Phần kết luận và đề xuất

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học (Trang 55 - 66)

I - Kết luận.

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ mà đề tài nêu ra :

* Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

* Thiết kế một số bài dạy thực nghiệm tiết 2 Đạo đức ở các lớp 2,3 theo phơng pháp đóng vai.

* Thực nghiệm s phạm.

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

* Quá trình dạy học đạo đức là quá trình biến các giá trị đạo đức xã hội thành niềm tin, tình cảm, hành vi và thói quen đạo đức của học sinh. Tuy nhiên, tri thức đạo đức không thể trở thành niềm tin, tình cảm, hành vi và thói quen đạo đức; không thể làm cho con ngời trở nên tốt hơn nếu nh những tri thức đạo đức đó không đợc rèn luyện, luyện tập và khắc sâu, cũng nh không đợc thể hiện hàng ngày trong cuộc sống xã hội. Vì vậy, muốn cho các tri thức đạo đức đó trở thành niềm tin, tình cảm, hành vi và thói quen đạo đức tốt thì nhất thiết phải có tiết thực hành luyện tập.

Tiết thực hành Đạo đức ở tiểu học có nhiệm vụ vô cùng quan trọng và không thể thiếu đợc trong quá trình biến đổi các tri thức đạo đức thành niềm tin, tình cảm, hành vi và thói quen đạo đức . Để tiết thực hành hoàn thành đợc nhiệm vụ quan trong đó, trong quá trình thực hiện ngời giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo các phơng pháp và hình thức dạy học khác nhau, đặc biệt phải tăng cờng sử dụng các phơng pháp dạy học mới. Trong đó đóng vai là phơng pháp dạy học tích cực và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nhận thức của các em học sinh tiểu học. Thông qua đóng vai, các em đợc trực tiếp tham gia vào quá trình học tập, đợc vận dụng các tri thức đạo đức đã đợc học ở tiết 1 vào việc giải quyết các tình huống đạo đức, cũng nh đợc trực tiếp thể hiện các cách ứng xử trong các tình huống đạo đức thờng gặp trong cuộc sống của các em. Từ đó, các tri thức đạo đức đợc củng cố và khắc sâu một cách nhẹ nhàng, sinh động.

* ở trờng tiểu học hiện nay, đa số giáo viên còn sử dụng các phơng pháp và hình thức dạy học thông thờng , không phù hợp với tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay, nh liên hệ thực tế của học sinh hoặc học sinh chỉ đợc luyện tập trên h ệ thống câu hỏi hoặc chỉ đợc nhân xét, đánh giá các hành vi đạo đức... Khi sử dụng các phơng pháp và hình thức thực hành này, giáo viên cha giúp học sinh hoạt động và khai thác hết nội dung của bài học, vì thế cha phát huy đợc tính sáng tạo, niềm say mê, hứng thú học tập của học sinh. Ngợc lại, khi sử dụng phơng pháp đóng vai trong giờ dạy đã tạo ra cho lớp học một không khí luôn sôi nổi, hào hứng. Các em tham gia vào giờ học một cách hứng thú say mê, các em không bị gò bó mà t duy một cách chủ động, sáng tạo. Các em đợc trao đổi, đợc học hỏi lẫn nhau và cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ học tập. Các em luôn cảm thấy muốn học, muốn tìm tòi, đào sâu và sáng tạo nhiều vấn đề mà không phải chịu sự áp đặt, chỉ đạo của giáo viên. Sự tìm tòi, chủ động, sáng tạo; sự tự giác tích cực trong các hoạt động của học sinh để thực hiện các nhiệm vụ học tập là rất phù hợp với tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay cũng nh phù hợp với CTTH 2000. Hiện nay, ngời ta đã áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực, tức là tích cực hoá hoạt động của học sinh, học sinh tự nghiên cứu và tự lựa chọn phơng pháp học cho mình bằng chính các hoạt động của bản thân. Giáo viên chỉ là ngời đi cùng các ẹm trong quá trình học tập, giúp đỡ các em khi cần thiết. Vì vậy việc sử dụng phơng pháp đóng vai trong giờ thực hành Đạo đức là hoàn toàn phù hợp với hình thức tổ chức cho các em tự suy nghĩ, thiết kế, tự xây dựng các tình huống, “kịch bản”, đồng thời giúp các em đợc tham gia trực tiếp các hoạt động học tập. Từ đó, mang lại hiệu quả cao cho giờ dạy và nâng cao chất lợng học tập của học sinh.

Chúng tôi thiết nghĩ, để giờ học đạt kết quả cao thì ngời giáo viên phải biết tổ chức và luôn kích thích đợc niềm say mê, hứng thú học tập của các em, giúp các em học tập một cách chủ động, tự giác, tích cực và sáng tạo thì lúc đó kết quả giáo dục mới đạt đợc nh mong muốn.

