9. Cấu trỳc của luận văn
1.3.5. Người học sinh phải làm gỡ để học giỏi mụn vật lý
Theo tài liệu của UNESCO, cho đến những năm 60 chương trỡnh giảng dạy cỏc mụn khoa học vẫn tập trung vào giới thiệu hệ thống khỏi niệm, định luật học thuyết của từng mụn học. Những năm 70, thế giới gắn việc giảng dạy khoa học với cụng nghệ và thực tiễn cuộc sống của tồn xĩ hội. Từ những năm 80 trở lại đõy, nổi bật lờn định hướng là việc giảng dạy khoa học phải đảm bảo cho HS phỏt triển thành cụng dõn cú trỏch nhiệm và hành động cú hiệu quả. Như vậy mục đớch của học tập đĩ phỏt triển từ học để hiểu đến học để hành rồi đến học để thành người, một con người tự chủ, năng động và sỏng tạo. Muốn đạt được điều này, mỗi HS phải tự xỏc định được mục đớch yờu cầu của việc học tập, từ đú đề ra những biện phỏp thớch hợp nhằm phỏt huy năng lực nhận thức của chớnh mỡnh.
Muốn học tốt mụn vật lý núi riờng và cỏc mụn học khỏc núi chung, mỗi cỏ nhõn cần phải rốn luyện để đạt được những yờu cầu sau:
Trước hết: Cần cú sự nỗ lực cố gắng của bản thõn, tinh thần ý thức học tập tự giỏc, tớch cực, cú ý thức học hỏi để hồn thiện kiến thức.
Thứ hai: Phải cú bề dày kiến thức vật lý và xắp xếp một cỏch cú hệ thống, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt, sỏng tạo trong mọi tỡnh huống cú vấn đề.
Thứ ba: Thường xuyờn rốn cỏc thao tỏc tư duy và năng lực độc lập suy nghĩ thụng qua từng bài giảng, rốn luyện năng lực lập luận đỳng đắn, phải sử dụng ngụn ngữ vật lý chớnh xỏc rừ ràng.
Thỳ tư: Cú năng lực lao động sỏng tạo, thỡ ngay từ đầu phải tập luyện từng “sỏng tạo” nhỏ thụng qua cỏc cõu hỏi, bài toỏn và “vấn đề” học tập thực tiễn, chứ khụng phải chi bổ sung tri thức mới vào trớ nhớ của mỡnh.
Thứ năm: Phải cú hứng thỳ học tập bộ mụn, người HS phải cú ý thức được lợi ớch lao động học tập và động cơ hoạt động học tập của mỡnh.
Thứ sỏu: Cú năng lực giải quyết vấn đề, nhất là khi cú tỡnh huống phức tạp, học sinh được đặt vào vị chớ chủ thể hoạt động nhận thức thụng qua hoạt động tự lực, tự giỏc, tớch cực của bản thõn mà chiếm lĩnh kiến thức, phỏt triển năng lực sỏng tạo và hỡnh thành quan điểm, đạo đức.
Kết luận chương 1
DH GQVĐ là một quan điểm dạy học, một chiến lược dạy học, khụng phải là một PP dạy học cụ thể. DH GQVĐ cú khả năng “thõm nhập” vào hầu hết cỏc PPDH, phỏt huy những ưu điểm và khắc phục được những hạn chế nhằm làm cho cỏc PPDH trở nờn tớch cực hơn.
Điểm đổi mới quan trọng của DH GQVĐ là đặt HS vào trạng thỏi cú vấn đề, tạo hứng thỳ học tập và nhu cầu tỡm kiếm tri thức, từ đú HS tự chiếm lĩnh tri thức cho bản thõn thụng qua sự hướng dẫn của giỏo viờn.
