Mặt tớch cực

Một phần của tài liệu Những thay đổi địa giới hành chính ở hưng nguyên từ năm 1469 đến năm 2009 (Trang 76)

6. Bố cục của đề tài

3.1. Mặt tớch cực

3.1.1 Tỏc động đến nền kinh tế.

Hưng Nguyờn là huyện đồng bằng ở phớa Đụng Nam tỉnh Nghờ An. Đõy là huyện cú vị trớ quan trọng cả về kinh tế, an ninh quốc phũng. Hưng Nguyờn cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi với địa hỡnh phong phỳ đa dạng phỏt triển được nhiều loại cõy trồng, vật nuụi… Nơi đõy cũn cú nhiều danh lam thắng cảnh cú tiền năng du lịch lớn.

Tuy nhiờn, vựng đất này cũng tồn tại nhiều khú khăn như thời tiết, khớ hậu khắc nghiệt, địa hỡnh phức tạp, bóo lụt, hạn hỏn thường xuyờn xảy ra… Điều này đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện. Cho nờn dự cú quỏ trỡnh phỏt triển lõu đời, nhiều tiềm năng để phỏt triển kinh tế nhưng Hưng Nguyờn vẫn là một huyện nghốo, đời sống nhõn dõn chưa được cải thiện. Nhận thấy vị trớ quan trọng của Hưng Nguyờn, ngay từ rất sớm, cỏc triều đại phong kiến đó chỳ ý phỏt triển kinh tế nơi đõy. Hiện nay, Đảng và nhà nước ta cũng đang tạo mọi điều kiện thuận lợi cho kinh tế Nghệ An núi chung, Hưng Nguyờn núi riờng phỏt triển. Nhiều biện phỏp được tiến hành. Trong đú, việc thay đổi địa giới hành chớnh được xem là một trong những biện phỏp hữu hiệu.

Với vị trớ địa lý quan trọng, trải qua nhiều triều đại, chớnh quyền nhà nước phong kiến đều chọn Hưng Nguyờn làm nơi đúng lỵ sở. Vào thời Lờ, đất Hưng Nguyờn được chọn làm doanh trấn Nghệ An – Trung tõm chớnh trị, kinh tế trong trấn. Lị sở được đúng tại Lam Thành tức là vựng cỏc xó Hưng Khỏnh, Hưng Lam bõy giờ. Đõy đó từng là quận lỵ, chõu lỵ của cỏc đơn vị hành chớnh thời Bắc thuộc và từ đầu Triều Lờ (1428) cho đến đầu triều Nguyễn Lam Thành vẫn là Phủ Lỵ, Trấn lỵ Nghệ An. Trong suốt gần 400 năm, Lam Thành là thủ phủ xứ Nghệ, bao sự kiện trọng đại của đất nước đó diễn ra ở đõy, bao con người tinh hoa dõn tộc đó cú mặt tại đõy. Nhờ đú, Hưng Nguyờn cú điều kiện học hỏi thờm, kinh tế Hưng Nguyờn cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển.

Lam Thành – Phự Thạch trở thành trung tõm kinh tế của cộng đồng cơ dõn xứ Nghệ nhất là trong thời nhà Lờ. Ở đõy làng xó đụng đỳc, nụng nghiệp phỏt triển, thủ cụng nghiệp cũng phỏt triển như cỏc nghề dệt, nghề đúng thuyền, nghề dệt vải rồi nghề buụn bỏn, hàng xỏo,…phố xỏ đụng đỳc và tấp nập, xe ngựa đi lại rất nhiều. Xung quanh Lam Thành cú nhiều làng trự mật là Hưng Phỳc, Quang Dụ, Vệ Chớnh, Phỳc Xuyờn thuộc xó Triều Khẩu và cỏc

thụn Khỏnh Sơn, Lộc Điền, Phỳ Điền, Nghĩa Liệt,…cỏc làng này được phự sa của sụng Lam bồi đắp hàng năm nờn đồng ruộng phỡ nhiờu, lỳa mỏ, hoa màu tươi tốt, cho năng suất cao. Ở Lam Thành, chợ họp rất tấp nập, chợ là nơi giao lưu buụn bỏn, nơi hội tụ nhiều người từ khắp nơi đổ về. Ở đõy cú nhiều chợ như chợ Sột, chợ Mớ,…Nhưng lớn nhất là chợ Tràng ở xó Triều Khẩu cũ mà nay chợ này thuộc xó Hưng Khỏnh.

