0
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Thực trạng việc vận dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC KHOÁ TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 1975 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12 NÂNG CAO) (Trang 27 -27 )

B. Nội dung

1.2.2. Thực trạng việc vận dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch

ờng PT hiện nay

Đối với giáo viên

Tất cả các giáo viên đợc chúng tôi điều tra đều nhận thức rõ ràng sự cần thiết phải sử dụng đồng thời sách giáo khoa và tài liệu văn học trong quá trình dạy, học lịch sử. Nhiều ngời còn đánh giá cao tác dụng tích cực của việc làm này vì nó không những góp phần nâng cao hiệu qủa bài dạy, giúp học sinh ghi nhớ nhanh, nhớ lâu, dễ hiểu bài và có hứng thú học tập. Nh vậy, tài liệu văn học là cần thiết cho việc phục vụ dạy và học. Tuy nhiên, mức độ sử dụng đồng thời cả sách giáo khoa và tài liệu văn học này ở giáo viên không cao. Điều đó đợc thể hiện cụ thể ở kết quả điều tra nh sau: Số giáo viên “thờng xuyên” sử dụng chỉ có 5%, và có 14% số giáo viên “thỉnh thoảng” mới sử dụng. Đây là những giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, là những giáo viên giỏi của các tỉnh, thành phố. Số còn lại là những giáo viên “không sử dụng” vì nhiều lý do nh: Không có tài liệu “tham khảo” chủ yếu, “học sinh không chịu học”, “thời gian của một tiết học quá ngắn”, Mặt khác, phần lớn giáo viên đều cho rằng, trong…

tình hình khó khăn về nhiều mặt nh hiện nay (đời sống, điều kiện, phơng tiện học tập ) thì khi dạy “chỉ cần nói đúng, nói đủ nh… sách giáo khoa đã là tốt lắm rồi!”.

Về phơng pháp giảng dạy, chúng tôi nhận thấy rằng phần lớn giáo viên chỉ trình bày lại nội dung của sách giáo khoa mà thôi (thậm chí có giáo viên gần nh chỉ đọc bài cho học sinh chép), một số giáo viên đã sử dụng tài liệu văn học nhng cũng chỉ dừng lại ở mức độ thông báo, làm sinh động, cụ thể hoá sự kiện, hiện tợng lịch sử chứ không đi sâu để giúp học sinh hiểu bản chất của sự kiện, hiện tợng lịch sử đó. Một số giáo viên sử dụng tài liệu văn học cũng rất hình thức nh giới thiệu vắn tắt nội dung của tài liệu hay sử dụng một đoạn trích có tính khái quát cao, điển hình từ một tài liệu văn học nào đó và yêu cầu học sinh phân tích, chứng minh (khi làm bài kiểm tra) hoặc đọc trích một đoạn tài liệu văn học để minh hoạ Hoặc ng… ợc lại, nhiều giáo viên “quá tải” khi sử dụng tài liệu văn học, thoát ly hoàn toàn sách giao khoa lịch sử, chỉ tập trung giới thiệu về tác phẩm văn học đó.

Trên thực tế, có thể nói rằng việc dạy, học lịch sử ở trờng PT hiện nay chủ yếu chỉ dựa vào sách giáo khoa để đảm bảo sự tiếp thu của học sinh theo đúng ch- ơng trình đã quy định, còn việc sử dụng tài liệu văn học hầu nh không đợc chú ý. Rõ ràng, phơng pháp dạy học lịch sử nh vậy không phát huy đợc tính tích cực trong nhận thức của học sinh, không gây đợc hứng thú trong học tập cho nên đã ảnh hởng không ít đến chất lợng học tập của học sinh.

Đối với học sinh

Nhiều học sinh, nhất là bộ phận học sinh khá, giỏi thờng xuyên tham khảo tài liệu văn học để bổ sung vào bài học, nâng cao hiểu biết của mình, tự hình thành cho mình một phơng pháp khoa học làm việc với tài liệu, có hứng thú say mê tìm hiểu tài liệu văn học. Bên cạnh đó, đa phần học sinh ít hoặc thậm chí là không bao giờ sử dụng tài liệu văn học. Nhiều học sinh chỉ dừng lại ở mức độ tham khảo, nhớ máy móc bài giảng của giáo viên.

