và sơ khảo, phớa sau là nhà quan giỏm sỏt.

Khu vực giữa là cộng đồng thớ viện (sau này gọi là khu thớ viện)hay cũn gọi là khu ngoại trường, gồm: Nhà cỏc quan ngoại trường hợp ở trung tõm, nhà chỏnh, phú chủ khảo, chỏnh phú giỏ khảo, chỏnh phú phõn khảo, nhà giỏm sỏt, phớa sau là nhà chỏnh phú đề điệu.

Khu vực thi ở ngoài cựng: Nơi thớ sinh cắm lều trại chia làm 4 vi hoặc 8 vi nếu trường đụng học trũ, gọi là giỏp ấp, tả hữu hoặc giỏp nhất, giỏp nhị, ất nhất, ất nhị, tả nhất tả nhị, cú cửa vào xem bảng ghi danh sỏch người thi để

biết mỡnh thi thuộc vi nào, từ trước hụm vào trường thi từng kỳ một. Đường thập đạo là hai đường thẳng vuụng gúc ở giữa là khu vực thi và ngăn chia cỏc vi ra để dễ quan sỏt, kiểm tra. Nhà thập đạo nằm chớnh giữa hai đường gặp nhau ở đõy cú một chũi cao quan sỏt, kiểm tra cựng chũi khỏc làm nhiệm vụ giỏm sỏt thớ sinh làm bài và quan sỏt trường thi” [10; 71].

Cũng như cỏc trường thi khỏc trong cả nước, trường thi hương Nghệ An tổ chức cỏc kỳ thi để tuyển chọn nhõn tài trong cả nước. Nhiều sĩ tử ở Hưng Nguyờn đặc biệt là ở vựng Lam Thành – Phự Thạch đó tham gia thi cử trong số đú cú nhiều người đỗ đạt. Dưới triều Lờ (1428 - 1788), trường thi hương Nghệ An đó tổ chức hơn 100 khoa thi, lấy đỗ hàng ngàn vị hương cống (cử nhõn) và sinh đồ (tỳ tài). Dưới triều Lờ, Nghệ An cú 57 người đậu tiến sĩ, khụng kể Hà Tĩnh, đưa xứ Nghệ trở thành đất văn vật, “đất học” của cả nước. Riờng huyện Hưng Nguyờn từ thời nhà Lờ đến thời nhà Nguyễn toàn huyện cú 13 người đậu tiến sĩ và phú bảng, 26 người đậu hương cống và cử nhõn, hàng trăm ngời đậu tỳ tài, tiờu biểu như trạng nguyờn Nguyễn Bạch Liờu,

tướng quõn Đinh Bạt Tuỵ…Ngoài những người cú tờn ghi trong “Bảng vàng”

cũn cú biết bao nhiờu người khỏc ở Hưng Nguyờn học rộng tài cao nhưng khụng đi thi, ở nhà mở trường học, học trũ xa gần đến thụ giỏo rất đụng.

Thời bấy giờ, Hưng Nguyờn cú nhiều làng cú nhiều người đi học và học giỏi như: Mỹ Dụ, Phỳc Mỹ nay thuộc xó Hưng Chõu; làng Hoàng Cần thuộc xó Hơng Tõn, làng Long Đống nay thuộc xó Hưng Tiến, làng Hoàng Nghĩa nay thuộc xó Hưng Lĩnh, làng Bựi Khổng nay thuộc xó Hưng Chớnh… như làng Phỳc Mỹ nay thuộc xó Hưng Chõu, thời Hỏn học cũn thịnh hành, cú nhiều người đi học chữ nho, một số người đỗ đạt, dõn làng mới nhớ được một người đỗ cử nhõn, 3 người đỗ tỳ tài. Ngoài ra cũn cú 4 người đỗ tạo sĩ. Người đỗ cử nhõn đời Lờ Trịnh là ụng Hoàng Đăng Quỹ, làm quan tri phủ Anh Đụ, tước hiờn Vừ Bỏ. Bốn ụng đỗ tạo sĩ (cử nhõn vẽ) thỡ ụng Nguyễn Đức Hoạt là

trỡ uy tướng quõn Bỏch hộ quan, ụng Nguyễn Đỡnh Ngụ là thiờn hộ chức, uy mónh tướng quõn, ụng Trần Đỡnh Huy là Hoài viễn tướng quõn” [17; 578] những người học chữ Nho cú người là thầy đồ dạy giỏi được sĩ tử gần xa thụ giỏo như cỏc thầy Hoàng Đăng Quang, Trần Đỡnh Tớn, lờ Tấn,…Trong số cỏc làng đú, nổi lờn cỏc họ cú truyền thống học giỏi như họ Lờ Văn, lờ sĩ ở Hưng thụng; họ Hoàng Nghĩa ở Hưng Lĩnh, họ Vừ ở Hưng Xỏ, họ Trần ở Làng Đống, Hưng Tiến; họ Đinh ở Bựi Khổng, Hưng Trung, họ Nguyễn Dương ở Phự Long, Hưng Long,…

Ngoài trường thi Hương, ở đõy cũn cú dinh Đốc học, cú trường Đốc (tức trường học của cả trấn) cú bao danh sĩ đến Lam Thành Sơn. Ngoài những quan lại, mà quan lại thời ấy đều là những người đậu hương cống hoặc tiến sĩ, cỏc cử nhõn hương cống ở cỏc nơi đều đổ về đõy thi cử rất đụng, phố xỏ nhộn nhịp đụng vui. Nhiều danh sĩ đó đến Lam Thành Sơn như Hoàng đế Lờ Thỏnh Tụng, Hiệp Trấn Bựi Huy Bớch, thi hào Nguyễn Du, Hải Thượng Lón ễng Lờ Hữu Trỏc, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp rồi Nguyễn Huy Đổ, Nguyễn Văn Trỡnh,…Đõy trở thành nơi dừng chõn lý tưởng của nhiều danh sĩ nổi tiếng. Nhờ đú, cư dõn nơi đõy cú điều kiện giao lưu tiếp xỳc văn hoỏ với nhiều địa phương khỏc, tạo nờn sự phong phỳ, đa dạng và trong suốt thời gian từ đầu thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII, vựng đất Lam Thành – Phự Thạch trở thành trung tõm văn hoỏ lớn của cả Nghệ An. Đời sống văn hoỏ cư dõn Hưng Nguyờn cũng rất phỏt triển phong phỳ, đa dạng.

Và kể từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến nay, sự nghiệp giỏo dục đào tạo ở Hưng Nguyờn cú bước phỏt triển mới về quy mụ lẫn chất lượng. Với việc tỏch xó, nhiều cơ sở giỏo dục, nhiều trường học được ra đời. Ở cỏc xó mới thành lập, trường mầm non, trường tiểu học, trung học cơ sở được xõy dựng. Trong huyện, nhiều trường THPT ra đời để đỏp ứng nhu cầu học tập của con em trong huyện.

Hiện nay, hệ thống giỏo dục ở Hưng Nguyờn khỏ hoàn thiện. Mạng lưới trường học phổ thụng được mở rộng trong toàn huyện, cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện và hiện đại. Số học sinh giỏi và giỏo viờn giỏi tăng. Chất lượng giỏo dục đào tạo được nõng lờn. Tất cả cỏc xó đó hoàn thành phổ cập THCS vào năm 2002, ngành giỏo dục đào tạo huyện được nhà nước tặng thưởng Huõn chương lao động hạng ba.

Một phần của tài liệu Những thay đổi địa giới hành chính ở hưng nguyên từ năm 1469 đến năm 2009 (Trang 82 - 87)