Thời kỳ Nhà nước phong kiến độc lập tự chủ (từ năm 905 đến trước

Một phần của tài liệu Những thay đổi địa giới hành chính ở hưng nguyên từ năm 1469 đến năm 2009 (Trang 26)

6. Bố cục của đề tài

1.2.2. Thời kỳ Nhà nước phong kiến độc lập tự chủ (từ năm 905 đến trước

năm 1469)

Năm 905, Khỳc Thừa Dụ, một hào trưởng ở đất Hồng Chõu, đứng lờn đỏnh đuổi bọn đụ hộ nhà Đường, tự xưng là Tiết Độ Sứ dựng nền tự chủ cho dõn tộc. Từ đõy, đất nước ta bước sang một thời kỳ mới - Thời kỳ độc lập tự chủ dưới chế độ phong kiến. Lỳc bấy giờ, nước ta được chia thành 5 cấp hành chớnh: lộ, phủ, chõu, xó, giỏp. Năm 917 Khỳc Thừa Mĩ làm Tiết độ sứ nhưng được 6 năm thỡ bị quõn Nam Hỏn đỏnh chiếm và bị bắt.

Đến năm 938, Ngụ Quyền đỏnh tan quõn Nam Hỏn ở cửa Sụng Bạch Đằng, xưng vương đúng đụ ở Cổ Loa, lập nờn nhà Ngụ. Nền độc lập tự chủ của nước ta càng được khẳng định.

Sau khi giành được độc lập, cỏc triều vua nước ta đó chỳ ý tổ chức lại cỏc khu vực hành chớnh trong nước. “Sau nhà Ngụ (939 - 967) là Nhà Đinh (968 - 980), nhà Tiền Lờ (980 - 1009)đều bỏ hẳn chế độ quận, huyện. Đinh

Tiờn Hoàng chia nước ta làm 10 đạo [17;10]. Tuy nhiờn, do những khú khăn

trong bước đầu xõy dựng đất nước, chớnh quyền Trung ương chưa tới được những miền hẻo lỏnh và xa xụi như Nghệ An núi chung, Hưng Nguyờn núi riờng. Vỡ thế, từ đầu thế kỷ X đến thời Đinh, vựng đất Hưng nguyờn hầu như khụng cú những thay đổi lớn về tổ chức hành chớnh. Bấy giờ, đất cực Nam hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay là biờn giới cuối cựng của quốc gia phong kiến Đại Việt,

Thời Tiền Lờ (980 - 1009), Lờ Hoàn “Định luật lệnh, chọn quõn lớnh, chia tướng hiệu làm 2 ban, đổi mười đạo làm lộ, phủ chõu” [27;20]. Nghệ An lỳc bấy giờ bao gồm Hoan Chõu và Diễn Chõu, Nghệ An được xem là “Nơi

hiểm yếu như thành đồng ao núng của nước”, “then khoỏ của cỏc triều đại”,

là “phờn dậu” phớa Nam của tổ quốc Đại Việt. Vua Lờ Đại Hành từng trực

tiếp chỉ huy quõn dõn đào vột kờnh Đa cỏi (nay thuộc xó Hưng Tõy) nhằm phục vụ cho việc vận chuyển quõn lương, xõy dựng căn cứ vào bảo vệ biờn

giới đất nước. Sỏch “Đại Việt sử ký toàn thư” cú chộp: “Quý Móo [ứng thiờn]

năm thứ 10 (1003) - Tổng Hàm Bỡnh (năm thứ 6) vua đi Hoan Chõu, vột kờnh

Đa Cỏi (hay là Hoa Cỏi) cho thụng thẳng đến Tư củng trường ở Ám Chõu”

[27;21] kờnh Đa Cỏi sau gọi là Hoa Lỏi, lại đổi gọi là Hương Cỏi, nay là kờnh Đước ở xó Hưng Chớnh và Hưng Tõy, huyện Hưng Nguyờn. Tuyến kờnh thụng qua sụng Lam về hướng Đụng, thụng về hướng Bắc qua Phương Tớch (thuộc Hưng nguyờn) ra Thanh Hoỏ và Ninh Bỡnh.