Vật lý là mụn học liờn quan đến nhiều hiện tượng trong đời sống. Những kiến thức Vật lý cũng được ứng dụng trong kỹ thuật và cuộc sống hàng ngày, do vậy việc phỏt huy tớnh sỏng tạo và năng lực giải quyết vấn đề trong mụn học này là điều rất cần thiết.
Trong cỏc phương phỏp dạy học thỡ phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề cú nhiều ưu điểm và là một trong những hướng đổi mới phương phỏp dạy học trong nhà trường.
Dạy học chớnh là dạy học sinh cỏch giải quyết vấn đề do nhiệm vụ học tập đề ra. Vai trũ của giỏo viờn là tổ chức được những tỡnh huống học tập trong đú xuất hiện vấn đề cần giải quyết mà học sinh cú nhu cầu hứng thỳ và tự thấy mỡnh cú khả năng tự giải quyết.
Giỏo viờn tổ chức, hướng dẫn học sinh tớch cực, tự lực giải quyết vấn đề nhận thức, nhờ đú họ sẽ chiếm lĩnh được những kiến thức khoa học sõu sắc, vững chắc và vận dụng được tri thức đú qua đú phỏt triển được năng lực và trớ tuệ của mỡnh.
Chương 2
VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG
“ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ” VẬT LÍ 10 CHƯƠNG TRèNH CHUẨN 2.1. Đặc điểm của chương “Cỏc định luật bảo tồn”
2.1.1. Vị trớ, vai trũ của chương “Cỏc định luật bảo tồn” trong chương trỡnh Vật lý phổ thụng. trỡnh Vật lý phổ thụng.
Chương “Cỏc định luật bảo tồn” là chương cuối học kỡ I của chương trỡnh cơ học lớp 10, chương gồm cú 5 bài. nờn cú thể sử dụng tất cả kiến thức đĩ học ở chương trước. Như tiờu đề của chương đĩ nờu, HS được học những quy luật quan trọng nhất của cơ học, đú là cỏc định luật bảo tồn.
Để nghiờn cứu cỏc định luật bảo tồn, HS được học thờm nhiều khỏi niệm mới và được bổ sung những kiến thức sõu hơn, định lượng hơn so với chương trỡnh THCS. Đú là cỏc khỏi niệm động lượng, cụng, cụng suất, động năng, thế năng, năng lượng cơ học núi riờng và năng lượng núi chung.
Cỏc định luật bảo tồn trỡnh bày trong chương này gồm định luật bảo tồn động lượng và định luật bảo tồn cơ năng.
Kiến thức mà HS được học trong chương này cũng gắn liền với những ứng dụng thực tiễn trong kĩ thuật và đời sống, vỡ năng lượng luụn là khỏi niệm vật lớ quan trọng nhất, bao trựm mọi hiện tượng thiờn nhiờn và thực tế cuộc sống con người. Chương “ cỏc định luật bảo tồn” cú vai trũ quan trọng trong việc thực hiện mục tiờu đào tạo HS ở trường phổ thụng. Việc giảng chương này cú nhiệm vụ cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức, định luật bước đầu hỡnh thành cho HS những kĩ năng và thúi quen làm việc khoa học, gúp phần bồi dưỡng năng lực nhận thức, năng lực hành động, cỏc phẩm chất về nhõn cỏch của HS , chuẩn bị cho HS bước vào tham gia lao động sản xuất, cú thể thớch ứng với sự phỏt triển của khoa học – kỹ thuật, học nghề, trung cấp chuyờn nghiệp, cao đẳng hoặc đại học.
Đặc điểm chung của cỏc bài học trong chương “Cỏc định luật bảo tồn” là ở cỏc bài học, sau khi đưa ra cỏc đại lượng vật lý mới, hay cỏc định luật mới, cú cỏc bài tập vận dụng. Hai định luật bảo tồn được đề cập đến trong chương này là định luật bảo tồn động lượng và định luật bảo tồn cơ năng đều được thiết lập bằng lý thuyết.