Để sử dụng phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 Đạo đức ở tiểu học có hiệu quả, chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến nh sau:

* Giáo viên phải xem giờ thực hành Đạo đức ở tiểu học nh là một tiết học bắt buộc, quan trọng. Đây chính là cơ sở cho việc rèn luyện hành vi và thói quen đạo đức tốt trong cuộc sống.

* Cần phải sử dụng phối hợp các phơng pháp và hình thức dạy học một cách linh hoạt, sinh động. Trong đó, cần tăng cờng sử dụng phơng pháp đóng vai phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nhân thức của học sinh tiểu học ở từng giai đoạn. Cần bám sát các chuẩn mực hành vi đạo đức đã đợc học ở tiết 1.

* Cần phải thiết kế, phải chuẩn bị đầy đủ kế hoạch cũng nh nội dung lẫn cách thức tổ chức thực hiện các bài giảng khi sử dụng phơng pháp đóng vai.

* Sử dụng phơng pháp đóng vai phải phát huy tối đa khả năng của học sinh cũng nh phải kích thích đợc sự hứng thú, say mê và sáng tạo của các em trong quá trình học tập. Nên khuyến khích tất cả học sinh cùng tham gia đặc biệt là những em nhút nhát. Tránh trách phạt học sinh khi các em thực hiện cha đạt yêu cầu.

* Phải chuẩn bị đầy đủ phơng tiện , dụng cụ phụ vụ cho giờ học có sử dụng phơng pháp đóng vai. Các phơng tiện, dụng cụ phải phong phú và đa dạng nhng yêu cầu phải phù hợp với học sinh tiểu học.

* Phải bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ của giáo viên để họ có điều kiện tiếp cận với các phơng pháp dạy học mới.

Phiếu điều tra số 1

(Điều tra thực trạng dạy giờ thực hành môn Đạo đức ở tiểu học )

Họ và tên: ...

Dạy lớp: ...Trờng TH Hà Huy Tập II - TP Vinh - Nghệ An. Thâm niên công tác: ...

Trình độ đào tạo: ...

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau: 1. Đồng chí cho biết tiết thực hành Đạo đức ở tiểu học có ý nghĩa nh thế nào ? (đánh dấu cộng vào  Đ/c cho là đúng).

 Rất quan trọng  Bình thờng

 Quan trọng  Không quan trọng

2. Đ/c thờng sử dụng hình thức luyện tập nào trong dạy tiết 2 Đạo đức ở lớp mình:  Nhận xét, đánh giá hành vi đạo đức.  Xử lý tình huống đạo đức.  Tổ chức trò chơi.  Thảo luận nhóm.  Tổ chức đóng vai.  Điều tra.

 Liên hệ của học sinh.

 Luyện tập.

Hoạt cảnh, kịch ngắn. 3. Khi dạy tiết 2 Đạo đức, Đ/c :

 Dùng tiết 2 để luyện tập và dạy các môn học chính.

 Dạy một cách qua loa, chiếu lệ.

 Cho học sinh luyện tập trên phiếu học tập và hệ thống câu hỏi.

 Sử dụng phơng pháp đóng vai.

4. Không khí lớp học tiết 2 Đạo đức ở lớp đồng chí phụ trách:

 Học sinh tập trung, hứng thú với tiết học.

 Học sinh không hứng thú học tập.

5. Theo Đ/c những nguyên nhân nào khiến cho chất lợng các giờ thực hành Đạo đức ở tiểu học còn cha cao:

 Do cơ sở vật chất.

 Do trình độ của giáo viên.

 Do sự sử dụng phơng pháp của giáo viên còn cha tốt.

 Học sinh cha chú tâm vào học.

Phiếu điều tra số 2

(Điều tra kết quả đầu vào lớp TN và ĐC ở khối 2).

Em hãy suy nghĩ và điền vào chỗ chấm:

1. Trong bài đạo đức “Vâng lời anh chị, nhờng nhịn em nhỏ” (Đạo đức lớp 2 - Bài 11), bạn Na - Sa (trong bài thơ “Chỉ đen, giấy trắng”) đã nghe lời anh nh thế nào ? kết quả công việc ra sao ?

... ... 2. Vì sao phải vâng lời anh chị, nhờng nhịn em nhỏ ?

... ... 3. Vâng lời anh chị, nhờng nhịn em nhỏ là phải làm những việc nh thế nào ?

... ... 4. Em đã vâng lời anh chị, nhờng nhịn em nhỏ cha ? Kể vài ví dụ cụ thể ? ... ... 5. Điền chữ Đ vào  trớc những hành động đúng đối với anh chị em trong gia đình.

 Lắng nghe và làm theo lời anh chị.

 Đánh mắng em.