Qua cỏc tài liệu đú, ta cú thể khẳng định: Vào thời Ngụ, Đinh, Tiền Lờ, vựng đất Hưng nguyờn cú những thay đổi nhất định về tờn gọi và địa giới hành chớnh. Tuy nhiờn, hiện nay chỳng ta vẫn chưa rừ danh hiệu, vị trớ cựng duyờn cỏch cỏc đơn vị hành chớnh đời Ngụ, Đinh, Tiền Lờ như thế nào.

Thời nhà Lý (1010 - 1225), vào thỏng 12 năm Canh Tuất, niờn hiệu Thuận Thiờn thứ nhất (năm 1011) vua Lý Thỏi Tổ đó cho đổi 10 đạo làm 24 lộ, Chõu Hoan, Chõu Ái làm trại. Sỏch “Lịch triều hiến chương loại chớ” cú chộp: “Buổi đầu nhà Ký đổi Hoan Chõu làm trại, đời Thỏi Tụng năm Thiờn Thành thứ 3 (1030), đổi gọi là Nghệ An, Diễn Chõu tỏch ra làm Chõu” [7;62]. Đõy chớnh là lần đầu tiờn danh xưng Nghệ An xuất hiện trong chớnh sử của nước ta. Năm 1036, vua Lý Nhật Quang vào làm tri chõu Nghệ An. Với tấm lũng yờu nước thương dõn, với tầm nhỡn chiến lược, ụng đó biến Nghệ An từ một vựng biờn viễn hẻo lỏnh nhiều gian lao và thử thỏch thành một chõu phồn thịnh về mọi mặt, tạo ra một bước ngoặt trong lịch sử phỏt triển của Nghệ An. Tại Hưng Nguyờn, ụng đó tiến hành cụng cuộc khai hoang đi đụi với chiều dõn lập ấp. Lý Nhật Quang đó “chiờu dõn lập ấp khai canh một số làng mà đến nay cỏc làng này cũn đền thờ ụng như đền kiờm đỡnh làng Vạn Lộc, xó Hưng Phỳc; đền Vĩnh Yờn, xó Hưng Vĩnh; đền Bến Lở thuộc làng Phỳc

Lộc, tổng Yờn Trường” [17;54] ễng cũn khởi xướng việc đắp đờ sụng Lam

ở phớa Tả Ngạn (tả Lam), tiền thõn của đờ 42 sau này để ngăn nước lũ, tiếp tục nạo vột sụng Đa Cỏi ở Hưng Chớnh và Hưng Tõy. Thời kỳ này, nước ta chia làm 24 lộ thỡ Diễn Chõu và Hoan Chõu là hai lộ. Nhưng đến nay, cỏc tài liệu ghi chộp thời gian này khụng núi đến cỏc đơn vị hành chớnh dưới lộ nờn cũng khụng rừ địa danh vựng đất Hưng Nguyờn thời đú là gỡ và địa vực ra sao.

Thời nhà Trần (1225 - 1400), thỏng 2 năm năm Nhõm Dần (1242) đó chia nước làm hai lộ. Cỏc lộ đều đặt hai viờn Anh Phỳ sứ, chỏnh và phú để giữ việc cai trị. Ở xó và sỏch thỡ đặt chức Đại, Tiểu tư xó .

Sỏch “Khõm định Việt sử thụng giỏm cương mục” cú chộp rằng: Mười hai lộ: sử cũ khụng chộp rừ, nhưng căn cứ những tài liệu ghi chộp từ trước thỡ thấy cỏc lộ: Thiờn Trường, Long Hưng, Quốc Oai, Bắc Giang, Hải Đụng, Trường Yờn, Kiến Xương, Hồng, Khoỏi, Thanh Hoỏ, Hoàng Giang, Diễn Chõu. Lại cú phủ, chõu, trấn như Tõn Bỡnh, Nghệ An, Thỏi Nguyờn, Lạng Giang. Lỳc bấy giờ, theo quy chế của nhà Trần, những phủ, chõu, trấn thỡ thuộc cả vào lộ. Nghệ An khi đú khụng phải là lộ mà chỉ là cấp phủ. Vỡ theo như năm Quý Sửu (1313) “Chiờm Thành thường bị người nước Tiờm sang cướp, nhà vua hạ lệnh cho An Phủ sứ là Đỗ Thiờn Thử đi kinh lược hai lộ Nghệ An và làm bỡnh để cứu viện” [27;23].