Qua tìm hiểu các bài kiểm tra môn lịch sử của học sinh đã cho thấy nội dung của bài viết thờng chỉ chú ý nhiều đến việc ghi nhớ các sự kiện và rút ra nhận xét khái quát, không có những liên hệ, những so sánh, những sự đối chiếu cần thiết. Các em thờng chỉ viết chung chung, đại khái nh: “Chúng bóc lột nhân

dân ta vô cùng thậm tệ”, “đời sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ” Điều đó…

chứng tỏ học sinh cha biết cách sử dụng tài liệu văn học, cha thể hiện đợc tính độc lập trong suy nghĩ của mình, cha biết trình bày nội dung của bài viết các…

em cũng còn nhiều khó khăn, lúng túng khi xác định về không gian và thời gian của một tác phẩm văn học nào đó có liên quan đến nội dung của bài học lịch sử.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó đáng chú ý các nguyên nhân chủ yếu sau đây:

- Thứ nhất: Mặc dù giáo viên đã nhận thức đợc việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử là quan trọng, nhng họ “cha nắm vững kỹ năng và ph- ơng pháp sử dụng tài liệu”. Việc xử lý mối quan hệ giữa nội dung của SGK và của tài liệu văn học cha đợc giáo viên xác định rõ ràng. Do không làm đợc điều này, nên nội dung của bài học không “thêm” mà cũng không “bớt” những nội dung của SGK. Chính vì thế, mặc dù giáo viên có đủ tài liệu văn học, nhng đôi khi họ vẫn không dám sử dụng, vì sợ “tiết học quá ngắn”, “nói hết SGK đã không còn thời gian thì làm sao có thể sử dụng thêm tài liệu nữa”, “tài liệu văn học thì nhiều, biết chọn loại nào và không chọn loại nào” Mặt khác, ngoài…

bài học trên lớp, các hình thức tổ chức dạy học khác cho phép giáo viên sử dụng rộng rãi các tài liệu văn học cũng ít đợc thực hiện.

- Thứ hai: ở các trờng PT hiện nay, tài liệu văn học cần thiết cho việc dạy của giáo viên, việc học của học sinh lại không thật đầy đủ. Hơn nữa, thầy và trò cũng cha mạnh dạn khắc phục những khó khăn trong việc su tầm tài liệu văn học.

Điều này, một phần do giáo viên cha có điều kiện để đầu t công sức vào việc giảng dạy. Mặt khác, do động cơ học tập của học sinh cha đúng đắn. Ngoài ra, những khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất của nhà trờng cũng có ảnh h- ởng nhất định đến tâm lý giảng dạy, học tập của cả thầy và trò.

Qua thực tế một số trờng PT hiện nay, chúng tôi cho rằng việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy, học lịch sử lại càng phải đợc quan tâm hơn nữa trên tất cả các mặt từ trong nhận thức và trong những việc làm cụ thể nhằm đáp ứng

những yêu cầu, những nhiệm vụ trong tình hình đổi mới toàn diện chơng trình, cấu trúc, sách giáo khoa, phơng pháp dạy học nh hiện nay.

Chơng 2

Các loại tài liệu văn học đợc sử dụng trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

(sách giáo khoa lịch sử lớp 12 - nâng cao) 2.1. Vị trí, ý nghĩa và nội dung cơ bản của khóa trình

2.1.1. Vị trí

Trong tiến trình lịch sử dân tộc, giai đoạn 1954 - 1975 chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Đây là giai đoạn Việt Nam tạm thời bị chia làm 2 miền với 2 chế độ khác nhau: Miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng và đi lên CNXH, còn Miền Nam tạm thời bị đế quốc Mỹ và các lực lợng tay sai thống trị. Sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân trên cả nớc còn cha hoàn thành. Nhân dân Việt Nam vừa phải lo hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế, đa Miền Bắc tiến dần lên CNXH, vừa phải tiếp tục đẩy mạnh cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam, tiến tới thực hiện hoà bình thống nhất đất n- ớc.

Lịch sử dân tộc giai đoạn này ghi dấu nhiều thắng lợi vẻ vang ở cả 2 miền, đặc biệt là đại thắng mùa Xuân năm 1975. Sau chiến thắng đó, dân tộc ta tiến vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, tự do đi lên CNXH. Vì vậy, đây cũng là giai đoạn có tính bản lề, khép lại một chặng đờng dài dân tộc ta phải sống trong cảnh gơm đao, súng đạn của chiến tranh, mở ra một thời kỳ mới - thời kỳ hoà bình xây dựng cuộc sống tự do, hạnh phúc.