 Cãi lại anh chị.

 Làm trái lời anh chị.

 Nhờng quà bánh, đồ chơi, sách truyện ... cho em.

 Tranh giành quà bánh, đồ chơi, sách truyện.... với anh chị.

 Dỗ dành em bé khi em khóc.

Phiếu điều tra số 3

(Kiểm tra kết quả đầu vào của khối 3: Lớp TN và ĐC)

1.Trong bài đạo đức“kính trọng và biết ơn ngời lao động”(Bài 12) Nh thế nào là kính trọng và biết ơn ngời lao động ?

... ... 2. Vì sao phải kính trọng và biết ơn ngời lao động ?

... ... 3. Em đã kính trọng và biết ơn ngời lao động cha ? Kể một vài VD ? ... ... 4. Các em đã làm gì kính trọng và biết ơn ngời lao động ?

... ... 5. Trong giờ học thủ công, Nam cắt giấy bừa bãi, có cả những tờ giấy trắng rất phung phí . Em hãy đánh dấu “+” vào cách ứng xử đúng.

 Mặc kệ bạn .

 Cùng cắt với bạn và nói chuyện rất vô t.

 Mách cô giáo.

Phiếu điều tra số 4

(Kiểm tra kết quả đầu ra của khối 2: Lớp TN và ĐC)

Bài thực nghiệm số 1:

Không tham của rơi

(Bài 12 - Đạo đức lớp 2) 1.Câu hỏi : (Kiểm tra nắm tri thức của học sinh).

- Khi nhặt đợc của rơi em cần phải làm gì ? Tại sao ? - Vì sao không nên tham của rơi ?

- Đã khi nào em nhặt đợc của rơi cha ? Em đã ứng xử nh thế nào ? 2. Tình huống: (kiểm tra khả năng ứng xử)

a) Vừa đi học về, Lan đợc em trai chạy ra khoe sáng hôm nay khi đi chơi với bạn, em nhặt đợc một chiếc túi xách rất đẹp, trong đó có một số loại giấy tờ. Em xin tặng chị để chị đi học . Theo em, bạn Lan có những cách ứng xử nào ?

 Cảm ơn em và dùng túi xách đó đi học.

 Giải thích về việc làm và suy nghĩ của em là không tốt. Sau đó nhờ bố mẹ trả lại ngời mất.

 Tìm trả lại ngời mất một số giất tờ còn túi xách thì giữ lại để dùng đi học.

 Không quan tâm, mặc em thích làm gì thì làm.

b) Hôm qua đi học về Linh nhặt đợc một chùm chìa khoá với rất nhiều loại khác nhau. Trời nắng lại rất nóng, không biế ai đánh rơi nên Linh không nhặt chùm chìa khoá đó em đi nhanh về nhà.

Hành động đó của bạn Linh đúng hay sai, vì sao ? 3.Câu hỏi : (Kiểm tra hứng thú của học sinh )

Em có thích giờ học thực hành này không , vì sao ?

Phiếu điều tra số 5

(Kiểm tra kết quả đầu ra của khối 2: Lớp TN và ĐC)

Bài thực nghiệm số 2:

Biết nhận lỗi và sửa lỗi

(Bài 14 - Đạo đức lớp 2) 1.Câu hỏi : (Kiểm tra nắm tri thức của học sinh).

- Khi mắc lỗi em cần phải làm gì ? Vì sao ? - Tại sao không nên nói dôiz khi mắc lỗi ?

- Đã khi nào em mắc lỗi cha ? Em đã ứng xử nh thế nào ? 2. Tình huống: (kiểm tra khả năng ứng xử)

a) Nam, Cờng và các bạn đá bóng làm vỡ kính nhà bác hàng xóm, Nam Cờng và các bạn bỏ chạy, xem nh không có chuyện gì xảy ra.

Hành động đó của Nam, Cờng và các bạn :

 Đúng.

 Sai

 Không biết

b) Trong giờ học, em vô tình làm đổ mực ra vở bạn. Em sẽ :

 Lờ đi xem nh không biết gì.

 Xin lỗi bạn và thấn khô mực cho bạn.

 Đổ lỗi cho bạn bên cạnh

c) Hôm nay lên bảng, Thu không thuộc bài bị điểm kém. Chiều về Thu không nói với bố mẹ. Hành động của Thu nh vậy có đúng không? Vì sao ? 3.Câu hỏi : (Kiểm tra hứng thú của học sinh )

Phiếu điều tra số 6

(Kiểm tra kết quả đầu ra của khối 3: Lớp TN và ĐC)

Bài thực nghiệm số 3:

Giúp đỡ phụ nữ, cụ già, em nhỏ (Bài 13 - Đạo đức lớp 3) 1.Câu hỏi : (Kiểm tra nắm tri thức của học sinh).