Phan Huy Chỳ trong sỏch “Lịch triều hiến chương loại chớcú chộp:

“Nhà Trần buổi đầu cũng theo như thế, gọi Nghệ An là phủ” [7;62]. Sỏch “Đại Nam nhất thống chớ” cú chộp: “Đời Trần, năm Nguyờn phong thứ 6, lại gọi là năm Long Khỏnh thứ 3, đổi Chõu Diễn làm lộ Diễn Chõu. Chõu Hoan làm cỏc lộ Nghệ An Nam, Nghệ An Bắc và Nghệ An Trung, cũng gọi là phủ Nghệ An” [9;134].

Tuy nhiờn, địa giới cỏc lộ Nghệ An Nam, Nghệ An Bắc, Nghệ An Trung ra sao thỡ khụng thể xỏc định được. Đến thỏng 4 năm Đinh Sửu (1397), vỡ muốn dời kinh đụ vào Thanh Hoỏ nờn Hồ Quý Ly đó đổi cỏc Lộ, phủ làm trấn như Nghệ An làm trấn Lõm An, Diễn Chõu làm trấn Vọng Giang…phủ Nghệ An sau này là trấn Lõm An cú huyện Thượng Lộ mà nhiều nhà nghiờn cứu cho đú là huyện Hưng Nguyờn hiện nay.

Sau một thời gian chuẩn bị cỏc mặt cho mưu đồ xõm lược, năm 1406, nhà Minh đưa 20 vạn quõn tràn sang nước ta. Cuộc khỏng chiến của nhà Hồ nhanh chúng bị thất bại, Hồ Quý Ly và Hồ Hỏn Thương đều bị quõn nhà Minh bắt giải về nước. Đỏnh bại nhà Hồ, nhà Minh thủ tiờu ngay nền độc lập của đất nước ta, đổi nước ta làm quận Giao Chỉ xem như một địa phương của

phong kiến Trung Quốc nhằm muốn vĩnh viễn xoỏ bỏ nước ta và sỏp nhập hẳn vào lónh thổ Trung Quốc. “Dưới quận, chỳng chia lại cỏc phủ, chậu, huyện. Nước ta bị chia ra 15 phủ. Nghệ Tĩnh lỳc bấy giờ gồm 2 phủ: Diễn Chõu và Nghệ An. Phủ Nghệ an lỳc đú quản 16 huyện” [3;111]. Phủ Nghệ An thời thuộc Minh cú 4 Chõu (Nam Tĩnh, Hoan Chõu, Trà Lung và Ngọc Ma), 16 huyện (Nha Nghi, Phi Lộc, Cổ Đỗ, Chi La, Chõn Phỳc, Kệ Giang, Thổ Hoàng, Thượng Sỏn, Khả Hoàng, Trại Thạch, Hà Hoa, Kỳ La, Thạch Đường, Đụng Ngạn, Lộ Bỡnh và Sa Nam). Huyện Thượng Lộ (được xem là huyện Hưng Nguyờn ngày nay) thời thuộc Minh được đổi là Lộ Bỡnh. Đõy là một trong 16 huyện của Phủ Nghệ An lỳc bấy giờ.

Tại Nghệ An, quõn Minh đó cho xõy đắp 3 thành là thành Lam, thành Trài và Thành Trà Lõn. Thành Lam được chọn là trị sở của chỳng ở vựng

Nghệ An, Hà Tĩnh và là “bàn đạp” lợi hại cho mọi hướng tấn cụng, càn quột.

