Khái quát thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học (Trang 38 - 40)

1. Mục đích thực nghiệm.

Mục đích thực nghiệm chúng tôi là nhằm xác định tính hiệu quả của việc sử dụng phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 Đạo đức ở tiểu học, theo các bớc nh trên đã đề xuất.

2. Đối tợng thực nghiệm.

Nhằm thu thập đợc số liệu chính xác, tin cậy, khoa học và khách quan, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm s phạm trên các đối tợng sau:

- Chọn 2 lớp ở hai khối 2 và 3 - Trờng tiểu học Hà Huy Tập II - TP Vinh - Nghệ An.

+ Lớp 2A - Lớp thực nghiệm (40 học sinh ) + Lớp 2B - Lớp đối chứng (40 học sinh ) + Lớp 3A - Lớp thực nghiệm (42 học sinh ) + Lớp 3B - Lớp đối chứng (42 học sinh )

- Trình độ ban đầu của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm ở 2 khối lớp mà chúng tôi kiểm tra đầu vào có kết quả nh sau: (phiếu điều tra ở cuối đề tài)

Bảng 3: Chất lợng học tập ở 2 khối lớp TN và ĐC: Khối lớp Nhóm TN và ĐC Số HS Mức độ (%) Giỏi Khá TB Yếu 2 TN (2A) 40 15,0 27,5 47,5 10,0 ĐC (2B) 40 15,0 27,5 47,5 10,0 3 TN (3A) 42 16,68 28,75 47,61 7,14 ĐC (3B) 42 16,68 28,75 47,61 7,14

Nhìn vào bảng kết quả trên, chúng tôi nhận thấy chất lợng của học sinh ở các lớp TN và ĐC của 2 khối lớp là tơng đơng nhau về trình độ và khả năng học tập.

ở khối lớp 2: Số học sinh của lớp thực nghiệm và đối chứng đạt điểm khá giỏi là 17 em chiếm 42,5%, số học sinh đạt điểm trung bình là 19 em chiếm 47,5%, số học sinh đạt điểm yếu là 4 em chiếm 10,0% .

ở khối lớp 3: số học sinh của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đạt điểm khá giỏi là: 19 em chiếm 45,43%, số học sinh đạt điểm trung bình là 20 em chiếm 47,61%, còn lại số học sinh đạt điểm yếu là 3 em chiếm 7,14%.

3. Cách thức tiến hành thực nghiệm.

* Chúng tôi sử dụng các giáo án dạy tiết 2 môn Đạo đức có sử dụng phơng pháp đóng vai theo hớng đã soạn để dạy cáclớp thực nghiệm. Còn ở các lớp đối chứng, giáo viên vẫn dạy bình thờng nh lâu nay họ vẫn dạy.

* Sau mỗi tiết dạy, chúng tôi tổ chức kiểm tra cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để xác định hiệu quả của việc sử dụng phơng pháp đóng vai (phiếu điều tra ở cuối đề tài).

* Xử lý kết quả kiểm tra cả về mặt định lợng và định tính. *Các tiêu chí để đánh giá kết quả kiểm tra thực nghiệm:

- Kết quả học tập (nắm tri thức) của học sinh bằng điểm số, đánh giá theo thang điểm 10, với 4 loại: Giỏi (9 - 10), Khá (7-8), Trung bình (5-6), Yếu (0-4).

- Khả năng ứng xử của học sinh. - Hứng thú của học sinh .

-Khả năng thực hiện các thao tác hành vi.

4. Các công thức toán học sử dụng trong đề tài.

* Tính tỉ lệ % .

* Công thức tính giá trị trung bình cộng.

n X F X i i n i ∑ = Trong đó: X là giá trị trung bình cộng. Xi là giá trị điểm số.

Fi là tần số xuất hiện của Xi . n là số học sinh.

Nếu điểm TB cộng lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, để xem xét về mặt thống kê toán học sự chênh lệch đó có ý nghĩa hay không, chúng tôi dùng công thức toán thống kê để kiểm định ý nghĩa khác biệt đó

t = n X X 2 2 2 1 2 1 δ δ + −

Trong đó: X 1, X 2 là các giá trị TB cộng của lớp TN và lớp ĐC. 2

1 ,δ

δ là các phơng sai. n là số học sinh .

Công thức tính phơng sai:

1 . . ) ( 2 1 2 − − =∑= n F X Xi i n i δ

Giá trị tới hạn của t là tα (tra bảng phân phối t - Student) với (α = 0,05) và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bậc tự do k = n - 1.

Giả thuyết H0 : Sự khác nhau giữa X 1 và X 2 là không có ý nghĩa. + Nếu t <tα thì chấp nhận giả thuyết Ho.

+ Nếu t >tα thì bác bỏ giải thuyết Ho .

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học (Trang 38 - 40)