Phơng pháp sử dụng tài liệu văn học trong dạy học khóa trình lịch

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975 (sách giáo khoa lịch sử 12 nâng cao) (Trang 78 - 91)

B. Nội dung

3.3. Phơng pháp sử dụng tài liệu văn học trong dạy học khóa trình lịch

3.3.1. Sử dụng tài liệu văn học trong bài nội khoá

Sử dụng tài liệu văn học trong bài nội khoá là điều cần thiết, đáp ứng nguyên tắc liên môn trong quá trình dạy học ở trờng phổ thông. Tuy nhiên, do điều kiện không cho phép, trong phạm vi luận văn này chúng tôi chủ yếu thực hiện đối với bài nghiên cứu kiến thức mới. Bởi vì, nghiên cứu kiến thức mới là loại bài học chủ đạo của quá trình dạy học ở trờng phổ thông.

Vận dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử trong bài nghiên cứu kiến thức mới, giáo viên có thể vận dụng khi minh họa về một sự kiện lịch sử,tạo biểu tợng về một nhân vật lịch sử, hay làm rõ một khái niệm Việc vận dụng…

khéo léo các tài liệu văn học tham khảo chẳng những giúp học sinh lĩnh hội tốt nội dung bài học mà còn gây hứng thú cho học sinh.

3.3.1.1. Minh họa về một sự kiện lịch sử

Sự kiện lịch sử đóng vai trò là cơ sở cho nhận thức lịch sử. Nó diễn ra trong thời gian, không gian nhất định, có nguyên nhân, diễn biến cụ thể, có kết quả... Tuy nhiên một vấn đề gây trở ngại cho học sinh là sự kiện lịch sử đã diễn ra trong quá khứ, cách xa thời điểm hiện tại; đồng thời nó lại đợc phản ánh gián tiếp qua các nguồn t liệu. Do vậy nó trở nên xa lạ, khó khôi phục, ghi nhớ nếu không có các biện pháp dạy và học chủ động, tích cực. Việc khéo léo bổ sung, minh họa sự kiện lịch sử bằng các loại tài liệu văn học giúp khắc phục đợc tính khô khan của sự kiện; hình thành những hình ảnh, biểu tợng liên quan mật thiết với sự kiện lịch sử. Qua đó, giúp học sinh dễ dàng nắm chắc sự kiện lịch sử hơn. Ví dụ, trong bài 24 khi dạy về phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960) giáo viên có thể sử dụng tài liệu văn học để tạo biểu tợng về các sự kiện lịch sử sau:

- Nói về những khó khăn của cách mạng Miền Nam khi Ngô Đình Diệm ban hành đạo luật 10/59, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, cho phép thẳng tay giết hại bất cứ ngời yêu nớc nào, bất cứ ai có biểu hiện chống lại chúng làm cho hàng vạn cán bộ đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào yêu nớc bị tù đày. Đồng bào Miền Nam đã nói không ngoa rằng “chế độ Mỹ - Diệm là một lò sát sinh man rợ nhất trên trái đất ngày nay” [22,217]. Giáo viên có thể nêu dẫn chứng: “Anh Ty ở Hiệp Hng bị chúng bắt đè ra mổ bụng, cắt gan. Anh chạy hoảng, la thất thanh, máu ở ruột tuôn xối ra. Anh ngã ra chết giữa tiếng reo hò thú vật của bọn giặc. ở Long Mỹ, bọn Mỹ - Diệm cắt cổ 26 thanh niên, máu đỏ ngầu cả một khúc mơng vờn ( ). … Một chị phụ nữ có thai gần ngày sanh, chống cự lại khi chúng hãm hiếp, chúng bắn chị ấy chết. Thai trong bụng ngột hơi đạp, chúng liền lấy chày vồ đập xuống bụng chị làm thai vọt ra, chúng đứng chống nạnh cời thích thú !” [22,127].

- Nói về chính sách “ tố cộng, diệt cộng” với phơng châm “bắn nhầm còn hơn bỏ sót” thì đâu đâu mạng sống của con ngời cũng mong manh nh lá mỏng cành khô:

Đợt tố cộng nh một cơn gió chớng Mạng con ngời nh lá rụng cành khô Đợt dinh điền tiếp theo: dòng nớc cuốn

Ngời sống không nơi, ngời chết không mồ” [7,297]

