B. Nội dung
2.1.3. Nội dung cơ bản của khóa trình
Cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta có thể chia thành 5 giai đoạn nhỏ nh sau:
- Giai đoạn 1954 - 1960: Đây là giai đoạn gắn liền với việc đế quốc Mỹ hất cẳng lực lợng thực dân Pháp còn lại ở Miền Nam Việt Nam, dựng lên chính quyền bù nhìn Ngô Đình Diệm thân Mỹ thay thế chính quyền Bảo Đại thân Pháp. Về phía địch, đây là giai đoạn thờng gọi là “chiến tranh đơn phơng” hay “chiến tranh một phía”. Mỹ - Diệm thiết lập chế độ độc tài gia đình trị ở Miền Nam. Chúng mở “chiến dịch tố cộng” đánh phá lực lợng nòng cốt của cách mạng, chúng lập nhiều s đoàn chuẩn bị “Bắc tiến” nhằm biến Miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự , thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Về phía nhân dân ta đây là giai đoạn đấu tranh chính trị là chính, bảo tồn lực lợng yêu nớc, đòi dân sinh, dân chủ, đòi thi hành các điều khoản Hiệp nghị Giơnevơ. ở giai đoạn này, cách mạng Miền Bắc gặt hái đợc nhiều thành tựu trong công cuộc cải cách ruộng đất khôi phục kinh tế, bớc đầu cải tạo XHCN và phát triển kinh tế, văn hoá. Trong khi đó, cuộc đấu tranh của nhân dân Miền Nam đang gặp nhiều khó khăn, tổn thất do chính quyền Diệm thi hành chính sách phát xít, thẳng tay khủng bố nhân dân, tiêu diệt lực lợng cách mạng. Nhng với phong trào “Đồng khởi” cách mạng Miền Nam đã chuyển sang một thời kỳ mới.
- Giai đoạn 1961 - 1965: Đây là giai đoạn Miền Bắc bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. Những thành tựu đạt đợc trong kế hoạch này đã làm biến đổi sâu sắc mọi mặt của kinh tế - xã hội Miền Bắc, đồng thời là cơ sở để Miền Bắc làm tròn nghĩa vụ hậu phơng lớn. ở Miền Nam, đế quốc Mỹ thực hiện chiến lợc “chiến tranh đặc biệt” với âm mu “dùng ngời Việt đánh ngời Việt”. Chiến lợc chiến tranh này đợc thực hiện qua 2 kế hoạch lớn là: kế hoạch Xtalây - Taylo và kế hoạch Giônxơn - Mác Namara.
Kế hoạch Xtalây - Taylo (năm 1961) dự định quét sạch lực lợng cách mạng Miền Nam trong vòng 18 tháng. Mỹ - Diệm tăng cờng nguỵ quân cao độ
(40 vạn) nhằm “tiêu diệt Việt cộng trong trứng nớc”. Chúng bày ra chiến thuật “phợng hoàng bay” tức là dùng trực thăng bất ngờ nhảy dù bắt du kích và cán bộ. Chúng lập hệ thống “ấp chiến lợc” nhằm cắt đứt quan hệ giữa nhân dân với lực lợng vũ trang của nhân dân, nhằm “tách cá khỏi nớc”. Nhng kế hoạch đó đã thất bại trớc khí thế cách mạng của nhân dân Miền Nam. Chiến thắng ấp Bắc (21/1/1963) cho thấy vũ khí hiện đại và máy bay Mỹ không quyết định đợc thắng lợi.
Kế hoạch Giônxơn - Mác Namara ra đời thay thế cho kế hoạch Xtalây - Taylo nhằm tăng cờng sự chỉ huy trực tiếp của Mỹ, ra sức bình định Miền Nam trong vòng 2 năm 1964 - 1965. Nhng với chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa) từ khoảng tháng 12/1964 đến tháng 1/1965 quân dân ta đã làm thất bại kế hoạch này cũng nh làm thất bại hoàn toàn chiến lợc chiến tranh đặc biệt của Mỹ - Nguỵ.
