Tỷ lệ xơ hoá cơ Delta của học sinh theo giới tính

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn nghệ an (Trang 29 - 31)

n % n % n % Lu Sơn 402 47,41% 341 40,21% 743 87,62% Nam Anh 611 52,45% 511 43,86% 1122 96,31% Lu Sơn 61 7,19% 44 5,19% 105 12,38% Nam Anh 29 2,49% 14 1,20% 43 3,69% Tổng 1103 54,79% 910 45,21% 2013 100,00% Bình thờng Xơ hoá cơ delta

Bảng 2: Tỷ lệ xơ hoá cơ delta của học sinh theo giới tính

Nam Nữ Chung

Giới tính Đối tợng

Từ bảng 2 và biểu đồ 2 cho thấy tỷ lệ xơ hoá cơ Delta có sự khác biệt giữa nam và nữ. Trong đó nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ với chênh lệch là 1,79% cụ thể với học sinh xã Lu Sơn tỷ lệ xơ hoá cơ Delta ở nam là 7,19%, ở nữ là 5,19%; với học sinh xã Nam Anh tỷ lệ xơ hoá cơ Delta ở nam là 2,49%, ở nữ là 1,20%. Khi so sánh với số liệu của các xã khác trong huyện và của toàn tỉnh cũng có kết quả là bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ cao hơn bệnh nhân nữ : xã Văn Sơn (Đô Lơng) nam chiếm 3/4 tổng số ngời bị xơ hoá cơ Delta, xã Tràng Sơn (Đô Lơng) nam chiếm 14/19 tổng số ngời bị ; Mỹ Sơn (Đô Lơng) nam chiếm 4/5 tổng số ngời bị; Nghi Lộc nam chiếm 28/45 tổng số ngời bị; Diễn Châu nam chiếm 80/126 tổng số ngời bị; Quỳnh Lu nam chiếm 58/95 tổng số ngời bị ; Toàn tỉnh nam chiếm 534/844 tổng số ng… ời bị. So sánh với số liệu của BS Hà Chu Thanh cũng cho kết quả là nam chiếm tỷ lệ cao hơn (57,3%)[32].

Nh vậy tỷ lệ học sinh nam xơ hoá cơ Delta cao hơn học sinh nữ có thể liên quan đến cấu trúc trong các tổ chức của cơ Delta. Giải phẫu cho thấy, cấu trúc của các tổ chức, cơ quan giữa cơ thể nam và nữ có sự khác nhau nhất định, cơ Delta nam so với nữ cùng độ tuổi thờng săn chắc hơn (liên qua đến thể lực và

Biểu đồ 2: Tỷ lệ xơ hoá cơ delta của học sinh theo giới tính

7,19% 2,49% 2,49% 5,19% 1,20% 12,38% 3,69% 0,00% 2,00% 4,00% 6,00% 8,00% 10,00% 12,00% 14,00% % Nam Nữ Chung

thời lợng vận động) do vậy khi tiêm thuốc vào nhiều khả năng thuốc tan chậm "di tản" chậm, tạo áp lực cao trong cơ, gây độc tính cơ. Mặt khác, một số nghiên cứu ở Đài Loan và Nhật Bản cho rằng trẻ em bị bệnh có thể xuất phát từ dị tật bẩm sinh, hay rối loạn dỡng cơ trong quá trình phát triển của cơ thể [45]. Trẻ em mắc bệnh đã sẵn có trong ngời những yếu tố bẩm sinh có nguy cơ bị xơ hoá trớc khi chịu tác động của các yếu tố bên ngoài.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn nghệ an (Trang 29 - 31)