3.3.1.2. Tạo biểu tợng về một nhân vật lịch sử

Biểu tợng nhân vật lịch sử là những hình ảnh chung nhất về nhân vật đó. Muốn tạo biểu tợng nhân vật lịch sử, giáo viên phải khắc họa nét cơ bản về ngoại hình, tính cách; nhất là những hoạt động, đóng góp, dấu ấn của họ đối với quá trình lịch sử. Trong dạy học bộ môn, để tạo biểu tợng về nhân vật lịch sử thì giáo viên chủ yếu sử dụng các loại tài liệu lịch sử. Tuy vậy, do họ là những con ngời có thật - phản diện hay chính diện nên đều có những nết riêng, tình cảm, tâm t, hành động, cuộc đời khác nhau. Và những nội dung này phần nào đợc văn học phản ánh, nhất là trong các thể loại văn học nh: hồi ký, tiểu thuyết lịch sử... Gạt bỏ những yếu tố h cấu của nhà văn, giáo viên và học sinh có thể chọn lọc những tình tiết liên quan đến nhân vật lịch sử để tạo biểu tợng về nhân vật lịch sử đó. Ví dụ, giáo viên có thể tạo biểu tợng cho học sinh về nhân vật Nguyễn Văn Trỗi thông qua bài thơ “Hãy nhớ lấy lời tôi” của Tố Hữu:

Có những phút làm nên lịch sử Có cái chết hoá thành bất tử Có những lời hơn mọi lời ca Có con ngời nh chân lý sinh ra

Đặc biệt là thái độ khảng khái hiên ngang của anh trớc kẻ thù. Đấu khẩu với bọn địch, anh nói: “Tao muốn gì à? Tao muốn giết hết bọn Mỹ, tao muốn Miền Nam đợc giải phóng ” [22,140]. Đi tìm giết bọn xâm lợc Mỹ chỉ có công thôi chứ không có tội ” [22,140]. Khi bọn địch mu làm mềm lòng bằng cách gợi chuyện hạnh phúc gia đình anh khẳng khái nói: “Không thể cúi đầu sống yên

thân trong khi bọn Mỹ mang bom đạn giết hại nhân dân”. Một nhà báo hỏi anh Trỗi:

- Anh có tiếc gì không trớc khi anh chết?

- Tôi chỉ tiếc không giết đợc thằng Mắc Namara

Lời nói đanh thép ngân vang chiều sâu của căm thù giặc và ý chí phục thù. Đó là ý chí quyết đánh, quyết thắng giặc Mỹ của nhân dân Miền Nam.

Giáo viên có thể tạo biểu tợng về Nguyễn Văn Thiệu cho học sinh thông qua những câu thơ sau của Tế Hanh:

Và thằng Thiệu tên tay sai tồi tệ nhất Tên Việt gian dòi bọ rúc chuồng xí Con chó ghẻ thối tha mùi xác chết Con ngựa què vứt bỏ giữa đờng đi

Những lời thơ không ở mức bình thờng mà đó là sự khinh bỉ, căm giận. Tế Hanh đã kịch liệt phê phán mà không có sự e ngại, rụt rè, ông đã đánh tới tấp vào bộ mặt ghê tởm của kẻ thù

3.3.1.3. Làm rõ một khái niệm lịch sử

Khái niệm lịch sử là hình thức của t duy trừu tợng. Nó phản ánh những nét đặc trng, bản chất của sự kiện, hiện tợng lịch sử. Qua đó giúp học sinh hiểu sâu sắc các nội dung lịch sử. Để hình thành khái niệm lịch sử, học sinh phải dựa vào các nguồn tài liệu có tính chất sự kiện, phải dựa trên cơ sở tái hiện sự kiện, tạo biểu tợng - đây đợc coi là giai đoạn đi trớc, mang tính nhận thức cảm tính - làm cơ sở cho nhận thức lí tính, bắt đầu bằng việc định hình các khái niệm lịch sử. Việc sử dụng tài liệu văn học vốn giàu tính biểu trng, hình ảnh sẽ giúp học sinh dễ dàng hình thành các khái niệm lịch sử. Ví dụ, giáo viên có thể làm rõ khái niệm “Việt nam hóa chiến tranh”, “dùng ngời Việt đánh ngời Việt” qua các dẫn chứng cụ thể sau: Bùi Văn Năm, đại uý đeo mề đay đầy ngực. Nó nói: “Mề đay gì nhiều thế này biết không? Mề đay giết cộng sản đó! . Cứ giết” “

thật nhiều cộng sản là lên đại uý thôi!” [22,159]. Nó chỉ vào cột cờ nhà lao: “Cột cờ này cao bao nhiêu thì tội ác thằng Năm này cao bấy nhiêu. Tội ác

thằng này nhiều quá, thừa thiếu ta rồi đó mà vẫn đeo lon đại uý thôi, muốn lên nữa, cần giết nhiều cộng sản nữa đây !” [22,159]. Thằng Vận, trung uý cũng với giọng điệu trâng tráo ấy, vỗ ngực: “Đây này, quyết tâm sắt đá diệt cộng sản ở đây này, không nói nhiều lời chỉ một câu ngắn gọn cho dễ nhớ thôi: Cứ cộng sản là tiêu diệt hết ” [22,159]. Thằng Trị, trung sĩ, tự xng là “hung thần Phú Lợi”. Lao động chính của nó: sử dụng mạnh 2 quả đấm, 2 mũi giày và hòm quay điện. Nó nói: “Ngày nào tao không lấy máu Việt cộng, ngày ấy tao ăn không ngon ” [22,159].

