Một số lu ý khi sử dụng phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 đạo đức ở tiểu học.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học (Trang 25 - 26)

trong dạy học tiết 2 đạo đức ở tiểu học.

Khi sử dụng phơng pháp đóng vai vào dạy tiết 2 Đạo đức ở tiểu học, cần lu ý những điều sau :

* Tình huống phải cụ thể, phù hợp với chủ đề bài học. Các tình huống đa ra không quá khó cũng không quá dễ đối với học sinh . Đặc biệt các tình huống phải phù hợp với chủ đề, nội dung bài học và gần gũi đối với cuộc sống của các em.

* Ngời đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai để không lạc đề.

* Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát cùng tham gia và trong mỗi tình huống cần cho nhiều lợt học sinh ở các nhóm khác nhau lên đóng vai để nhiều học sinh đợc tập dợt các thao tác ứng xử, để cả lớp có thể so sánh, nhận xét các cách ứng xử khác nhau trong cùng một tình huống, từ đó rút ra cách ứng xử đúng nhất.

* Đối với lớp lớn, giáo viên có thể chỉ cần đa ra chủ đề đóng vai còn tình huống do học sinh xây dựng.

* Để đảm bảo đủ thời gian cho tiết dạy, ngay từ cuối tiết 1, giáo viên có thể cho học sinh "kịch bản" của các tình huống, để các em đọc thuộc lời thoại để sang tiết 2, các em thực hiện đóng vai tốt hơn.

* Trớc khi học sinh đóng vai, giáo viên có thể gơi ý đặc điểm cuả từng vai (về ngoại hình, điệu bộ) để học sinh dễ thực hiện. Khi học sinh đóng vai, yêu cầu cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá cách ứng xử trong vai diễn có phù hợp với chuẩn mực đạo đức đã học hay không và phù hợp hoặc cha phù hợp ở điểm nào.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học (Trang 25 - 26)