2.1.2. ý nghĩa

* Về mặt giáo dỡng

Giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn này, phải giúp học sinh nắm đợc quá trình cách mạng và những thành tựu đạt đợc của nhân dân ta suốt 20 năm xây dựng và chiến đấu. Qua việc cung cấp cho học sinh những sự kiện cụ thể, giúp các em nhận thức đợc tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơnevơ, do so sánh

lực lợng và tình hình chính trị thế giới phức tạp lúc đó, dẫn đến việc 2 miền phải tiến hành 2 nhiệm vụ chiến lợc khác nhau. Miền Bắc bắt tay vào tiến hành cách mạng XHCN, làm nghĩa vụ hậu phơng đối với cách mạng cả nớc khi hoà bình cũng nh khi có chiến tranh phá hoại của Mỹ. Trong khi đó, nhân dân Miền Nam phải đối phó với một kẻ thù nham hiểm nhất từ trớc đến nay, đó là đế quốc Mỹ. Nhng nhân dân cả 2 miền đã giành đợc những thắng lợi to lớn, góp phần đánh bại đế quốc Mỹ và tiến tới thống nhất nớc nhà vào năm 1975.

Nh vậy, trên cơ sở kiến thức các em đã đợc học ở cấp II, khi dạy lịch sử giai đoạn này phải làm cho các em có những nhận thức sâu sắc hơn, khái quát hơn, đặc biệt là nâng cao về mặt lý luận. Trong điều kiện cho phép, giáo viên cũng cần phải giúp học sinh thấy đợc tác động mạnh mẽ của quan hệ quốc tế đối với dân tộc ta. Đây là thời kỳ đối đầu giữa hai phe: XHCN và đế quốc chủ nghĩa, đứng đầu là Liên Xô và Mỹ. Sự đối đầu đó chi phối mạnh mẽ đến đời sống chính trị của toàn thế giới. Những kết quả mà dân tộc ta đạt đợc trong giai đoạn này là biểu hiện sự mền dẻo của Đảng ta trong việc xử lý các mối quan hệ quốc tế.

Đồng thời, khi giảng dạy khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 cũng cần làm cho các em nhận thức đợc những bài học, quy luật phát triển của lịch sử. Mặt khác, cần củng cố và hình thành cho học sinh hệ thống khái niệm mới nh: chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, kiểu mới; chiến tranh cục bộ; chiến tranh đặc biệt; Việt Nam hoá chiến tranh; đồng khởi...

* Về mặt giáo dục

Có thể nói lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 là chặng đờng đầy khó khăn gian khổ, nhng cũng hết sức vẻ vang trong lịch sử dân tộc. Cho nên, giảng dạy lịch sử giai đoạn này giáo viên phải làm cho học sinh biết tự hào về truyền thống kiên cờng, bất khuất của dân tộc ta. Bởi vì, trong lịch sử chống ngoại xâm, cha bao giờ dân tộc ta phải đơng đầu với một kẻ thù mạnh nh đế quốc Mỹ - một tên đế quốc giàu có và sừng sỏ nhất thế giới.

Bên cạnh đó, giúp học sinh thấy đợc vai trò lãnh đạo của Đảng với đờng lối chính trị, quân sự, ngoại giao đúng đắn, độc lập, linh hoạt và sáng tạo, là

nhân tố quyết định cho mọi thắng lợi của cách mạng nớc ta. Từ đó, giáo dục các em lòng biết ơn và tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng trong thời đại ngày nay. Mặt khác, nhắc nhở các em biết kính yêu những ngời đã anh dũng chiến đấu hy sinh để bảo vệ Tổ quốc. Từ đó các em biết quý trọng cuộc sống ấm no, hạnh phúc mà mình đang sống và biết sống xứng đáng với những gì mà thế hệ cha, anh đi trớc đã hy sinh để đem lại cuộc sống đó cho mình. Giáo dục các em truyền thống “uống nớc nhớ nguồn” của dân tộc ta.

Qua dạy học lịch sử giai đoạn này, cũng cần giáo dục học sinh niềm tin vào chính nghĩa và có thái độ đúng đắn đối với bọn đế quốc xâm lợc. Ngoài ra còn giáo dục cho học sinh thấy đợc sức mạnh tình đoàn kết của dân tộc ta cũng nh của nhân dân 3 nớc Đông Dơng trong mặt trận chống kẻ thù chung, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ trên thế giới. Thấy đợc những thành quả của cách mạng XHCN, từ đó có niềm tin vào CNXH, trung thành với con đờng và lý tởng mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn đó là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.

