Vị trớ, vai trũ của chương “Cỏc định luật bảo tồn” trong chương trỡnh Vật lý phổ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương các định luật bảo toàn vật lý 10 THPT chương trình chuẩn nhằm nâng cao năng lực nhận thức tích cực và tự lực của học sinh luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 36 - 38)

9. Cấu trỳc của luận văn

2.1.1.Vị trớ, vai trũ của chương “Cỏc định luật bảo tồn” trong chương trỡnh Vật lý phổ

trỡnh Vật lý phổ thụng.

Chương “Cỏc định luật bảo tồn” là chương cuối học kỡ I của chương trỡnh cơ học lớp 10, chương gồm cú 5 bài. nờn cú thể sử dụng tất cả kiến thức đĩ học ở chương trước. Như tiờu đề của chương đĩ nờu, HS được học những quy luật quan trọng nhất của cơ học, đú là cỏc định luật bảo tồn.

Để nghiờn cứu cỏc định luật bảo tồn, HS được học thờm nhiều khỏi niệm mới và được bổ sung những kiến thức sõu hơn, định lượng hơn so với chương trỡnh THCS. Đú là cỏc khỏi niệm động lượng, cụng, cụng suất, động năng, thế năng, năng lượng cơ học núi riờng và năng lượng núi chung.

Cỏc định luật bảo tồn trỡnh bày trong chương này gồm định luật bảo tồn động lượng và định luật bảo tồn cơ năng.

Kiến thức mà HS được học trong chương này cũng gắn liền với những ứng dụng thực tiễn trong kĩ thuật và đời sống, vỡ năng lượng luụn là khỏi niệm vật lớ quan trọng nhất, bao trựm mọi hiện tượng thiờn nhiờn và thực tế cuộc sống con người. Chương “ cỏc định luật bảo tồn” cú vai trũ quan trọng trong việc thực hiện mục tiờu đào tạo HS ở trường phổ thụng. Việc giảng chương này cú nhiệm vụ cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức, định luật bước đầu hỡnh thành cho HS những kĩ năng và thúi quen làm việc khoa học, gúp phần bồi dưỡng năng lực nhận thức, năng lực hành động, cỏc phẩm chất về nhõn cỏch của HS , chuẩn bị cho HS bước vào tham gia lao động sản xuất, cú thể thớch ứng với sự phỏt triển của khoa học – kỹ thuật, học nghề, trung cấp chuyờn nghiệp, cao đẳng hoặc đại học.

Đặc điểm chung của cỏc bài học trong chương “Cỏc định luật bảo tồn” là ở cỏc bài học, sau khi đưa ra cỏc đại lượng vật lý mới, hay cỏc định luật mới, cú cỏc bài tập vận dụng. Hai định luật bảo tồn được đề cập đến trong chương này là định luật bảo tồn động lượngđịnh luật bảo tồn cơ năng đều được thiết lập bằng lý thuyết.

Bài đầu tiờn của chương: “Định luật bảo tồn động lượng”, SGK đưa ra khỏi niệm hệ kớn và khỏi niệm định luật bảo tồn.Sau đú dựng phương phỏp lý thuyết, suy ra định luật bảo tồn động lượng đối với trường hợp hệ kớn gồm hai vật cú khối lượng m1, m2

tương tỏc với nhau từ định luật II Newton và định luật III Newton.

Đối với trường hợp định luật bảo tồn cơ năng, cỏch thiết lập cũng từ lý thuyết. SGK chia làm hai trường hợp: định luật bảo tồn cơ năng cho trường hợp trọng lực và định luật bảo tồn cơ năng cho trường hợp lực đàn hồi. Để thiết lập định luật bảo tồn cơ năng cho trường hợp trọng lực, SGK xuất phỏt từ định lý động năng và tớnh chất độ giảm thế năng bằng cụng do trọng lực thực hiện.Riờng đối với trường hợp định luật bảo tồn cơ năng cho trường hợp lực đàn hồi. SGK suy luận do lực đàn hồi là lực thế, giống như trọng lực nờn dẫn đến điều tương tự như trường hợp của trọng lực.

Từ cỏch lập luận như vậy, sẽ dẫn đến kết luận tổng quỏt là một vật chuyển động trong trường lực thế bất kỳ thỡ cơ năng luụn được bảo tồn.

Khi dạy học cỏc bài học trong chương này, việc tiến hành thớ nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn động lượng là rất khú thực hiện. Thứ nhất, do điều kiện thiết bị chưa đảm bảo (khụng cú đệm khụng khớ), hơn nữa, nếu cú dụng cụ này đi chăng nữa thỡ cũng khụng đủ thời gian để làm thớ nghiệm, để HS cú thể thu thập và xử lý số liệu.

Trong trường hợp thiết lập định luật bảo tồn cơ năng, thỡ SGK khụng đưa ra một thớ nghiệm kiểm chứng nào cả. Bởi vỡ việc thực hiện một thớ nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn cơ năng là rất khú thực hiện ( khú khăn trong việc loại bỏ ma sỏt, khú khăn trong việc thu thập số liệu).

Với cỏch thiết lập kiến thức như trờn, nếu khụng cú những thớ nghiệm để kiểm chứng, HS sẽ gặp khú khăn trong việc chiếm lĩnh kiến thức mới, cỏc em khụng cú kỹ năng vận dụng kiến thức trong cỏc tỡnh huống cụ thể, khụng cú kỹ năng thực hành hay năng lực tự nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương các định luật bảo toàn vật lý 10 THPT chương trình chuẩn nhằm nâng cao năng lực nhận thức tích cực và tự lực của học sinh luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 36 - 38)