- Giai đoạn 1965 - 1968: Đây là giai đoạn cả nớc có chiến tranh. Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ kết hợp với xây dựng CNXH, làm tròn nghĩa vụ hậu phơng. Miền Nam chiến đấu chống chiến l- ợc “chiến tranh cục bộ” của Giônxơn. Đông Xuân 1965 - 1966, kẻ xâm lợc mở cuộc “phản công chiến lợc mùa khô” (thứ nhất) nhằm “bẻ gãy xơng sống Việt cộng”. Nhng, cái bị bẻ gãy không phải là quân giải phóng mà chính là chiến lợc “5 mũi tên” [6,10] của Mỹ. Bớc sang mùa khô năm 1966 - 1967, Chúng mở cuộc “phản công chiến lợc mùa khô” (thứ 2), cũng với mục tiêu “tìm diệt” nh năm trớc. Nhng chúng cũng không thể chuyển bại thành thắng, mà bị thất bại nặng nề hơn. Trên đà thắng to, trên thế chủ động ở chiến trờng, quân dân Miền Nam phấn khởi bắt đầu cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt vào Xuân Mậu Thân (năm 1968). Cuộc tổng tấn công và nổi dậy năm 1968 đã làm cho sự bố trí chiến lợc của Mỹ ở Miền Nam bị đảo lộn và đặt Giônxơn vào một tình thế khốn đốn. Giônxơn buộc phải ngừng ném bom Miền Bắc, ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pari (13/5/1968) và tuyên bố không ra tranh cử tổng thống năm 1968.
- Giai đoạn1968 - 1973: Tiếp tục thời kỳ cả nớc có chiến tranh. ở Miền Nam, Mỹ thực hiện chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dơng hoá chiến tranh” can thiệp mạnh hơn vào Lào và uy hiếp Campuchia. âm mu cơ bản của Mỹ vẫn là “dùng ngời Việt đánh ngời Việt”, “dùng ngời Đông Dơng đánh ngời Đông Dơng” với bom đạn, đô la Mỹ, do Mỹ chỉ huy và vì lợi ích của Mỹ. Những chiến thắng của nhân dân 3 nớc Đông Dơng trong giai đoạn này, đặc biệt là cuộc tiến công chiến lợc năm 1972 của quân dân Miền Nam Việt Nam đã làm thất bại hoàn toàn âm mu của Mỹ. ở Miền Bắc, tiếp tục bắt tay vào hàn gắn vết thơng chiến tranh, đẩy mạnh xây dựng CNXH, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của Mỹ và chi viện cho Miền Nam. Đây cũng là giai đoạn ta tiến hành đấu tranh với Mỹ trên mặt trận ngoại giao. Hội nghị Pari về Việt Nam đợc bắt đầu từ ngày 13/5/1968 trải qua tất cả 202 phiên họp chung công khai, 24 cuộc tiếp xúc riêng, trong thời gian 4 năm 9 tháng đến ngày 27/1/1973 Hiệp định Pari đợc ký kết, nhiệm vụ “đánh cho Mỹ cút” đợc hoàn thành, mở ra khả năng lớn để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Nguỵ nhào” giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nớc.
- Giai đoạn 1973 - 1975: Đây là thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế Miền Bắc, cả nớc dồn sức giải phóng hoàn toàn Miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc. Sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ “đánh cho Mỹ cút” chúng ta lại tiếp tục thực hiện nhiệm vụ còn lại của cuộc kháng chiến là “đánh cho Nguỵ nhào”. Ngay sau năm 1973, cả nớc ra sức chuẩn bị mọi mặt để bớc vào một trận đánh lớn. Riêng ở Miền Nam, đến năm 1974, thời cơ thuận lợi đã đến, Bộ chính trị đã kịp thời chớp lấy đề ra kế hoạch giải phóng Miền Nam trong vòng 2 năm, nhng lại nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng Miền Nam trong năm 1975”. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân 1975 đã diễn ra với tốc độ “một ngày bằng 20 năm” với 3 chiến dịch lớn: Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dịch mang tên Hồ Chí Minh đánh vào Sài Gòn giành
thắng lợi hoàn toàn. Nguỵ quyền bị sụp đổ, Miền Nam đợc giải phóng, đất nớc ta đợc thống nhất.
Cần phải khẳng định rằng, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc 1954 - 1975 là một thắng lợi vĩ đại, có ý nghĩa dân tộc và quốc tế sâu sắc. Thắng lợi này là kết quả của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, trong đó sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định hàng đầu.
2.2. Một số nội dung văn học đợc sử dụng trong dạy học khóa trình
Để thuận tiện cho quá trình dạy học, chúng tôi lựa chọn trích dẫn một số đoạn, bài tiêu biểu trong các tác phẩm văn học có thể minh họa cho các nội dung lịch sử, trình bày theo nội dung của bài của khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 -1975. Qua đây, giúp giáo viên và học sinh có thể sử dụng tham khảo trong dạy và học khóa trình ở trờng PT.
