8. Những đóng góp mới của đề tài
1.2.2.4. Các biện pháp hoạt động hóa ngời học trong dạy học bộ môn hóa
học ở trờng PTTH trong thời gian tới nh sau:
a) Học sinh phải đợc hoạt động nhiều hơn, phải đợc trở thành chủ thể hoạt động đặc biệt là hoạt động t duy.
b) Các PPDH hóa học phải thể hiện đợc phơng pháp nhận thức khoa học đặc trng của bộ môn hóa học là thực nghiệm, tận dụng khai thác đặc thù môn hóa học tạo ra các hình thức hoạt động của học sinh một cách phong phú và đa dạng. Do đó phải tăng cờng sử dụng thí nghiệm và các phơng tiện trực quan, phải dạy cho học sinh biết nghiên cứu và tự học.
c) GV phải chú ý hình thành năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh và có biện pháp hình thành từng bớc năng lực giải quyết vấn đề từ thấp đến cao. Đó cũng là biện pháp quan trọng để tăng mức độ hoạt động tự lực chủ động tích cực của học sinh và phát triển t duy sáng tạo cho học sinh.
1.2.2.4. Các biện pháp hoạt động hóa ngời học trong dạy học bộ môn hóa học ở trờng phổ thông trờng phổ thông
Trong giảng dạy hóa học có thể làm cho học sinh trở thành chủ thể hoạt động bằng một số biện pháp sau đây:
a) Khai thác đặc thù môn hóa học tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú của học sinh trong giờ học.
Tức là tăng cờng sử dụng thí nghiệm hóa học, các phơng tiện trực quan trong dạy học hóa học. Sử dụng phối hợp nhiều hình thức hoạt động của học sinh, nhiều PPDH của GV nhằm giúp cho học sinh đợc hoạt động tích cực chủ động.
Khi lựa chọn, phối hợp các PPDH của GV và các hình thức hoạt động của học sinh, cần chú ý chọn u tiên các hình thức hoạt động và PPDH thể hiện đợc phơng
pháp nhận thức khoa học đặc trng của bộ môn hóa học. Theo nguyên tắc vừa trình bày thì cần lựa chọn, u tiên theo thứ tự sau đây các PPDH của GV và hình thức hoạt động của học sinh:
- Học sinh quan sát thí nghiệm do GV biểu diễn.
- Học sinh quan sát đồ dùng dạy học: hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật, mô hình…
- Học sinh làm thí nghiệm khi học bài mới (thí nghiệm nghiên cứu trong giờ thực hành, trong hoạt động ngoại khóa )…
- Phơng pháp nghiên cứu trong dạy học. - Dạy học nêu vấn đề.
- Phơng pháp đàm thoại. - Phơng pháp thuyết trình.
- Hoạt động học tập của học sinh trên lớp (nghiên cứu sách giáo khoa, làm bài tập, làm bài kiểm tra, đọc tài liệu tham khảo )…
- Học sinh xem phim đèn chiếu…
- Học sinh xem băng hình video trong giờ học. Tham quan sản xuất hóa học hoặc trong triển lãm về khoa học và công nghiệp hóa học.
- Hội thảo và báo cáo khoa học.
Khi sử dụng thí nghiệm hóa học và các phơng tiện trực quan, cần lu ý học sinh thực hiện các biện pháp làm tăng hoạt động của học sinh trong giờ học nh: học sinh tự quan sát, nhận xét các hiện tợng thí nghiệm, tự lắp ráp dụng cụ và tự làm thí nghiệm trên lớp.
b) Tăng thời gian dành cho học sinh hoạt động trong giờ học. Bằng các cách sau:
- Giảm thuyết trình của GV xuống dới 50% thời gian của một tiết học. Tăng đàm thoại (vấn đáp) giữa thầy và trò, trong đó u tiên sử dụng phơng pháp đàm thoại phát hiện (đàm thoại ơrixtic). Cho học sinh đợc thảo luận, tranh luận.