3.3.1.4. Sử dụng tài liệu văn học trong khâu dẫn dắt bài mới

Chuẩn bị nghiên cứu kiến thức mới là khâu chủ đạo trong bài nghiên cứu kiến thức mới. Trong đó khâu dẫn dắt học sinh, chuẩn bị tâm thế cho việc hình thành một đơn vị kiến thức mới có vai trò quan trọng. Để thực hiện khâu này, giáo viên có thể sử dụng cách truyền thống - theo phơng pháp trình bày, thông báo. Tuy nhiên cách này sử dụng thờng xuyên sẽ tạo nên cảm giác đơn điệu, nhàm chán đối với học sinh. Do đó, trong phần dẫn dắt hoặc mở đầu một số đơn vị kiến thức quan trọng, giáo viên có thể sử dụng các mức độ khác nhau của dạy học nêu vấn đề. Dạy học nêu vấn đề là phơng pháp dạy học trong đó yêu cầu học sinh độc lập, trực tiếp tham gia giải quyết các nhiệm vụ học tập. Đặc trng của nó là xây dựng các tình huống nêu vấn đề. Trong giờ học lịch sử, theo các nhà nghiên cứu lí luận dạy học bộ môn, có thể xây dựng vấn đề, câu hỏi dựa trên những hớng sau:

- Đó là các tình huống lựa chọn của quá trình lịch sử

- Các mâu thuẫn trong kết quả nghiên cứu của các nhà sử học.

- Mâu thuẫn giữa kiến thức cũ với kiến thức mới học sinh cần đạt. Ngoài những biện pháp đó, để dẫn dắt học sinh vào bài mới hay một đơn vị kiến thức mới, giáo viên có thể sử dụng t liệu văn học - nhất là thơ ca để thực hiện công đoạn này. Đây là khâu có ý nghĩa tạo tác động tâm lí tích cực để học sinh tiếp nhận, hình thành kiến thức mới. Nó tạo sự hứng thú, động cơ giúp giúp ngời học

thể hiện tính tích cực ngay từ khâu đầu tiên này. Ví dụ, ta sử dụng một đoạn thơ trong bài “Toàn thắng về ta” của nhà thơ Tố Hữu viết ngày 01 - 5 -1975 nh sau:

Ôi buổi tra nay tuyệt trần nắng đẹp Bác Hồ ơi! Toàn thắng về ta

Chúng con đến, xanh ngời ánh thép Thành phố tên Ngời lộng lẫy cờ hoa .

Kết hợp với việc tạo tình huống: “Với khí thế thần tốc, ta đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc, với tốc độ một ngày bằng 20 năm. Vậy, chiến dịch Hồ Chí Minh đã diễn ra nh thế nào?”. Tuy nhiên việc sử dụng tài liệu văn học trong khâu dẫn dắt bài mới cũng cần đợc giáo viên chọn lọc kỹ và phải kết hợp các cách xây dựng tình huống, câu hỏi nêu vấn đề khác thì mới có hiệu quả.

3.3.1.5. Sử dụng tài liệu văn học trong khâu củng cố kiến thức

Khâu củng cố kiến thức trong loại bài nghiên cứu kiến thức mới có thể đ- ợc tiến hành linh hoạt. Dựa vào cấu trúc động của bài học lịch sử ở trờng phổ thông mà khâu này hoặc có thể đợc thực hiện ở cuối bài hoặc ngay sau mỗi mục khó, quan trọng. Đây là thời điểm giáo viên cùng học sinh tìm ra những nội dung trọng yếu vừa học, giúp học sinh nắm ngay vấn đề cốt lõi của các đơn vị kiến thức vừa học. Thế nên giáo viên phải giúp học sinh chốt ý thông qua các thao tác t duy nh khái quát hóa, tổng hợp, so sánh... Và trong một số trờng hợp cụ thể có thể kết hợp với tài liệu văn học để góp phần khắc sâu các đơn vị kiến thức vừa hình thành.

Việc sử dụng tài liệu văn học để củng cố bài là một cách làm thiết thực và hiệu quả nhằm góp phần nâng cao hiệu quả bài học.