Bài 24: Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội, Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, gìn giữ hoà bình (1954 -1960)
I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nớc ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dơng
Sau chiến thắng quân sự ở Điên Biên Phủ dẫn tới chiến thắng chính trị ở Giơnevơ, Miền Bắc đợc giải phóng. ở Niềm Nam, Đế quốc Mỹ âm mu dập tắt phong trào cách mạng, biến nơi đây làm thuộc địa kiểu mới làm căn cứ tấn công Miền Bắc và hệ thống XHCN. Cách mạng ở mỗi miền có nhiệm vụ chiến lợc riêng nhng phối hợp chặt chẽ với nhau.
“Việt Nam chôn rau cắt rốn giữa rừng.
Việt Nam những ngày nguyên tử vẫn xông lên hàng đầu với gậy tầm vông
Việt Nam ngày nay đã ra đứng trớc thế giới, trớc mọi ngời Mình cha đeo hết vàng chiến thắng
Tay cha xách đợc cái sọ trắng kẻ thù nhng chân cũng đã dẫm đạp lên sự gục ngã của nó .”
(Chào mừng - gửi các anh)
Trong giai đoạn này nớc ta đã trải qua một cơn biến động xã hội lớn trong lịch sử. Đất nớc ta tạm thời bị chia cắt làm 2 miền với 2 nhiệm vụ chính trị khác nhau. Trớc thực tế lịch sử đó nhà thơ Chế Lan Viên đã viết:
“Chúng muốn xé bản đồ ta làm hai nửa Tổ quốc Xé thân thể ta thành máu thịt đôi miền”
(Chế Lan Viên - Đừng quên) Hay Tố Hữu cũng viết rằng:
“Ai vô đó, nói với đồng bào, đồng chí Nói với nửa - Việt Nam yêu quý
Nớc ta là của chúng ta
Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Chúng ta, con một cha, nhà một nóc Thịt với xơng, tim, óc dính liền”
(Ta đi tới - Tố Hữu)
Thịt, xơng, tim, óc vốn là những bộ phận tạo thành cơ thể con ngời đã đ- ợc các nhà thơ miêu tả nh những bộ phận của cơ thể Tổ quốc... Điều đó chứng tỏ ý niệm về Tổ quốc của các nhà thơ trở nên hết sức thiêng liêng, đối với họ Tổ quốc là một cơ thể sống, không thể chia cắt đợc, giống nh:
“Một thân không thể chia đôi
Lửa gơm không thể cắt rời núi sông”
Nhà thơ Tế Hanh cũng viết:
“Một dòng sông Hiền Lơng Không thể nào chia sẻ Một dòng nớc sông Hơng Vẫn của con của mẹ
Mẹ yêu mẹ đợi chờ Con yêu con phấn đấu Hai tấm lòng ớc mơ
Một ngày mai đoàn tụ...” [7,126 -127]
Hay với tập thơ “Mũi Cà Mau” Xuân Diệu đã làm cho hình ảnh đất nớc hiện lên thật cụ thể, sâu sắc:
“Đất nớc trong tôi là một khối Dòng sông Bến Hải chảy qua tim”
ở đây Xuân Diệu đã chỉ ra kẻ thù của dân tộc lúc này là đế quốc Mỹ và bọn tay sai đang tìm cách chia cắt đất nớc, hại dân. Xuân Diệu một mặt thể hiện tình cảm của mình với Miền Nam nhng mặt khác cũng bộc lộ lòng căm giận kẻ thù, tình cảm xót xa của mình trớc cảnh đồng bào Miền Nam đang trong nớc sôi, lửa bỏng:
“Sao tôi chỉ có hai bàn tay Sao tôi chỉ có trái tim này
Tôi muốn khóc thành rừng, thành lửa Thành cơn thịnh nộ đất đá bay”
Và Xuân Diệu đã nhìn thấy đúng hiện thực của Miền Nam đó là lòng thuỷ chung và niềm tin không gì lay chuyển đợc của nhân dân đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất nớc nhà. Một ngời phụ nữ mặc áo sờn vai, theo Đảng nuôi con ngày ngày tâm niệm:
“Một nửa quê hơng em quyết bảo toàn
Trao lại tay anh ngày về thống nhất” [22,111]
Mặt khác, Tổ quốc còn đợc quan niệm nh một con ngời đang vơn mình đứng dậy:
“Nớc Việt Nam từ trong máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà”
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 -1960)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết th- ơng chiến tranh (1954 - 1957)
Phản ánh nhịp sống hối hả, hăng say của không khí lao động, sản xuất, xây dựng CNXH trên Miền Bắc, trong bài thơ “Mời năm” ta đợc chứng kiến sự thay da đổi thịt của Miền Bắc sau chiến thắng Điện Biên Phủ:
“Tôi đứng giữa bốn bề ánh điện
Nhìn mênh mông nh đứng giữa ban ngày Hải Phòng, Hòn Gai, Uông Bí
Một vùng công nghiệp của ta”
(Mời năm - Lê Anh Xuân)
2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bớc đầu phát triển kinh tế - xã hội (1958 -1960)
Trong 3 năm tiếp theo (1958 -1960), Miền Bắc lấy cải tạo XHCN làm trọng tâm. Giáo viên có thể đọc các câu thơ sau của Tế Hanh để thấy rõ hơn quá trình cải tạo quan hệ sản xuất, bớc đầu phát triển kinh tế - xã hội:
“Trên đờng xã hội chủ nghĩa chúng tôi đi tới Cần có thêm xe, có thêm lúa, có thêm nhà Có thêm ngừơi, có thêm sách, có thêm hoa Thêm tình yêu và có thêm hạnh phúc ” [7,179] Nói về chủ trơng hợp tác hoá nông nghiệp, tác giả viết:
“Nhà bác Liên hôm nay vắng vẻ Nh bao nhà vùng bể, hè sang. ...
