8. Những đóng góp mới của đề tài
1.3.1.4. Tình huống có vấn đề
Nếu nh bài toán Ơrixtic là công cụ trung tâm và chủ yếu của dạy học nêu vấn đề, thì tình huống có vấn đề lại là cốt lõi của bài toán Ơrixtic.
Nhà giáo dục học V.O.Kon cho rằng “nếu xét bản chất của dạy học nêu vấn đề không phải là sự đặt ra những câu hỏi mà là sự rạo ra tình huống có vấn đề”. Do đó, nên tác dụng trực tiếp của bài toán Ơrixtic đến ngời học chính là tình huống có vấn đề.
Khái niệm tình huống có vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu. Vì vậy cũng có khá nhiều định nghĩa và nhiều cách định nghĩa. Tuy nhiên các định nghĩa đó có thể dựa trên 3 quan điểm chính sau:
+ Tâm lý học.
+ Lý thuyết thông tin. + Lý luận dạy học.
Sau đây chúng ta xem xét một số định nghĩa điển hình.
* Theo tâm lý học: Bài toán Ơrixtic có chứa đựng mâu thuẫn nhận thức. Mâu thuẫn này phải có tác dụng sao cho chủ thể tiếp nhận nó không phải nh một mâu thuẫn bên ngoài mà nh một nhu cầu bên trong. Lúc đó chủ thể ở trạng thái tâm lý học độc đáo gọi là tình huống có vấn đề.
Đặc trng cơ bản của nó theo Okon là những lúng túng về những lý thuyết và thực hành để giải quyết vấn đề, nó xuất hiện nhờ tính tích cực nghiên cứu của ngời học, "tình huống có vấn đề là một hiện tợng chủ quan, là một trạng thái tâm lý của chủ thể, trạng thái lúng túng xuất hiện trong quá trình nhận thức nh một mâu thuẫn giữa chủ thể và khách thể nhận thức trong hoạt động của con ngời”.
Với mục đích nhấn mạnh vai trò của tình huống có vấn đề với hoạt động t duy sáng tạo, M.I.Macmutốp định nghĩa: “Tình huống có vấn đề là trở ngại về trí tuệ của con ngời, xuất hiện cha biết cách giải quyết hiện tợng, sự kiện, quá trình của thực tế. Khi cha có thể đạt tới mục đích bằng cách thức hành động quen thuộc tình huống này đòi hỏi con ngời tìm tòi giải thích hay hành động mới. Tình huống có vấn đề này là quy luật của hoạt động nhận thức sáng tạo có hiệu quả. Nó quy định sự khởi đầu của t duy hành động t duy tích cực sẽ diễn ra trong quá trình nêu và giải quyết vấn đề”.
* Theo lý thuyết thông tin: “Tình huống nêu vấn đề là trạng thái của chủ thể có một bất định nào đó trớc một lựa chọn một lựa chọn giải pháp cho tình huống trong nhiều khả năng có thể có, mà không biết cái nào trong số đó sẽ xuất hiện”.
* Theo lý luận dạy học: “Vấn đề học tập” là những tình huống về thuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng giữa các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo đã biết với cái cha biết và mâu thuẫn này đòi hỏi đợc giải quyết.
“Tình huống có vấn đề là tình huống mà khi đó mâu thuẫn khách quan của bài tóan nhận thức đợc học sinh chấp nhận nh một vấn đề học tập mà họ cần và có thể giải quyết đợc, kết quả là học sinh nắm đợc kiến tri thức mới”.
Nh vậy, tình huống có vấn đề chỉ xuất hiện và tồn tại trong ý thức học sinh, chừng nào đang diễn ra sự chuyển hóa mâu thuẫn khách quan bên ngoài của bài toán Ơrixtic thành mâu thuẫn chủ quan bên trong của học sinh.
b) Cơ chế phát sinh của tình huống có vấn đề trong dạy học nêu vấn đề.
Bài toán nêu vấn đề - Ơrixtic chỉ trở thành đối tợng của hoạt động nhận thức chừng nào nó làm xuất hiện trong ý thức học sinh một mâu thuẫn nhận thức tự giác, một nhu cầu bên trong muốn giải quyết những mâu thuẫn đó. Tức là khi mâu thuẫn khách quan của bài toán đợc chuyển vào trong ý thức của học sinh thành cái chủ quan. Đây là mô men quyết đinh đối với dạy học nêu vấn đề, tức là đã tạo ra tình huống có vấn đề và lúc này học sinh, đúng nh X.L.Rubinstein đã viết: “Ngời ta bắt đầu t duy khi có nhu cầu hiểu biết một cái gì. T duy xuất hiện từ một vấn đề hay một câu hỏi, từ một sự ngạc nhiên hay một trăn trở”. T duy bắt đầu từ một tình huống có vấn đề.
c) Các đặc điểm cơ bản của tình huống có vấn đề.