Ví dụ: Sau khi dạy xong tiết 1 của bài 25: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, chiến đấu chống chiến lợc “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở Miền Nam (1961 - 1965), giáo viên có thể sử dụng nhận định sau để củng cố bài. Tại hội nghị chính trị đặc biệt tháng 3/1964 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Trong 10 năm qua, Miền Bắc nớc ta đã tiến những bớc dài cha từng

thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nớc, xã hội và con ngời đều đổi mới . ” Có thể nói nhận định đó phản ánh rất rõ những thành tựu mà Miền Bắc đạt đợc sau kế hoạch nhà nớc 5 năm lần thứ nhất.

Hay ở tiết 2 của bài 25 khi dạy xong mục 2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lợc “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Sau khi cung cấp cho học sinh những thắng lợi cụ thể của quân dân Miền Nam trên các mặt trận bình định, quân sự, chính trị, giáo viên có thể đọc mấy câu thơ sau để củng cố và kết thúc bài học:

Khi nghe tin chiến thắng Phớc Thành Tôi cảm động nh chính mình giết giặc Tôi sung sớng nghe chiến công ấp Bắc

Gơng anh hùng của các chị, các anh…” [7,233]

3.3.2. Sử dụng tài liệu văn học trong hoạt động ngoại khoá

3.3.2.1. Đọc sách

Đây là hình thức có hiệu quả nhằm cung cấp thêm kiến thức cho học sinh trong giờ nội khoá, song chủ yếu thực hiện trong giờ ngoại khoá vì yếu tố thời gian. Đọc sách là hình thức đơn giản, dễ làm, song lại có hiệu quả cao về mặt giáo dỡng, giáo dục và phát triển. Tuy nhiên, để đạt đợc kết quả nh mong muốn, trớc tiên giáo viên phải giúp học sinh lập danh mục sách cần đọc cho mỗi khoá trính, mỗi kỳ học và có thể là cho cả năm học. Tiếp đó, giáo viên có thể tóm tắt sơ lợc nội dung một số cuốn sách, dẫn ra một vài chi tiết, những đoạn hấp dẫn để khơi dậy ở học sinh hứng thú tìm đọc tiếp.

Trong chơng trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 -1975 giáo viên có thể hớng dẫn học sinh đọc các tài liệu văn kiện Đảng, các tác phẩm của Hồ Chí Minh, các công trình nghiên cứu, hồi kí, tác phẩm văn học phản ánh nội dung lịch sử giai đoạn này. Những tác phẩm nh: “Sống nh Anh” của Trần Đình Vân; “Những lá th từ tuyến đầu Tổ quốc” (1963 -1964), “Bất khuất” hồi ký của Nguyễn Đức Thuận, “Những bức tờng lửa” của Khuất Quang Thuỵ, “Khúc bi tráng cuối cùng” của Chu Lai vừa hấp dẫn dễ đọc giúp học sinh hiểu thêm giai…

thể tự lập bảng “bút ký khoa học” [23,275] không chỉ nêu rõ kết quả đọc sách mà còn chuẩn bị cho việc trình bày nội dung sách, cho việc trao đổi, thảo luận, học tổ.

Tên sách Tác giả Những sự kiện cơ bản đợc trình bày trong sách

Những thu hoạch sau khi đọc sách (đợc sử dụng nh thế nào)

3.3.2.2. Kể chuyện lịch sử

Kể chuyện lịch sử là phơng pháp dùng lời nói để diễn tả một cách sinh động, hấp dẫn, có hình ảnh về một câu chuyện đã xảy ra trong quá khứ. Câu chuyện kể có khi chỉ là những sự kiện (biến cố) lịch sử liên quan đến nội dung bài học, có khi là những tình tiết liên quan đến các nhân vật lịch sử, có khi chỉ để giải thích cho một cái tên, địa danh, cho một khái niệm, thuật ngữ trong bài, kể chuyện có tác dụng rất lớn trong dạy học lịch sử. Trớc hết, những câu chuyện lịch sử cung cấp kiến thức lịch sử cho học sinh mở rộng những kiến thức mà sách giáo khoa lịch sử do những quy định chung không có khả năng giải quyết nổi. Thứ hai, kể chuyện còn có tác dụng giáo dục t tởng, tình cảm, đạo đức cho học sinh. Mỗi câu chuyện là một tấm gơng phản chiếu bao điều tốt - xấu, thiện - ác, những tấm lòng cao thợng, quả cảm của các anh hùng dân tộc cũng nh những nhân cách ti tiện, đê hèn của những kẻ phản bội bán nớc kể chuyện còn…

có khả năng giúp t duy nhiều mặt nh: óc tởng tợng, khả năng khái quát, tóm tắt chuyện nhớ các tình tiết…

Ví dụ, giáo viên có thể sử dụng tập hồi ký của Nguyễn Đức Thuận kể cho

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975 (sách giáo khoa lịch sử 12 nâng cao) (Trang 78 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w