Chợ Tràng là một chợ lớn, thương nhõn đổ về đõy buụn bỏn rất động, người từ phớa trong ra, từ triều đỡnh về và người từ cỏc làng xó đổ về đõy buụn bỏn tạo cho nơi đõy trở thành một nơi sầm uất của Thừa tuyờn - trấn Nghệ An. Chợ Tràng ngày ấy trờn bộ dưới thuyền tấp nập:

Chợ Tràng thỏng năm bảy phiờn, Ai đi bộ cứ bước, ai đi thuyền cứ đi

Sỏch “Nghệ An ký” của Bựi Dương Lịch sử chộp về chợ Tràng: Bờn kia chợ Tràng, qua sụng Lam là phố Phự Thạch cú người tàu buụn bỏn. Chợ Tràng nằm ở vị trớ thuận tiện, giao thụng thuỷ bộ nền thuyền ở ngoài Cửa hội và trờn thượng lưu sụng Lam thường về buụn bỏn san sỏt bờn bờ sụng Lam.

Trong một bài vố, bài “Triều Khẩu phong thổ ký” cú những cõu:

“…Thưở xưa đức ấy ai bỡ, Tứ vị quốc tế, ngài thỡ thứ tư Lờ Triều trước cú chuẩn từ,

Cho về Phự Thạch phụng thờ khúi nhang Dõn nhờ vật thịnh an khang,

Bảo nhau mới cưới chợ Tràng từ đõy Trong đền ngoài chợ vui thay…”

Như vậy, chợ Tràng ở gần đền thờ Chiờu Trưng cũ tại Phự Thạch. Chợ đó cú từ cuối đời Trần, trước thời thuộc Minh. Khi trấn Lỵ Nghệ An chưa về Vinh, chợ Tràng là một chợ lớn, nếu khụng núi là lớn nhất của cả trấn Nghệ

An (bao gồm cả Hà Tĩnh). Vỡ chợ đặt ở nơi trấn lỵ, tại Phự Thạch, lại gần ngó ba sụng Lam, La nờn những ngày phiờn chợ thuyền bố trờn ngược đổ về, dưới biển kộo lờn, bờn Hà Tĩnh ra, hàng hoỏ dồi dào, đủ cả sản vật của dõn trong vựng lẫn trờn rừng dưới biển, nờn người mua bỏn thật là tấp nập. Thời ấy, chợ Tràng buụn bỏn đủ mặt hàng xứ Nghệ, của Đàng Trong và của cả nước ngoài như thuốc bắc lụa, gốm Tàu, bỳt mực, sỏch tàu,…và cỏc hàng thủ cụng của cỏc làng nghề xung quanh vựng Lam Thành – Phự Thạch mang ra bỏn.

Và từ thế kỷ XVI cho đến đầu thế kỷ XIX tại chợ Tràng – Phự Thạch, việc buụn bỏn rất phồn thịnh, thường cú tàu qua lại, trở thành một cảnh thị nội đại sầm uất ở xứ Nghệ, xứng đỏng là một trung tõm kinh tế của cả vựng Nghệ An. Cho đến nay, nhõn dõn vựng Lam Thành cũn lưu truyền cõu ca cho thấy sự nổi tiếng, vị trớ của chợ Tràng trong đời sống nhõn dõn vựng Lam Thành:

Nhất vui là đất chợ Tràng Bờn ni lở hết mời nàng sang đõy”

Thời bấy giờ, trờn đất Nghệ An chưa cú những thành thị phỏt đạt theo ý nghĩa đầy đủ của nú nhưng đó hỡnh thành một vài trung tõm kinh tế lớn cú “thành”, cú “thị” cú phố xỏ buụn bỏn tấp nập. Đú là phố Phự Thạch bờn bờ sụng Lam, gần Lam Thành, nơi đõy đó từng nổi tiếng là nơi hụ hội:

Phồn hoa nổi tiếng thị thành

Đõy Phự Thạch phố là danh lịch triều

(Thơ Nguyễn Huy Hổ)

Sỏch “Đại Nam nhất thống chớ” cú viết về Phự Thạch: “Đến đõy cú sụng Phự Thạch, phớa Đụng cú bến đũ là chỗ cư trỳ của khỏch buụn phương Bắc, nhà cửa thuyền bố tấp nập, gọi là phố Phự Thạch, phớa Tõy phố trước kia là hành dinh của Trung Quốc đến nhà Trần. Ở đõy, nước sụng trong mỏt, cõy cỏ tươi xanh, gần cú phố, xa cú thụn, phong cảnh như tranh vẽ, thật là một nơi danh thắng ở Chõu Hoan” [9; 193].