Từ điểm nỳi Thành, quõn Minh nhỡn rộng ra 4 phớa, sỏt chõn nỳi Thành là hợp lưu sụng Lam rất tiện đường thuỷ cho chỳng đi ngược về xuụi. Nhận thấy rừ vị trớ xung yếu của Lam Thành, nhà Minh đó cử tướng Trương Phụ - Một viờn tướng sừng sỏ đến cai quản ở nơi đõy. Nhưng chớnh Lam Thành cũng là ‘chứng nhõn” cho bi kịch, thất bại thảm hại của quõn Minh. Mựa xuõn năm Mậu Tuất (1418), Lờ Lợi cựng với 18 nghĩa sĩ đó dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn kờu gọi nhõn dõn hưởng ứng đỏnh giặc cứu nước. Thỏng 2 năm 1425, nghĩa quõn Lờ Lợi tiến về vựng Hưng Nguyờn tổ chức lực lượng võy đỏnh quõn Minh ở Thành Lam. Tại đõy, quõn Minh bị thất bại thảm hại, tướng Thỏi

Phỳc phải xin đầu hàng, nộp lại thành. Nghĩa quõn đó chiếm được “giang sơn

đầu tiờn” của Chõu Hoan, giang sơn ấy là nỳi Thành.

Như vậy, từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV, Hưng nguyờn đó trải qua nhiều lần thay đổi tờn gọi và địa giới hành chớnh. Những thay đổi này khụng chỉ là việc làm thường xuyờn của cỏc nhà nước phong kiến mà cũn là kết quả

của sự mở mang diện tớch canh tỏc và sự phỏt triển mau lẹ của dõn số Hưng Nguyờn trong năm thế kỷ xõy dựng và phỏt triển của quốc gia Đại Việt. Sự thay đổi liờn tục về địa giới hành chớnh, việc triều đỡnh Lý, Trần, Hồ, Lờ…cắt cử cỏc vương cụng quý tộc, cỏc cụng thần trong triều vào trấn trị Hưng Nguyờn càng khẳng định vai trũ cũng như vị trớ quan trọng của vựng đất này.

Nhỡn chung, cho đến trước năm 1469, cũng như cỏc miền đất khỏc của nước ta, tờn gọi và địa giới hành chớnh của Hưng Nguyờn đó cú nhiều lần thay đổi. Sự thay đổi này gắn liền với cỏc biến động của lịch sử dõn tộc, sự thịnh suy thay thế lẫn nhau của cỏc triều đại. Trong mỗi thời kỡ, mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, mỗi lần thay đổi vương triều là bấy nhiờu lần tờn gọi, địa giới Hưng Nguyờn thay đổi.

Với vị trớ ở Trung tõm xứ Nghệ, cho nờn cỏc vương triều tuy khỏc nhau về cỏch thức cai trị và tổ chức bộ mỏy nhà nước nhưng đều muốn thiết lập và củng cố quyền thống trị của mỡnh trờn vựng đất này. Sự thay đổi liờn tục địa giới hành chớnh của Hưng Nguyờn từ thời dựng nước cho đến thời thuộc Minh đó gúp phần phản ỏnh những nỗ lực, cố gắng của cỏc triều đại phong kiến trong việc xỏc lập quyền thống trị cũng như tạo sự phỏt triển bền vững làm “phờn dậu”, “thành đồng” cho quốc gia, bàn đạp để tiến về phớa Nam. Đặc biệt, vào đầu thế kỷ XV, Lam Thành – Phự Thạch được chọn là nơi đúng lỵ sở Nghệ An càng khẳng định thờm quyết tõm củng cố quyền cai trị của chớnh quyền phong kiến.

CHƯƠNG 2:

NHỮNG THAY ĐỔI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH Ở HƯNG NGUYấN TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXI (1469 - 2009) 2.1. Những biến đổi địa giới hành chớnh ở Hưng Nguyờn từ năm 1469 đến năm 1885.