Bài đầu tiờn của chương: “Định luật bảo tồn động lượng”, SGK đưa ra khỏi niệm hệ kớn và khỏi niệm định luật bảo tồn.Sau đú dựng phương phỏp lý thuyết, suy ra định luật bảo tồn động lượng đối với trường hợp hệ kớn gồm hai vật cú khối lượng m1, m2
tương tỏc với nhau từ định luật II Newton và định luật III Newton.
Đối với trường hợp định luật bảo tồn cơ năng, cỏch thiết lập cũng từ lý thuyết. SGK chia làm hai trường hợp: định luật bảo tồn cơ năng cho trường hợp trọng lực và định luật bảo tồn cơ năng cho trường hợp lực đàn hồi. Để thiết lập định luật bảo tồn cơ năng cho trường hợp trọng lực, SGK xuất phỏt từ định lý động năng và tớnh chất độ giảm thế năng bằng cụng do trọng lực thực hiện.Riờng đối với trường hợp định luật bảo tồn cơ năng cho trường hợp lực đàn hồi. SGK suy luận do lực đàn hồi là lực thế, giống như trọng lực nờn dẫn đến điều tương tự như trường hợp của trọng lực.
Từ cỏch lập luận như vậy, sẽ dẫn đến kết luận tổng quỏt là một vật chuyển động trong trường lực thế bất kỳ thỡ cơ năng luụn được bảo tồn.
Khi dạy học cỏc bài học trong chương này, việc tiến hành thớ nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn động lượng là rất khú thực hiện. Thứ nhất, do điều kiện thiết bị chưa đảm bảo (khụng cú đệm khụng khớ), hơn nữa, nếu cú dụng cụ này đi chăng nữa thỡ cũng khụng đủ thời gian để làm thớ nghiệm, để HS cú thể thu thập và xử lý số liệu.
Trong trường hợp thiết lập định luật bảo tồn cơ năng, thỡ SGK khụng đưa ra một thớ nghiệm kiểm chứng nào cả. Bởi vỡ việc thực hiện một thớ nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn cơ năng là rất khú thực hiện ( khú khăn trong việc loại bỏ ma sỏt, khú khăn trong việc thu thập số liệu).
Với cỏch thiết lập kiến thức như trờn, nếu khụng cú những thớ nghiệm để kiểm chứng, HS sẽ gặp khú khăn trong việc chiếm lĩnh kiến thức mới, cỏc em khụng cú kỹ năng vận dụng kiến thức trong cỏc tỡnh huống cụ thể, khụng cú kỹ năng thực hành hay năng lực tự nghiờn cứu.
2.1.2. Cấu trỳc nội dung củachương “Cỏc định luật bảo tồn”
Trong quỏ trỡnh dạy học theo định hướng DH GQVĐ việc nắm được cấu trỳc logic sự phỏt triển nội dung trong chương là cần thiết. Dưới đõy là grap tiến trỡnh phỏt triển nội dung chương “Cỏc định luật bảo tồn”
2.1.3. Mục tiờu cần đạt được khi dạy họcchương “Cỏc định luật bảo tồn”
Để đạt được mục tiờu dạy học của chương này trước hết ta cần xõy dựng hệ thống cõu hỏi định hướng hoạt động tư duy của học sinh trong dạy học phần lớ thuyết và phần bài tập
Bài 23. Động lượng. Định luật bảo tồn động (2 tiết) Kiến thức:
- Viết được cụng thức tớnh động lượng và nờu được đơn vị đo động lượng;
Cỏc định luật bảo tồn
Bảo tồn động lượng Bảo tồn cơ năng
Xung lượng của lực Động lượng Biến thiờn động lượng Hệ cụ lập Định luật bảo tồn động lượng Va chạm mềm Chuyển động bằng phản lực Cụng Cụng suất Động năng Định lớ động năng Thế năng Thế năng trọng trường Thế năng đàn hồi Định luật bảo tồn cơ năng
Phương phỏp giải bài toỏn cơ học bằng cỏc định luật bảo tồn
- Phỏt biểu và viết được hệ thức của định luật bảo tồn động lượng cho hệ 2 vật; - Nờu được nguyờn tắc chuyển động bằng phản lực.