Phố Phự Thạch nằm ở khu vực lỵ sở Lam Thành. Ở đõy cú giao thụng thuận lợi, vừa cú đường thuỷ thuận lợi cho tàu bố qua lại, vừa cú đường bộ vào Nam ra Bắc, lại cú địa bàn rộng lớn để dõn cư sinh sống và triển khai cỏc hoạt động buụn bỏn. Phự Thạch xưa kia “Trờn phố nhà cửa san sỏt, dưới sụng thuyền bố tấp nập, khỏch thương khụng chỉ người Trung Hoa mà cả người Việt. Thuyền mành của họ khụng chỉ đi lại, vào ra cỏc cửa biển, cỏc cảng thị trong trấn Nghệ An mà nhiều trấn khỏc trong nước Đại Việt, ra mói Đụng Đụ, Hải Phũng; vào tận Huế, Đà Nẵng, Hội Ai” [17; 41].

Hàng hoỏ chủ yếu ở phố Phự Thạch là tơ lụa và thuốc bắc. Người Tàu, người từ Đàng Trong và người từ kinh đụ về đõy định cư sinh sống đó tạo cho phố Phự Thạch thờm đụng vui nỏo nhiệt, vừa cú thương nhõn, quan lại, cú cỏc thầy thuốc….tạo cho nơi đõy sự nhộn nhịp, tấp nập. Tại đõy, việc buụn bỏn rất phồn thịnh. Phự Thạch trở thành một cảng thị nội địa sầm uất ở Nghệ An.

Về phố Phự Thạch, tiến sĩ Dương Thỳc Hạp cú bài thơ vịnh “Bến đũ Phự Thạch”. Bản dịch của bài thơ như sau:

Sụng yờn, nước lặng, dải sụng dài Bàn đỏ bờn sụng –“đỏ nổi” đõy Sầm uất phong lụ, đường phố khỏch, Bồng bềnh trăng nước, xúm thuyền chài Hậu Trần luỹ cổ thành nương ruộng, Phố khỏch chưa xưa rợp búng cõy Cảnh đẹp vuụng này khụng giới hạn Thụn hoa bốn phớa liễu dương này

(Vừ Hồng Huy dịch)

Cựng với chợ Tràng, phố Phự Thạch trở thành biểu hiện của sự phồn thịnh, sầm uất của lỵ sở Lam Thành.

Là trung tõm kinh tế của cả xứ Nghệ xưa, lại cú chợ Tràng, cú phố Phự Thạch nờn Lam Thành vào những ngày phiờn chợ, thuyền bố chở hàng hoỏ từ miền nỳi xuống, từ miền biển lờn đậu san sỏt cả một dọc sụng Lam. Vỡ Lam Thành là trung tõm kinh tế nờn vựng Lam Thành ở hạ lưu sụng Lam gồm cả Hưng Nguyờn và Đức Thị ngày nay cú nhiều làng nghề thủ cụng. Đú là cỏc làng nghề đúng thuyền ở Chõu Hưng, Do Lễ; Nghề đan cút ở Do Nha (Hưng Nhõn); Nghề làm nún lỏ, mũ lỏ ở 2 làng Thượng Thụn, Mỹ Thụn (Hưng Phỳc); Nghề chế biến rươi ở làng Phỳc Mỹ (Hưng Chõu); nghề thợ mộc ở Thỏi Yờn (Đức Thọ),…Ngoài ra, ở đõy cũn cú cỏc nghề làm quạt giấy, nghề làm bỏn, nghề nuụi hến, khai thỏc hến làm bỏnh trỏng, bỏnh vo…Cư dõn ở vựng chợ Tràng, quanh phố Phự Thạch nhiều người buụn bỏn vặt, cũng cú những người xuụi ngược trờn sụng nước để buụn bỏn gỗ cựng cỏc loại lõm sản khỏc như nứa một, củ nõu, mõy, giang, lỏ cọ…ở Phự Long, Phự Xỏ.

