II Phân tích thực nghiệm.
4. Mức độ hứng thú của học sinh lớp TN và lớp ĐC.
Sau giờ dạy thực nghiệm, chúng tôi đa ra câu hỏi kiểm tra về mức độ hứng thú của học sinh sau giờ học. Kết quả thu đợc trong bảng sau:
Bảng 15: Mức độ hứng thú của học sinh lớp TN và ĐC.
Khối lớp
Tên bài dạy Nhóm
TN-ĐC n Mức độ hứng thú của học sinh (%) Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú 2
Không tham của rơi TN (2A) 40 95,0 5,0 0
ĐC (2B) 40 45,0 40,0 15,0
Biết nhận lỗi và sửa lỗi TN(2A) 40 96,5 3,5 0 ĐC (2B) 40 46, 0 40,0 14,0 Tổng hợp TN(2A) 80 95,75 4,25 0 ĐC (2B) 80 45,5 40,0 14,5 3 Giúp đỡ phụ nữ, cụ già, em nhỏ TN(3A) 42 95,5 3,5 1,0 ĐC (3B) 42 45,5 40,5 14,0
Giúp đỡ ngời tàn tật TN(3A) 42 95,0 5,0 0
ĐC (3B) 42 46,5 41,0 12,5
Tổng hợp TN(3A) 84 95,25 4,25 0,5
ĐC (3B) 84 46,5 41,0 13,0
Nhân xét: Từ bảng kết quả trên, chúng tôi nhận xét rằng trong các giờ thực hành có sử dụng phơng pháp đóng vai, học sinh của lớp thực nghiệm rất hăng say, hứng thú học tập hơn so với lớp đối chứng không có tác động thực nghiệm . Cụ thể là ở cả hai khối lớp 2 và 3 ở các lớp thực nghiệm , các em đều hăng say học tập, các em đợc tham gia vào các hoạt động và hoạt động một cách tích cực, sáng tạo. Khi đợc hỏi các em cho biết là rất thích học giờ
hiện mình trong các tình huống ứng xử. Khi lên đóng vai, các em cảm thấy rất thích và cuối tiết học các em rất hiểu bài. Số học sinh rất hứng thú ở lớp thực nghiệm đạt tới 95,75% (TN 2A) và 95,25% (TN 3A). Điều đáng mừng là không có một học sinh nào ở khối lớp 2 thực nghiệm và chỉ có 0.5% (TN 3A) số học sinh không thích giờ học thực hành này. Ngợc lại, ở lớp đối chứng số học sinh thích học và rất hứng thú học giờ thự hành này chỉ đạt 45,5% (ĐC 2B) và 46,5% (ĐC 3B ) Số học sinh trả lời có hứng thú học giờ thực hành này nhng cha thực sự say mê chiếm 4,25% (TN 2A) và 4,25% (TN 3A). Ngợc lại ở lớp ĐC, con số này đạt tới 40,0% (ĐC 2B) và 41,0% (ĐC 3B). Điều đáng nói là các em ở các lớp đối chứng không thích giờ thực hành, đợc hỏi lý do taị sao các em trả lời là không thích học do liên tục phải trả lời những câu hỏi, các em không đợc hoạt động, không tự mình sáng tạo trong giờ học. Từ đó tạo cho không khí lớp học nặng nề, buồn tẻ. Con số này ở hai khối lớp đối chứng lên tới 14,5% (TN 2B) và 13,0% (TN 3B ).
Từ những phân tích trên, chúng ta có thể nhận thấy rằng, nếu sử dụng phơng pháp đóng vai vào dạy tiết 2 Đạo đức ở tiểu học sẽ làm cho giờ học sinh động, sôi nổi và học sinh rất hứng thú với những bài giảng này. Điều đó có nghĩa là tác động thực nghiệm có tính khả quan rất cao.
Tóm lại: Trong chơng II chúng tôi đã đề xuất quy trình sử dụng phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 Đạo đức ở tiểu học đảm bảo cho học sinh học tập đạt hiệu quả cao nhất. Kết quả phân tích thực nghiệm cho thấy số l- ợng học sinh khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. Mặt khác, số học sinh ở lớp thực nghiệm thực hiện thao tác mẫu hành vi rất thành thạo, phù hợp trong các tình huống, đặc biệt là học sinh rất hứng thú với tiết học thực hành có sử dụng phơng pháp đóng vai cao hơn hẳn ở các lớp đối chứng. Giờ học luôn diễn ra sôi nổi, nhẹ nhàng hơn rất nhiều so với các giờ thực hành bình thờng ở lớp đối chứng.
Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ việc sử dụng phơng pháp đóng vai đã làm tăng mức độ hoạt động của học sinh, học sinh đợc tham gia tiến trình bài học một cách tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Từ những nhận xét trên, chứng tỏ quy trình thực nghiệm đã khẳng định đợc giả thuyết của đề tài mà
chúng tôi nêu ra: Sử dụng phơng pháp đóng vai có tác dụng rõ rệt trong việc nâng cao chất lợng giờ học tiết 2 môn Đạo đức ở các lớp 2, 3 nói riêng và ở bậc tiểu học nói chung, đồng thời phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của tất cả học sinh.