Kĩ năng:
Vận dụng định luật bảo tồn động lượng để giải được cỏc bài tập đối với hai vật va chạm mềm.
Bài 24. Cụng và cụng suất (1 tiết) Kiến thức:
Phỏt biểu được định nghĩa và viết được cụng thức tớnh cụng và cụng suất.
Kĩ năng:
Vận dụng được cỏc cụng thức: A = F.scosα;P = At .
Bài tập (1 tiết) Kiến thức:
- Viết được cụng thức tớnh động lượng và nờu được đơn vị đo động lượng; - Phỏt biểu và viết được hệ thức của định luật bảo tồn động lượng cho hệ 2 vật.
Kĩ năng:
Nờu được đặc điểm chung và giải được cỏc bài toỏn xỏc định vận tốc của cỏc vật trong hệ bằng định luật bảo tồn động lượng.
Bài 25. Động năng (1 tiết) Kiến thức:
- Phỏt biểu được định nghĩa và viết được cụng thức tớnh động năng; - Nờu được đơn vị đo động năng.
Kĩ năng:
Vận dụng được cụng thức tớnh động năng.
Bài 26. Thế năng (2 tiết) Kiến thức:
- Phỏt biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được cụng thức tớnh thế năng này;
- Nờu được đơn vị đo thế năng;
- Viết được cụng thức tớnh thế năng đàn hồi.
Kĩ năng:
Vận dụng được cụng thức tớnh thế năng.
Bài 27. Cơ năng (1 tiết) Kiến thức:
- Phỏt biểu được định nghĩa cơ năng và viết được cụng thức tớnh cơ năng;
- Phỏt biểu được định luật bảo tồn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
Kĩ năng:
Vận dụng được định luật bảo tồn cơ năng để giải bài toỏn chuyển động của một vật.
Bài tập (1 tiết) Kiến thức:
- Phỏt biểu được định nghĩa và viết được cụng thức tớnh động năng; - Nờu được đơn vị đo động năng;
- Phỏt biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được cụng thức tớnh thế năng này;
- Nờu được đơn vị đo thế năng;
- Viết được cụng thức tớnh thế năng đàn hồi;
- Phỏt biểu được định nghĩa cơ năng và viết được cụng thức tớnh cơ năng.
Kĩ năng:
Vận dụng được định luật bảo tồn cơ năng để giải bài toỏn chuyển động của một vật.
2.2. Thực trạng dạy học chương “ Cỏc định luật bảo tồn” 2.2.1. Mục đớch tỡm hiểu 2.2.1. Mục đớch tỡm hiểu
Nhằm đỏp ứng yờu cầu đổi mới PPDH theo hướng tớch cực – lấy học sinh làm trung tõm, chỳng tụi tiến hành điều tra việc dạy và học của GV Vật lý và HS trường THPT Đốc Binh Kiều, huyện Thỏp Mười, Đồng Thỏp nhằm tỡm hiểu rừ hơn về thực trạng DH Vật lý núi chung và DH chương “Cỏc định luật bảo tồn” núi riờng để biết rừ hơn những thuận lợi và khú khăn trong việc DH bộ mụn này, từ đú triển khai ỏp dụng DH GQVĐ phự hợp nhằm đem lại hiệu quả gúp phần nõng cao chất lượng DH mụn Vật lý.
2.2.2. Phương phỏp tỡm hiểu
Qua trao đổi, phiếu điều tra và dự giờ thăm lớp.
2.2.3. Đối tượng, phạm vi tỡm hiểu
- GV dạy Vật lý trường THPT Đốc Binh Kiều, huyện Thỏp Mười, tỉnh Đồng
Thỏp.