- Khi học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa tại lớp, cần yêu cầu học sinh trả lời những câu hỏi tổng hợp đòi hỏi học sinh phải so sánh, khái quát hóa, suy luận nhằm khắc sâu kiến thức. Cần nêu những câu hỏi yêu cầu học sinh phải gia công kèm thêm mà không chỉ đợc chép (đọc) nguyên xi từ sách giáo khoa.
c) Tăng mức độ hoạt động trí lực chủ động tích cực của học sinh. Thực hiện biện pháp này theo các cách sau:
- Tăng cờng sử dụng các bài tập (câu hỏi) và bài toán đòi hỏi học sinh phải suy luận sáng tạo, trong đó có những bài tập dùng hình vẽ.
Những bài tập và bài toán tổng hợp đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức ở nhiều phần khác nhau của chơng trình học thuộc một lớp hoặc nhiều lớp khác nhau của môn hóa học, kiến thức của nhiều môn học cũng nh những bài toán gồm nhiều dạng toán cơ bản đã đợc biến đổi và phức tạp hóa cần đợc sử dụng.
- Thờng xuyên sử dụng tổ hợp PPDH phức hợp- dạy học nêu vấn đề- và dạy cho học sinh giải quyết các vấn đề học tập (các bài toán nhận thức) từ thấp đến cao.
- Từng bớc đổi mới công tác kiểm tra và đánh giá nhằm nâng cao kỹ năng thực hành cũng nh kỹ năng biết giải quyết những vấn đề của thực tiễn.
d) Điều kiện đảm bảo cho việc đổi mới PPDH theo hớng hoạt động hóa ngời học.
- Nâng cao tiềm lực chuyên môn cho ngời GV hóa học, trong đó có kến thức hóa học, kỹ năng thí nghiệm hóa học và kỹ năng sử dụng các phơng tiện kỹ thuật.
- Nâng cao trình độ, nghiệp vụ s phạm của GV, trong đó có kỹ thuật dạy học, đặc biệt là năng lực sử dụng các PPDH mới, GV phải biết xác định đúng và nắm vững yêu cầu trọng tâm từng giờ học, dám bớt thì giờ dành cho những phần dễ và tơng đối đơn giản để có đủ thời gian tập trung cho những phần quan trọng của bài, u tiên dành thời gian cho việc sử dụng thí nghiệm hóa học và luyện tập, làm bài tập ở những phần quan trọng.
- Cung cấp đầy đủ hơn cho các trờng phổ thông các công cụ, hóa chất, các ph- ơng tiện trực quan và các phơng tiện kỹ thuật dạy học.
- Giảm số học sinh trong mỗi lớp học ở trờng phổ thông xuống dới 35 em trong một lớp.
- Có chính sách thỏa đáng đối với GV và GV dạy giỏi.
- Tiến hành nghiên cứu phối hợp sự đổi mới PPDH theo hớng hoạt động hóa ngời học với chiến lợc đổi mới PPDH một cách toàn diện và có hệ thống, trớc mắt là hoàn thiện chất lợng các PPDH hiện có, đa dạng hóa phù hợp với các cấp học, các loại hình trờng và sáng tạo ra những PPDH mới.
Qua hai mô hình đổi mới PPDH đáng chú ý ở Việt Nam hiện nay. Tinh thần cơ bản của các mô hình nói trên (dạy học lấy học sinh làm trung tâm, và họat động hóa ngời học) là:
Quá trình học phải đặt trọng tâm ở con ngời, khuyến khích kỹ năng độc lập nghiên cứu, tự lực trong học tập, coi trọng lợi ích và động cơ ngời học xuất phát từ vị trí của họ. Trong quá trình dạy học phải lựa chọn những PPDH nhằm tích cực hóa nhận thức, hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực hoạt động sáng tạo cho học sinh. Dạy học nêu vấn đề ơrixtic là một PPDH phức hợp có thể đáp ứng tích cực các yêu cầu trên. Tiếp đây là nội dung PPDH phức hợp nêu vấn đề - ơrixtic.