2.1.1. Thời Lờ:

Sau khi đỏnh đuổi quõn Minh xõm lược ra khỏi bờ cừi, Lờ Lợi lờn ngụi hoàng đế, đặt niờn hiệu là Thuận Thiờn, lập nờn nhà Lờ (cũn gọi là Lờ Sơ), đặt tờn nước là Đại Việt. Ngay sau khi lờn ngụi, để xỏc lập quyền thống trị, vào

thỏng 3 năm Mậu Thõn (1412), vua Lờ Thỏi Tổ đó chia nước ta thành 5 đạo:

Nam Đạo, Bắc Đạo, Đụng Đạo, Tõy Đạo và Hải Tõy đạo; chia cỏc lộ Trấn

Phủ chõu huyện thuộc vào cỏc đạo” [1;130]. Nghệ An thuộc đạo Hải Tõy, Lỵ

sở của trấn đặt tại Lam Thành - Triều Khẩu (Hưng nguyờn).

Đến “năm Quang Thuận thứ 10 (1469), vua Lờ Thỏnh Tụng thực hiện cải cỏch hành chớnh, định lại bản đồ cả nước, chia nước ta làm 12 thừa tuyờn. Nghệ An là một Thừa tuyờn. Thừa tuyờn Nghệ An cú 8 phủ, 18 huyện, 2

chõu. Hưng Nguyờn nằm trong phủ Anh Đụ, cỏi tờn Hưng Nguyờn cú từ đú và

tồn tại đến nay” [17;167]. Như vậy, tờn gọi Hưng nguyờn bắt đầu ra đời từ triều vua Lờ Thỏnh Tụng năm 1469 và kộo dài mói cho đến ngày nay. Sỏch

Quang Thuận thứ 10, vua Lờ Thỏnh Tụng cựng với việc hợp nhất Diễn Chõu và Hoan Chõu thành Nghệ An Thừa tuyờn thỡ đồng thời bỏ tờn huyện Nha Nghi mà chia thành hai huyện Hưng Nguyờn và Nghi Xuõn. Tờn huyện Hưng Nguyờn ra đời từ đú” [16;231].

Sỏch “Tiếng Việt trong lũng đất và trờn mặt đất” cũng viết: “Địa danh

huyện Hưng Nguyờn ra đời từ năm 1469 triều Lờ Thỏnh Tụng [15;49].

Cú lẽ, để đỏnh dấu một thời đại mới hưng thịnh triều Lờ ngay trờn mảnh đất mà quõn Minh xõm lược từng đúng quõn gõy khụng biết bao nhiờu tang túc cho dõn tộc và người dõn xứ Nghệ, mà vua Lờ Thỏnh Tụng đó quyết định đặt tờn là Hưng Nguyờn. Hưng cú nghĩa là nổi lờn, làm cho thịnh vượng và đổi mới, phỏt triển. Nguyờn là bắt đầu - mở đầu một thời kỳ mới. Tờn gọi này giàu ý nghĩa triết học và nhõn văn, đú là ngọn nguồn chỏy móy, hưng thịnh và phỏt triển và đó 540 năm trụi qua, tờn gọi Hưng Nguyờn vẫn được cỏc triều đại, cỏc bậc tiền nhõn và cỏc thế hệ cư dõn Hưng Nguyờn trõn trọng, nõng niu, giữ gỡn đến tận ngày nay. So với nhiều vựng đất khỏc ở Nghệ An, việc địa danh Hưng Nguyờn tồn tại cho đến nay là một điều hiếm.

Và kể từ khi cú địa danh Hưng Nguyờn trờn bản đồ Nghệ An, địa giới hành chớnh và diện tớch tự nhiờn của Hưng Nguyờn cú nhiều biến đổi.