- HS khối 10 trường THPT Đốc Binh Kiều, huyện Thỏp Mười, tỉnh Đồng Thỏp. - Chương “Cỏc định luật bảo tồn” Vật lý 10.
2.2.4. Kết quả tỡm hiểu
+ Về giảng dạy của giỏo viờn:
Phương phỏp dạy học được sử dụng nhiều nhất vẫn là thuyết trỡnh, diễn giảng kết hợp với đàm thoại và cơ thể làm thớ nghiệm minh họa (nếu cú). Giỏo viờn trỡnh bày theo thứ tự cỏc nội dung kiến thức của sỏch giỏo khoa, một số giỏo viờn cố gắng đưa thờm cỏc bài tập khú, với mong muốn làm sao để học sinh được trang bị càng nhiều kiến thức thức càng tốt, mà ớt quan tõm đến hỡnh thành cho học sinh phương phỏp nhận thức khoa học Vật lý.
- Nhiều giỏo viờn rất nhiệt tỡnh trong dạy học, đĩ cú nhiều cải tiến trong phương phỏp dạy học nhằm tạo ra khụng khớ hoạt động tớch cực của học sinh trong giờ học. Tuy vậy, tớnh tớch cực học tập của học sinh chủ yếu thể hiện ở sự tớch cực bờn ngồi mà chưa phải là tớnh chất trong tư duy.Sỡ dĩ như vậy là cỏc phương phỏp mà giỏo viờn sử dụng vẫn chưa thực sự đổi mới, cũn nặng diễn giảng, giải thớch hơn là kớch thớch tỡm tũi.
- Cỏc thớ nghiệm hầu hết được mụ tả như trong sỏch giỏo khoa và từ đú rỳt ra kết luận mà khụng làm thớ nghiệm. Hoặc cỏc thớ nghiệm đều do giỏo viờn làm và dưới dạng minh họa kiến thức, chứ khụng phải để xõy dựng kiến thức, chưa sử dụng thớ nghiệm để ỏp dụng phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề.
- Học sinh rất thụ động trong giờ học, hầu hết giỏo viờn cho biết trong một tiết học chỉ cú khoảng ba đế bốn học sinh tham gia phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài và thường tập trung ở một số tương đối khỏ của lớp chứ khụng phải mọi học sinh được tạo điều kiện tham gia tớch cực vào hoạt động xõy dựng kiến thức mới. Những cõu hỏi mà học sinh chỉ cần tỏi hiện kiến thức hoặc chỉ cần nhỡn vào sỏch giỏo khoa là cú thể trả lời được chứ khụng phải là những cõu hỏi mang tớnh kớch thớch hứng thỳ tỡm tũi của học sinh, theo một hệ thống để hỡnh thành kiến thức. Khi giảng dạy giỏo viờn chưa chủ động đưa những hiện tượng, ứng dụng kỹ thuật cụ thể trong thực tế giỳp học sinh học tập một cỏch thực chất hơn. Chớnh vỡ vậy mà học sinh nắm kiến thức thiếu vững chắc và sỏng tạo.
+ Về thiết bị dạy học:
Trờn thực tế hầu hết cỏc trường đều cú phũng thớ nghiệm, cỏc thiết bị, dụng cụ thớ nghiệm khụng được bảo quản chu đỏo, hoạt động mang lại kết quả khụng như mong đợi. Hầu hết cỏc trường khụng cú phũng học bộ mụn do vậy việc triển khai thớ nghiệm gặp nhiều khú khăn. Một số trường cú tương đối đầy đủ thiết bị, dụng cụ thớ nghiệm tuy nhiờn rất ớt được sử dụng.
+ Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh trờn:
- Việc dạy học theo phương phỏp thuyết trỡnh, diễn giảng đĩ thành thúi quen của đa số giỏo viờn và từ đú tạo ra tõm lý thụ động trong nhận thức của học sinh.