Xơ hoá cơ Delta ảnh hởng đến khả năng lao động, hoạt động và học tập của học sinh.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn nghệ an (Trang 67 - 70)

thể hiện rõ ở chỉ số BMI và chỉ số Pignet và ngợc lại có thể chính thể lực yếu đã làm tăng nguy cơ xơ hoá cơ Delta.

4. Chỉ tiêu thể chất

- Xơ hoá cơ Delta ảnh hởng đáng kể lên sự phát triển tố chất mạnh ở học sinh, biểu hiện là tình trạng giảm sút thành tích ở nhóm bị xơ hoá cơ Delta, làm hạn chế phần nào năng lực thể chất ở học sinh trong giai đoạn 11 đến 14 tuổi.

5. Các chỉ tiêu sinh lý

- Có sự sai khác về chỉ số huyết áp giữa hai nhóm đối tợng thể hiện rõ ở huyết áp tối đa với sai khác P<0,01.

- Các chỉ tiêu hô hấp và tuần hoàn nh tần số mạch đập, thời gian nín thở tối đa chịu ảnh hởng của xơ hoá cơ Delta.

6. Xơ hoá cơ Delta ảnh hởng đến khả năng lao động, hoạt động và học tập của học sinh. của học sinh.

Kiến nghị

1. Bớc đầu khảo sát xơ hoá cơ Delta ở một số trờng TH và THCS trên địa bàn huyện Đô Lơng và Nam Đàn (Nghệ An) cho thấy tỷ lệ học sinh bị xơ hoá cơ Delta trên thực tế cao hơn rất nhiều so với con số mà sở y tế thống kê. Bên cạnh đó phơng pháp khám sàng lọc có thể cha chính xác bệnh. Vì vậy, để có một đánh giá rõ nét hơn về thực trạng xơ hoá cơ Delta của học sinh trên địa bàn Tỉnh Nghệ An cần mở rộng phạm vi khảo sát và sử dụng các phơng tiện kỹ thuật để xác định chính xác bệnh nh khám lâm sàng thần kinh, thử CK (creatin kinase) máu, điện cơ.

2. Xơ hoá cơ Delta chịu ảnh hởng của một số yếu tố xã hội, điều kiên sống. Vì vậy gia đình phải đảm bảo chế độ dinh dỡng cho trẻ, nâng cao sức khoẻ, sức đề kháng để giảm nguy cơ mắc bệnh. Phải phát triển mạng lới y tế tr- ờng học, khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh để phát hiện kịp thời những học sinh mắc bệnh và xây dựng mô hình can thiệp. Trang bị và nâng cao kiến thức về xơ hoá cơ Delta cho cả giáo viên, phụ huynh, và học sinh để biết các yếu tố nguy cơ và có biện pháp phòng chống.

3. Cần có các thông tin đến với ngời dân để họ hiểu một cách đúng đắn về lợi ích của việc tiêm phòng vacxin cho trẻ, tránh tâm lý lo sợ khi tiêm vacxin sẽ là nguyên nhân gây bệnh xơ hoá cơ Delta.

4. Tiêm kháng sinh nhiều là một yếu tố đẩy cao nguy cơ bị xơ hoá cơ Delta, nhng nguyên nhân chính xác dẫn đến xơ hoá cơ Delta thì vẫn cha rõ. Vì vậy các ngành, các cấp cần tiếp tục nghiên cứu để xác định đúng nguyên nhân gây bệnh, để đề ra phơng pháp phòng bệnh và điều trị có hiệu quả nhất.

CÔNG TRìNH Đ CÔNG Bố LIÊN QUAN ĐếN NộI DUNG của LUậN VĂNã

* nguyễn Thị Giang An, Tôn Thị Bích Hoài, Phan Thị Hồng, Nguyễn Thị Cẩm Giang (2007), "Thực trạng xơ hoá cơ Delta và một số yếu tố liên quan ở tr- ờng tiểu học và THCS xã Lu Sơn - Đô Lơng - Nghệ An", Hội nghị Khoa học "Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống 2007", Hà Nội - Quy Nhơn 2007, tr 1-2.

TàI liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn nghệ an (Trang 67 - 70)