Như vậy, từ thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII khi trấn lỵ Nghệ An được đặt tại Lam Thành Sơn, vựng đất Lam Thành – Phự Thạch núi riờng, Hưng Nguyờn núi chung cú điều kiện phỏt triển kinh tế. Lỳc bấy giờ, kinh tế ở đõy phỏt triển phồn thịnh, tàu bố tấp nập, chợ họp đụng đỳc. Lam Thành trở thành trung tõm kinh tế của cả vựng. Tuy nhiờn, vào đầu nhà Nguyễn, khi trấn lỵ từ Lam Thành Sơn dời về Vinh, phố Phự Thạch trở nờn thưa thớt người buụn bỏn và dần dần lui vào dĩ vóng. Chợ Tràng khụng cũn là trung tõm của một khu vực rộng lớn mà chỉ cũn là chợ vựng, chỉ dõn mấy xó xung quanh đến họp. Điều này cho thấy vai trũ quan trọng của lỵ sở Nghệ An đối với sự phỏt triển của vựng đất Hưng Nguyờn.

Từ đầu thế kỷ XX đến nay, Hưng Nguyờn trải qua nhiều lần tỏch, nhập xó thụn. Và sự tỏch, nhập này ớt nhiều cú tỏc động đến kinh tế huyện việc cắt đất đó khắc phục tỡnh trạng diện tớch của huyện quỏ rộng, diện tớch của nhiều xó quỏ lớn gõy khú khăn trong việc quản lý hành chớnh. Trở thành một huyện

nhỏ, Hưng Nguyờn cú điều kiện phỏt triển kinh tế. Hiện nay, huỵờn cú điều kiện xõy dựng hệ thống giao thụng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ. Đú là làm mới đoạn đường quốc lộ 1 trỏnh Vinh, mở rộng tỉnh lộ 559 đoạn từ Hưng Xỏ ra thị trấn Hưng Nguyờn, làm đường du lịch ven sụng Lam, làm đường từ khu di tớch Lờ Hồng Phong thuộc xó Hưng Thụng đến khu di tớch Kim Liờn, Nam Đàn…hệ thống thuỷ lợi được nõng cấp thường xuyờn: xõy mới hai trạm bơm điện và tu bổ 16 trạm bơm, xõy 250km kờnh mương. Cỏc cầu cống được xõy dựng tạo mối liờn hệ, giao lưu giữa cỏc xó trong huyện. Trong huyện, nhiều xó cũng tiến hành tỏch nhập. Từ đú, nhiều đơn vị kinh tế, sự nghiệp mới được hỡnh thành và những đơn vị kinh tế đú cú vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy kinh tế huyện phỏt triển.

Hiện nay, Hưng Nguyờn cú tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ, bỡnh quõn 12%. Thu nhập bỡnh quõn đầu người 5.2 triệu đồng/năm. “Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực. Năm 2005, tỷ trọng nụng nghiệp 46.4%, cụng nghiệp – xõy dựng 26.7%, thương mại - dịch vụ 26.9%” [4; 294]. Nụng nghiệp và nụng thụn cú bước phỏt triển khỏ. Đời sống của nhõn dõn được cải thiện, hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện.

3.1.2. Tỏc động đến văn hoỏ – giỏo dục:

Khụng chỉ tỏc động đến kinh tế, quỏ trỡnh biến đổi địa giới hành chớnh ở Hưng Nguyờn cũn cú ảnh hưởng rất lớn đến tỡnh hỡnh văn hoỏ, giỏo dục. Cựng với sự thay đổi địa giới hành chớnh, đời sống xó hội của cư dõn Hưng Nguyờn cú những chuyển biến nhất định.

- Văn hoỏ:

Với việc thay đổi địa giới hành chớnh, cư dõn Hưng Nguyờn cú điều kiện giao lưu, tiếp xỳc với văn hoỏ của nhiều vựng miền khỏc nhau. Từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XIX, Lam Thành (Hưng Nguyờn ) là trấn lỵ của Nghệ An. Đõy trở thành vựng “kẻ chợ” giao lưu tiếp xỳc với người tứ xứ, bao con người

tinh hoa dõn tộc đó cú mặt ở đõy. Nhiều di tớch lịch sử - văn hoỏ cuả quờ hương đỏ và đang tồn tại ở đõy. Lỳc bấy giờ, tại vựng Phự Thạch và Triều Khẩu cú một số người Hoa từ thời Minh đến sinh cơ lập nghiệp. Ngoài ra, một số bà con Chiờm Thành cũng hoà nhập vào cuộc sống chung của người Việt, Họ vốn là những người làm nghề thủ cụng, bị bắt về làm tượng binh để phục dịch cỏc dinh thự của lỵ sở Nghệ An xưa kia. Giờ đõy, họ đều trở thành người Việt, sinh sống như người Việt. Từ đú, số hộ tịch của Hưng Nguyờn cú thờm nhiều họ mới như họ Quõn, họ Quỏch, họ Đàm, họ Lõm, họ Tụ…