- Tại sao phải giúp đỡ phụ nữ, cụ già, em nhỏ ?

- Giúp đỡ phụ nữ, cụ già, em nhỏ là làm những việc gì ?

- Bạn em không có ý thức giúp đỡ phụ nữ, cụ già, em nhỏ, em sẽ làm gì ?

2. Tình huống: (kiểm tra khả năng ứng xử)

a) Trên đờng đi học về em thấy hai bạn cùng lớp đang trêu chọc một em nhỏ bên lề đờng, hành động của hai bạn đúng hay sai ? Vì sao ?

b) Trên xe buyt rất động ngời, các ghế đều chật kín. Vừa lúc đó, một phụ nữ mang bầu, tay dắt em nhỏ lên xe. Em sẽ :

 Mặc học không quan tâm .

 Em đứng lên mời họ ngồi vào ghế của mình.

 Bố nhắc em đứng lên nhờng ghế cho cô ngồi thì em mới đứng lên.

 Nói với ngời bên cạnh ngồi xích lại để nhờng chỗ trống cho cô ấy ngồi.

c) Đang đi chơi với các bạn, em nhìn thấy một cụ già qua đờng, dáng đi run rẩy, tay xách rất nhiều tuí hoa quả, em sẽ :

 Xách đồ và giúp cụ già qua đờng an toàn rồi mới đi chơi.

 Chạy lại xách đ ồ cho cụ già để xin một trái hoa quả ăn cùng các bạn.

 Mặc cụ già, cùng các bạn đi chơi . 3.Câu hỏi : (Kiểm tra hứng thú của học sinh )

Phiếu điều tra số 7

(Kiểm tra kết quả đầu ra của khối 3: Lớp TN và ĐC)

Bài thực nghiệm số 4:

Giúp đỡ ngời tàn tật

(Bài 14 - Đạo đức lớp 3) 1.Câu hỏi : (Kiểm tra nắm tri thức của học sinh).

- Tại sao phải giúp đỡ ngời tàn tật ?

- Em đã làm những gì để giúp đỡ ngời tàn tật ? 2. Tình huống: (kiểm tra khả năng ứng xử)

a) Trên đờng đi học về, Lan trông thấy mấy bạn trai học cùng trờng đang trêu chọc một bạn gái bị thọt chân. Nếu là em, em sẽ:

 Mặc các bạn em không quan tâm .

 Hùa theo các bạn cùng trêu ngời bạn gái bị thọt chân đó.

 Doạ mách cô giáo.

 Khuyên ngăn các bạn trai không trêu chọc bạn gái đó, an ủi và động viên bạn gái đó, đa bạn gái đó về nhà.

b) Thu đang đi chơi cùng các bạn bỗng thấy một ông lão bị mù đang cố gắng run rẩy tìm cách qua đờng, Thu và các bạn mặc kệ ông lão, coi nh không biết gì còn mình thì đi chơi.Hành động đó đúng hay sai ? Vì sao ?

3.Câu hỏi : (Kiểm tra hứng thú của học sinh )

Tài liệu tham khảo

1. Ba Ban Xki . Iu . K (1981). Tích cực hoá quá trình dạy học (Hà nội - 1981).

2. Bộ GD - ĐT. PP DH Đạo đức. (Giáo trình chính thức dùng cho các trờng SP đào tạo Giáo viên tiểu học hệ CĐSP và SP 12 + 2). Vụ GV. NXB GD - 1997.

3. Bộ GD và ĐT. Tài liệu bồi dỡng giảng viên SP và cán bộ chỉ đạo Sở GD-ĐT về Chơng trình và SGK tiểu học 2000, môn Đạo đức.

4. Bộ GD-ĐT. Đạo đức và PPDH Đạo đức ở trờng tiểu học.Tài liệu BDTX chu kỳ 1992 - 1996 cho giáo viên tiểu học ). NXB.HN. 1992.

5. Bộ GD-ĐT: Đạo đức lớp 2 - SGV . Đạo đức lớp 3 - SGV

6. Nguyễn Đình Dân. Đổi mới PPDH Đạo đức và GDCD. NXB GD, 1998.

7. Phạm Minh Hùng - Chu Thị Lục. PPDH môn Đạo đức ở tiểu học (Tài liệu lu hành nội bộ). Vinh - 1997.

8. Phạm Minh Hùng - Thái Văn Thành. GDH Tiểu học (Tài liệu dùng cho sinh viên ngành GDTH), Vinh - 2000. (Lu hành nội bộ)

9. Đặng Vũ Hoạt. Giáo trình xê mi na về LL DH. Trờng ĐHSPHN. (L- u hành nội bộ).

10. PGS. Lê Văn Hồng, PTS. Lê Ngọc Lan, PTS. Nguyễn Văn Thành.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học (Trang 55 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w