Bố cháu đâu? - Bố đi hợp tác Hai, ba hôm mới trở về nhà
Mẹ cháu đâu? - Mẹ đi vá lới
ở nhà bà tổ trởng trong thôn... Nhà vắng vẻ nhng vui hơn trớc Hai bằng khen bên cạnh bức tranh Luống rau muống kề bên vại nớc
Nắng chói chang lá vẫn tơi xanh” [7,246 -247]
Cuộc vận động hợp tác hoá nông nghiệp đợc tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ cho nên đời sống nông thôn ở Miền Bắc đã có nhiều đổi mới. Trong “Bài thơ tháng Bảy” Tế Hanh đã miêu tả về cuộc sống mới ở Miền Bắc XHCN:
“Nửa đất nớc thân yêu theo bánh chuyển Tới tơng lai trong nhịp hát công trờng Ngày lao động ngon lành nh trái chín Trĩu cây đời quấn quít những cành thơng Vành đai trắng đã xanh rờn ruộng lúa Tổ đổi công vui tiếng học i tờ
Vơn nhịp mới cầu nối bờ thơng nhớ
Than mấy tầng đen nhánh ánh thi đua...” [7,187]
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, gìn giữ và phát triển lực lợng cách mạng tiến tới Đồng khởi (1954 -1960)“ ”
1. Đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, gìn giữ và phát triển lực lợng cách mạng (1954 -1959)
Từ những ngày sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Thanh Hải đã ghi lại một cuộc bãi thị:
“Chợ ta ngày ấy vắng tanh
Em không đi bán theo anh dặn dò” [22,165]
Đó là một trong những hình thức đấu tranh chính trị của đồng bào Miền Nam dựa trên cơ sở pháp lý của Hiệp định Giơnevơ.
Cuối năm 1959 đầu năm 1960, ca dao và thơ quần chúng phản ánh rõ khí thế cách mạng đi lên, phản ánh những cuộc đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng cách mạng:
“Nửa khuya gà gáy rộn vang
Giật mình sửa soạn hành trang lên đờng Một tay chị giữ lá đơn
Một tay vỗ nhẹ vai chồng gửi con.” [22,41]
Ngời phụ nữ gửi con cho chồng để vào thị xã đấu tranh, còn anh thanh niên ốm liệt lại nằm mơ tấn công:
“Cơm trắng không màng, cháo cũng không Thịt heo bảo đắng, cá tanh nồng
Nằm nghe đơn vị bàn chiến đấu
Vùng dậy xin vào...A thọc hông.“ ” [22,41] Tế Hanh thì lại viết:
“Khi quê hơng đứng lên nh sóng bể Cuộc mít tinh sôi sục vạn con ngời Con tin là mẹ trong đó, mẹ ơi!
Nh cây chuối nhiều tàu, lá lành che lá rách [” 7,225]
2. Phong trào Đồng Khởi (1959 - 1960)“ ”
- Khi chính quyền Ngô Đình Diệm ban hành đạo luật 10/59, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, cho phép thẳng tay giết hại bất cứ ngời yêu nớc nào, bất cứ ai có biểu hiện chống lại chúng, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào yêu nớc bị tù đày. Sự có mặt của đế quốc Mỹ và tay sai đã làm nên những trang đau thơng của dân tộc Việt Nam. Bất cứ nơi đâu cũng hằn sâu dấu chân quỷ dữ. Chúng ta thấy không ngày nào mà không có những thân thể bị tra tấn bắn giết, xác phơi đầy đồng, thây đầy lạch sông:
“Năm năm qua. Trời năm năm khủng khiếp! Quê ta trong lửa bỏng dầu sôi
Không ngày nào không máu chảy xơng rơi” [7,297]