0
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Một số nguyên tắc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC KHOÁ TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 1975 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12 NÂNG CAO) (Trang 73 -78 )

B. Nội dung

3.1. Một số nguyên tắc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử

học lịch sử

3.1.1. Đảm bảo nguyên tắc liên môn

Nguyên tắc liên môn nghĩa là các môn học trong nhà trờng hổ trợ lẫn nhau, môn lịch sử và môn văn học ở trờng phổ thông có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau. Lịch sử Việt Nam trớc hết là lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. Nền văn học nớc nhà gắn bó mật thiết với vận mệnh của dân tộc, đất n- ớc, là tấm gơng phản ánh đời sống tinh thần của dân tộc trong lịch sử, thể hiện nổi bật chủ nghĩa yêu nớc nh một nội dung cơ bản của văn học với những biểu hiện rất phong phú và sâu sắc. Đảng ta coi văn nghệ là một vũ khí t tởng sắc bén. Chủ Tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sỹ trên mặt trận ấy. Cũng nh các chiến sỹ khác,

chiến sỹ nghệ thuật có nhiệm vụ nhất định, tức là, phụng sự kháng chiến phụng sự nhân dân, trớc hết là công, nông, binh” [1,85]. Phục vụ sự nghiệp cách mạng, văn học đã gắn liền và theo sát các giai đoạn của cuộc đấu tranh, với những nhiệm vụ lớn của từng thời kỳ cách mạng. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đó là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện ở tiền tuyến và hậu phơng với quyết tâm “tất cả để chiến thắng”, là cuộc cách mạng ruộng đất để giải phóng triệt để cho giai cấp nông dân - đội quân chủ lực của cuộc kháng chiến. Trong những năm 1955 - 1964, văn học đã phục vụ kịp thời cho công cuộc cách mạng XHCN ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nớc. Trong những năm cả nớc chống đế quốc Mỹ với tinh thần “không có gì quý hơn độc lập, tự do” của cả dân tộc, văn học đã có sức mạnh cổ vũ, động viên to lớn tinh thần yêu nớc và chủ nghĩa anh hùng của mọi tầng lớp nhân dân, góp phần xứng đáng vào chiến công vĩ đại của cả dân tộc. Với tất cả những thành tựu đã đạt đ- ợc, nền văn học ta “xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học chống chủ nghĩa đế quốc trong thời đại ngày nay ” [1,86].

Nh vậy, có thể nói giữa văn học và khoa học nói chung, sử học nói riêng có mối liên hệ khăng khít. Trong khi sáng tác một tiểu thuyết (lịch sử hay tâm lý xã hội) nhà văn phải nghiên cứu các t liệu lịch sử. Không ít những tác phẩm văn học mang tính chất, ý nghĩa của một t liệu lịch sử. Bởi vì, các tác phẩm thực sự có giá trị đều phản ánh cuộc sống một cách chân thực, đều phác họa bức tranh xã hội đơng thời rất cần thiết cho học tập lịch sử. Tuy nhiên, trong dạy học lịch sử, giáo viên phải xác định loại tài liệu văn học đợc sử dụng phù hợp với mục đích yêu cầu của bài giảng và tính chất của từng sự kiện, hiện tợng lịch sử, không nên quá ôm đồm, sa đà nhiều vào các tác phẩm văn học, biến các giờ lịch sử thành các giờ dạy văn, thoát li hoàn toàn bài giảng lịch sử, chỉ tập trung giới thiệu tài liệu văn học. Ngoài ra, giáo viên cần phải loại bỏ những loại truyện kiếm hiệp, tiểu thuyết võ hiệp xuyên tạc lịch sử, có ảnh hởng xấu đến việc hình thành tri thức lịch sử, giáo dục t tởng tình cảm cho học sinh

3.1.2. Đảm bảo tính vừa sức của học sinh

Tính vừa sức là những yêu cầu, nhiệm vụ học tập đặt ra với mức phù hợp với giới hạn học tập của vùng phát triển trí tuệ gần với khả năng nhận thức trí tuệ và thể lực của ngời học. Có nghĩa là các loại tài liệu văn học đợc sử dụng trong dạy học lịch sử phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi của học sinh, phải phù hợp với hoàn cảnh và trình độ nhận thức của học sinh. Tài liệu đa vào phải khúc chiết, rõ ràng, trong sáng, phản ánh rõ sự kiện đang trình bày.

Việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử phải đảm bảo tính khoa học, tính cơ bản vào nội dung của bài, gắn chặt với tính vừa sức đối với việc lĩnh hội của học sinh về khối lợng kiến thức giúp học sinh có thể độc lập và hứng thú tự mình lĩnh hội kiến thức, tránh trờng hợp đa tài liệu quá khó làm học sinh không thể tiếp thu đợc hoặc sử dụng tài liệu quá đơn giản đối với học sinh gây nên một cảm giác nhàm chán, lơ là.

Ví dụ: Khi dạy về chiến lợc “Chiến trạnh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở Miền Nam, viết về quá trình dồn dân lập “ấp chiến lợc” của Mỹ - nguỵ, Tế Hanh ra sức tố cáo những hành động tàn bạo của chúng. Chúng bắt nhân dân ta lìa xa nhà cửa, dồn dân lập ấp, mọi sinh hoạt của con ngời nằm trong sự kiểm soát của giặc. Những ngời dân vô tội bị chúng coi là những con vật vô tri vô giác không biết phản ứng, không có khả năng kháng cự:

Quân cớp nớc bắt lìa nhà cửa Chúng dồn dân lần nữa là ba Ban ngày chúng thả cho ra Đêm vào đồn ngũ nh là bò trâu

(Ngời đàn bà Ninh Thuận - Tế Hanh)

3.1.3. Đảm bảo nguyên tắc phát huy tính tích cực học tập của học sinh

Theo Từ điển Tiếng Việt, tích cực là: “Chủ động, hớng hoạt động nhằm tạo ra những thay đổi, phát triển”, “hăng hái năng nổ với công việc”. Vì thế trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng giáo viên phải phát huy đợc

tính tích cực hoá của học sinh, tức là “một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của ngời học từ thụ động sang chủ động, từ đối tợng tiếp nhận tri thức sang chủ đề tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập” [16,33]. Vì vậy trong quá trình dạy học, giáo viên phải tổ chức để ngời học - đối tợng của hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ thể của hoạt động “học” - đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình cha rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã đợc giáo viên sắp đặt. Việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử cũng nhằm đáp ứng yêu cầu trên của quá trình dạy học. Tức là trong quá trình dạy học lịch sử giáo viên phải biết hớng dẫn, giới thiệu cho học sinh những tài liệu văn học bổ ích, phục vụ cho bài học lịch sử, từ đó để học sinh có thêm t liệu để hiểu sâu sắc hơn bài học lịch sử. Kích thích lòng ham học của học sinh, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con ngời. Nh thế kết quả học tập sẽ đợc nhân lên gấp bội

3.1.4. Đảm bảo đặc trng môn học

Học tập lịch sử là qúa trình nhận thức những điều đã diễn ra trong quá khứ của xã hội để hiểu về hiện tại và chuẩn bị cho tơng lai. Đặc trng lịch sử do chính đối tợng môn lịch sử quy định. Lịch sử nghiên cứu quá khứ của con ngời để khôi phục bức tranh về những gì đã qua trên nhiều phơng diện. Hiện thực lịch sử là sự việc đã diễn ra, là hiện thực trong qua khứ, chỉ có một - duy nhất, hoàn toàn khách quan, độc lập với ý muốn chủ quan của con ngời, không thể “phán đoán”, “suy luận” để biết lịch sử. Nét nổi bật nhất của nhận thức lịch sử…

là con ngời không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ. Đảm bảo đợc tính khách quan đó trong nhận thức lịch sử là một quá trình lâu dài và phức tạp. Song đó cũng là một nét đặc thù của khoa học lịch sử. Vì vậy, trong dạy học lịch sử giáo viên phải tái tạo lịch sử, tức là cho học sinh tiếp xúc với những chứng cứ vật chất, những dấu vết của quá khứ, tạo ra ở học sinh những hình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác về các sự kiện, hiện tợng lịch sử, những biểu tợng