* Về mặt phát triển

Dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 phải góp phần nâng cao năng lực nhận thức, t duy lý luận, khả năng nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử cũng nh biết so sánh rút ra những điểm giống nhau và khác nhau của các chiến lợc chiến tranh nh: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh mà Mỹ áp dụng ở Việt Nam. Biết làm việc với đồ dùng trực quan…

nh phân tích bản đồ, trình bày diễn biến các chiến dịch lớn trên bản đồ, biết làm việc với các tài liệu gốc, hoặc các nguồn tài liệu khác nhau...Vì vậy, đòi hỏi học sinh phải có khẳ năng khái quát, hệ thống hoá kiến thức, xâu chuỗi các sự kiện để tìm ra đợc mối liên hệ bên trong của các sự kiện, hiện tợng lịch sử.

Tóm lại, giảng dạy lịch sử Việt Nam khóa trình này giáo viên cần phải biết kết hợp nhiều phơng pháp dạy học nhằm kích thích tính tích cực, chủ động của học sinh để nâng cao chất lợng dạy và học.

2.1.3. Nội dung cơ bản của khóa trình

Cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta có thể chia thành 5 giai đoạn nhỏ nh sau:

- Giai đoạn 1954 - 1960: Đây là giai đoạn gắn liền với việc đế quốc Mỹ hất cẳng lực lợng thực dân Pháp còn lại ở Miền Nam Việt Nam, dựng lên chính quyền bù nhìn Ngô Đình Diệm thân Mỹ thay thế chính quyền Bảo Đại thân Pháp. Về phía địch, đây là giai đoạn thờng gọi là “chiến tranh đơn phơng” hay “chiến tranh một phía”. Mỹ - Diệm thiết lập chế độ độc tài gia đình trị ở Miền Nam. Chúng mở “chiến dịch tố cộng” đánh phá lực lợng nòng cốt của cách mạng, chúng lập nhiều s đoàn chuẩn bị “Bắc tiến” nhằm biến Miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự , thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Về phía nhân dân ta đây là giai đoạn đấu tranh chính trị là chính, bảo tồn lực lợng yêu nớc, đòi dân sinh, dân chủ, đòi thi hành các điều khoản Hiệp nghị Giơnevơ. ở giai đoạn này, cách mạng Miền Bắc gặt hái đợc nhiều thành tựu trong công cuộc cải cách ruộng đất khôi phục kinh tế, bớc đầu cải tạo XHCN và phát triển kinh tế, văn hoá. Trong khi đó, cuộc đấu tranh của nhân dân Miền Nam đang gặp nhiều khó khăn, tổn thất do chính quyền Diệm thi hành chính sách phát xít, thẳng tay khủng bố nhân dân, tiêu diệt lực lợng cách mạng. Nhng với phong trào “Đồng khởi” cách mạng Miền Nam đã chuyển sang một thời kỳ mới.

- Giai đoạn 1961 - 1965: Đây là giai đoạn Miền Bắc bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. Những thành tựu đạt đợc trong kế hoạch này đã làm biến đổi sâu sắc mọi mặt của kinh tế - xã hội Miền Bắc, đồng thời là cơ sở để Miền Bắc làm tròn nghĩa vụ hậu phơng lớn. ở Miền Nam, đế quốc Mỹ thực hiện chiến lợc “chiến tranh đặc biệt” với âm mu “dùng ngời Việt đánh ngời Việt”. Chiến lợc chiến tranh này đợc thực hiện qua 2 kế hoạch lớn là: kế hoạch Xtalây - Taylo và kế hoạch Giônxơn - Mác Namara.

Kế hoạch Xtalây - Taylo (năm 1961) dự định quét sạch lực lợng cách mạng Miền Nam trong vòng 18 tháng. Mỹ - Diệm tăng cờng nguỵ quân cao độ

(40 vạn) nhằm “tiêu diệt Việt cộng trong trứng nớc”. Chúng bày ra chiến thuật “phợng hoàng bay” tức là dùng trực thăng bất ngờ nhảy dù bắt du kích và cán bộ. Chúng lập hệ thống “ấp chiến lợc” nhằm cắt đứt quan hệ giữa nhân dân với lực lợng vũ trang của nhân dân, nhằm “tách cá khỏi nớc”. Nhng kế hoạch đó đã thất bại trớc khí thế cách mạng của nhân dân Miền Nam. Chiến thắng ấp Bắc

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC KHOÁ TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 1975 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12 NÂNG CAO) (Trang 27 -27 )

×