Hiện nay, tuy cú nhiều nguồn gốc khỏc nhau nhưng cộng đồng cư dõn ở đõy đều mang một sắc thỏi bản địa rừ nột, một tỡnh cảm quờ hương sõu nặng với vựng đất Hưng Nguyờn xứ Nghệ. Từ đú, bức tranh văn hoỏ Hưng Nguyờn trở nờn đa dạng với nhiều màu sắc rực rỡ.

Từ năm 1975 đến nay, việc tỏch nhập cỏc xó trong huyện đó tạo điều kiện đưa nền văn hoỏ của cỏc cộng đồng dõn cư xớch lại gần nhau. Nhờ đú, đời sống tinh thần của người dõn trở nờn phong phú, đa dạng hơn. Hiện nay, với việc tỏch xó lớn thành xó nhỏ, cỏc xó cú điều kiện phỏt triển văn hoỏ, nhiều đơn vị văn hoỏ được xõy dựng. Lĩnh vực văn hoỏ đó cú nhiều khởi sắc, phong phỳ về nội dung, đa dạng về loại hỡnh, hỡnh thức, phục vụ kịp thời nhiệm vụ chớnh trị và nõng cao đời sống tinh thần cho nhõn dõn.

Tất cả cỏc xó trong huyện đó cú nhà bưu điện – văn hoỏ, nhiều cụng trỡnh nhà văn hoỏ, trụ sở làm việc, sõn búng đỏ, trạm truyền thanh…được nõng cấp hoặc làm mới. Phong trào thể dục thể thao phỏt triển rộng khắp, thu hỳt được đụng đảo nhõn dõn tham gia. Phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ” và cuộc ‘vận động xõy dựng nếp sống văn hoỏ trong việc cưới, việc tang, mừng thọ, lễ hội và bài trừ hủ tục mờ tớn dị đoan” được nhõn dõn hưởng ứng tớch cực. Toàn huyện đến năm 2005 cú 75% gia đỡnh đạt

gia đỡnh văn hoỏ, 116 làng là đơn vị văn hoỏ. Hệ thống phỏt thanh truyền hỡnh phủ súng khắp 23 xó, thị trấn.

- Giỏo dục:

Hưng Nguyờn là vựng đất vốn cú truyền thống hiếu học. Vào thời Lờ, Lam Thành (Hưng Nguyờn ) đó được chọn làm nơi đặt trường thi hương Nghệ An. Nhà Lờ mở trường thi hương tại đõy để nhằm tuyển chọn nhõn tài cho đất nước. Nhờ đú, giỏo dục khoa cử ở Hưng Nguyờn cú điều kiện phỏt triển mạnh mẽ.

Trường thi hương Nghệ An được xõy dựng ở Lam Thành – Phự Thạch vào đời vua Lờ Thỏi Tụng năm thuận Bỡnh thứ năm (1438), trờn phần đất xó Nghĩa Liệt, huyện Hưng Nguyờn. Trường Thi Hương Nghệ An được thành lập trong xu thế cải cỏch khoa cử - giỏo dục của nhà Lờ. Cỏc vua Lờ đó quan tõm đến giỏo dục, coi trọng việc học hành trong nhõn dõn cũng như đề ra cỏc quy định cụ thể, chặt chẽ về tổ chức trường học…Lỳc đầu, trường thi hương tại Lam Thành –Phự Thạch được dựng bằng tre, tranh nức và cú một bói đất trống, bằng phẳng để sĩ tử cắm lều làm bài.

Ngụi trường được bố trớ như sau:

“Trong cựng là cụng đồng khảo viện, cũn gọi là khảo viện là khu vực chấm thi. Ở giữa là nhà giỏm viện để cỏc quan chấm thi họp, hai bờn là nhà quan phỳc khảo và sơ khảo, phớa sau là nhà quan giỏm sỏt.

Khu vực giữa là cộng đồng thớ viện (sau này gọi là khu thớ viện)hay cũn

Một phần của tài liệu Những thay đổi địa giới hành chính ở hưng nguyên từ năm 1469 đến năm 2009 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w