về con ngời và hoạt động của họ trong bối cảnh thời gian, không gian xác định, trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Trong khi đó, văn học phản ánh hiện thực, phản ánh cuộc sống thông qua các hình tợng, các nhân vật văn học. Văn học đ- ợc coi là “ngời th ký trung thành của thời đại”, “tấm gơng phản chiếu thời đại”. Song sự phản ánh đó bao giờ cũng thông qua lăng kính chủ quan của tác giả. Nên tính h cấu của tác phẩm văn học rất cao. Cho nên, khi giáo viên sử dụng một tài liệu văn học trong dạy học lịch sử thì yêu cầu phải chắt lọc những yếu tố lịch sử đợc phản ánh trong đó, gạt bỏ những yếu tố h cấu để đảm bảo tính khách quan chân thực của việc nhận thức lịch sử. Trên cơ sở các tài liệu văn học, giáo viên phải dùng lời nói sinh động, giàu hình ảnh để tờng thuật, miêu tả, kể chuyện tạo cho học sinh các biểu t… ợng cụ thể, tránh xuyên tạc lịch sử, tránh sa đà vào các tài liệu văn học.

Ví dụ, minh họa về cuộc đấu tranh chống âm mu Mỹ - Diệm buộc ngời cộng sản ly khai Đảng cộng sản nhằm cô lập cách mạng nớc ta, giáo viên có thể sử dụng tập hồi ký “Bất khuất” kể về cuộc đấu tranh của anh Nguyễn Đức Thuận và các đồng chí của mình trong nhà lao Mỹ - Nguỵ.

3.2. Những yêu cầu khi sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ở trờng PT

3.2.1. Đối với giáo viên

Giáo viên với t cách là ngời giữ vai trò chủ đạo, tổ chức các hoạt động nhận thức của học sinh, muốn đem lại hiệu quả bài học cao khi sử dụng tài liệu văn học bổ sung vào bài dạy, trớc hết giáo viên phải là ngời có trình độ chuyên môn nhất định và phải tuân thủ các yêu cầu sau:

- Giáo viên phải có vốn hiểu biết rộng liên quan đến bài giảng.

- Giáo viên trên cơ sở kiến thức cơ bản của khóa trình, của bài học, biết lựa chọn tài liệu văn học phù hợp.

- Biết vận dụng tài liệu văn học để nêu bật bản chất của sự kiện, hiện t- ợng lịch sử. Tuy nhiên do thời gian dành cho môn lịch sử ở trờng PT rất hạn hẹp (chỉ có 1 - 1,5 tiết/ tuần), nên đòi hỏi giáo viên còn phải biết lựa chọn sự kiện

lịch sử tiêu biểu cũng nh tài liệu văn học điển hình để trình bày, không nhất thiết bài nào, tiết dạy nào cũng đa tài liệu văn học vào bài giảng lịch sử.

- Ngoài ra, giáo viên cũng cần phải phối hợp nhịp nhàng với các giáo viên bộ môn khác,đặc biệt là môn văn để đảm bảo tính liên môn trong dạy học ở trờng PT. Phải đa ra các gợi ý, các danh mục tài liệu văn học tham khảo để giúp học sinh tích cực tìm và đọc tài liệu để bổ sung cho bài giảng.

Tuy nhiên, trên thực tế không phải ai cũng làm đợc điều đó. Do vậy, khả năng sử dụng tài liệu văn học của giáo viên và điều kiện dạy học cần có sự quan tâm của nhà trờng, đặc biệt là sự nỗ lực của bản thân giáo viên.

3.2.2. Đối với học sinh

Một giờ dạy thành công, đạt hiệu quả cao ngoài sự nổ lực cố gắng của giáo viên thì sự hợp tác và tiếp thu của học sinh là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Vì thế trong các giờ học, yêu cầu học sinh phải tích cực chủ động tiếp thu kiến thức mà giáo viên cung cấp. Ngoài ra, học sinh phải thờng xuyên su tầm các tác phẩm văn học có liên quan đến bài giảng, tự đọc và tìm kiếm cho mình những kiến thức quan trọng khác.

3.3. Phơng pháp sử dụng tài liệu văn học trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC KHOÁ TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 1975 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12 NÂNG CAO) (Trang 73 -78 )

×