Tình huống có vấn đề đợc đặc trng bởi 3 nét cơ bản sau đây:
* Thế năng tâm lý: Chủ thể sau khi chấp nhận mâu thuẫn của bài toán nhận thức chuyển thành mâu thuẫn nhận thức của bản thân sẽ có một nhu cầu bên trong bức thiết muốn tìm tòi cho kì đợc đáp số của bài toán. Tức là chủ thể sẽ có một câu hỏi, một sự ngạc nhiên, một điều trăn trở cần đợc giải quyết.
Nh vậy, bài toán Ơrixtic - đối tợng của nhận thức đã gây ra ở chủ thể một trạng thái dồn nén cảm xúc tích tụ tâm lý, bứt rứt, bồn chồn nh có lửa đốt bên
trong. Nhu cầu nhận thức của chủ thể ở tình huống có vấn đề, có độ lớn gọi là thế năng tâm lý.
Chủ thể có thế năng tâm lý là ngời sẵn sàng hoạt động có động cơ, có mục đích.
* Tính tích cực tìm tòi phát hiện sáng tạo đầy h ng phấn : Chủ thể đứng trớc một tình huống gay cấn, đứng trớc một nghịch lý hay bế tắc, một sự lựa chọn khó khăn. Những lời giải cho câu hỏi lớn đó không có sẵn trong trí nhớ, trong kinh nghiệm của chủ thể. Khi đó nhu cầu nhận thức bên trong và thế năng tâm lý sẽ thúc đẩy chủ thể tích cực tìm tòi, phát hiện để đi tới đáp số.
Cờng độ của tính tích cực tìm tòi phát hiện của chủ thể càng cao khi nhu cầu nhận thức của anh ta càng bức thiết, nghĩa là khi tính chất ơrixtic của bài toán càng gay gắt. Chừng nào cha tìm đợc đáp số thì trạng thái có vấn đề vẫn ngự trị ở chủ thể và nếu ta đặt liên tiếp các bài toán nêu vấn đề thì chủ thể sẽ liên tục ở trong trạng thái có vấn đề.
Tính tích cực hoạt động nhận thức của chủ thể mang tính chất hng phấn: chủ thể sau khi trải qua trạng thái căng thẳng cực độ của tình huống có vấn đề, đến khi tìm đợc lời giải cuối cùng về vấn đề gây cấn, lúc đó chủ thể thờng cảm thấy tâm hồn mình nh cao thợng hơn, xúc cảm của mình nh trong sáng hơn, chủ thể lĩnh hội đợc cả kiến thức (đáp số của bài toán) cả phơng pháp hành động (cách giải bài toán) và cả niềm vui sớng của sự phát hiện, của sự thành công trong nhận thức.
d) Những nguyên tắc chung để xây dựng tình huống có vấn đề.
Qua nghiên cứu và phân tích cho chúng ta hiểu đợc tình huống có vấn đề trớc hết phải có chứa đựng mâu thuẫn, mâu thuẫn đó đợc học sinh nhận thức và có nhu cầu tự giải quyết vấn đề đó thông qua những kiến thức đã biết. Do đó, khi xây dựng tình huống có vấn đề cần dựa vào những nguyên tắc cơ bản sau:
- Xuất phát từ cái quen thuộc, cái đã biết, nó phải vừa sức với ngời học không dễ quá cũng không khó quá.
- Không có đáp số đợc chuẩn bị sẵn, tức là nó phải chứa đựng một chớng ngại nhận thức mà ngời giải không thể dùng sự tái hiện hay chấp nhận đơn thuần để tìm ra lời giải mà chính anh ta phải tìm tòi mới phát hiện ra lời giải.
- Mâu thuẫn nhận thức trong bài toán ơrixtic phải đợc cấu trúc một cách s phạm để thực hiện đồng thời cả hai tính chất trái ngợc nhau (vừa sức, xuất phát từ cái quen biết và không có lời giải sẵn). Cấu trúc đặc biệt này còn có tác dụng kích thích học sinh tìm tòi phát hiện (đặt vào tình huống có vấn đề).