Vào năm 1490, vua Lờ Thỏnh Tụng (niờn hiệu Hồng Đức thứ 21) đổi tờn từ Nghệ An Thừa tuyờn thành xứ Nghệ An (gọi tắt là xứ Nghệ) đồng thời với cỏc đơn vị hành chớnh khỏc lỳc bấy giờ như: Xứ Kinh Bắc, xứ Thanh Hoỏ, xứ Lạng Sơn…Xứ Nghệ lỳc bấy giờ gồm 8 phủ: Phủ Đức Quang, quản lĩnh 6 huyện, phủ Anh Đụ quản lĩnh 2 huyện, phủ Diễn Chõu quản lĩnh 2 huyện, phủ Hà Hoa quản lĩnh 2 huyện, phủ Trà Lõn quản lĩnh 4 huyện, phủ Quỳ Chõu quản lĩnh 2 huyện, phủ Ngọc Ma quản lĩnh 1 chõu, phủ Lõm An quản lĩnh 1 chõu. Hưng Nguyờn trực thuộc phủ Anh Đụ.

Thời Lờ, vua Lờ đó quan tõm nhiều mặt đối với cụng cuộc xõy dựng lại đất nước, phỏt triển kinh tế và ổn định đời sống nhõn dõn. Thời kỳ này, Hưng Nguyờn đất rộng người thưa được chia nhỏ thành nhiều xó, thụn…trờn nhiều vựng đất khỏc nhau (đất đồng bằng, đầm phỏ, đất bói ven sụng, đất rỳ,…) lượn vũng vốo từ ven sụng Lam lờn vựng Hương Cỏi, Hương Tớch ra đến Biển Xỏ Biển Hiền,…Lỳc bấy giờ, trấn Nghệ An gồm 9 lộ, phủ, 25 huyện, 3 chõu, 479 xó. Vào đầu thế kỷ XV, huyện Hưng Nguyờn cú 42 xó, 3 thụn, 3 sở, 2 giỏp. Ở cỏc xó cú quan về sau đổi là xó trưởng. Xó trưởng là những người thừa hành ở cơ sở nắm giữ cả việc hành chớnh và tư phỏp, do cỏc xó cử ra và được chớnh quyền trờn chấp nhận.

Với vị trớ quan trọng hiểm yếu, Hưng Nguyờn được vua Lờ chọn làm doanh trấn Nghệ An, trung tõm kinh tế, chớnh trị trong trấn. Cỏc vị đứng đầu là hiệp trấn (sau đổi là Thừa Tuyờn) đều là cỏc bậc khoa bảng, ớt nhiều cú hiểu biết về quốc kế dõn sinh…Trong suốt thời Lờ Sơ, trị sở Nghệ An vẫn được đặt ở Lam Thành – Phự Thạch (thuộc huyện Hưng Nguyờn). Nỳi Lam Thành đứng bờn tả ngạn sụng Lam, trờn địa phận cỏc xó Nghĩa Liệt, Phỳ Điền nay là cỏc xó Hưng Lam, Hưng Phỳ, Hưng Khỏnh, huỵờn Hưng Nguyờn. Xưa dõn gian gọi nỳi này là Rỳ Rum và sụng Lam là Rào rum. Rỳ Rum – Lam Sơn nhưng do trờn nỳi cú ngụi thành cổ nờn gọi là Lam Thành hoặc nỳi Thành,

Từ bao đời nay, Lam Thành đó được xem là một thắng địa…”Phớa trước nỳi cú sụng Lam chảy quanh, và cú sụng La, sụng Minh chảy vào…lờn nỳi trụng xa thỡ thấy phớa Tõy cú nỳi Hựng Lĩnh và nỳi Đại Huệ, phớa Bắc cú nỳi Đại Hải và nỳi La Nham, phớa Nam cú nỳi Thiờn Nhẫn và nỳi Hồng Lĩnh, phớa Đụng cú nỳi Kim Nguyờn và nỳi Dũng Quyết, đều chầu về nỳi này. Nước sụng trong sạch, cõy cối tốt tươi, phố gần thụn xa, phong cảnh như cũ, thật là một nơi danh thắng ở xứ Nghệ” [26;120].

Một phần của tài liệu Những thay đổi địa giới hành chính ở hưng nguyên từ năm 1469 đến năm 2009 (Trang 26)

w