Mối liên hệ giữa xơ hoá cơ Delta và một số chỉ số thể lực

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn nghệ an (Trang 49 - 53)

n Xơ hoá cơ Delta

3.3.2. Mối liên hệ giữa xơ hoá cơ Delta và một số chỉ số thể lực

Sự phát triển và tăng trởng thể lực đợc đánh giá dựa vào 3 chỉ số cơ bản: cân nặng, chiều cao và vòng ngực. Tuy nhiên, thể lực là một thông số tổng hợp nên không thể đánh giá tình trạng thể lực một cách riêng rẽ mà phải dựa vào mối tơng quan giữa các chỉ tiêu giải phẫu, sinh lý. Các nhà khoa học Châu Âu đã dựa và mối tơng quan này để xây dựng một số chỉ tiêu hình thái thể lực tổng hợp nh: Quetelet, Broca, Pignet, BMI, QVC, Vervack, Pimo Việc hợp nhất nhiều chỉ số…

vào một chỉ số chung đã làm cho việc đánh giá thể lực đợc chính xác hơn và có cơ sở khoa học riêng của nó [13], [25]. Qua việc nghiên cứu kết quả khám lâm sàng của các cơ sở y tế. Chúng tôi thấy trẻ bị xơ hoá cơ Delta thờng gầy và nhỏ hơn trẻ bình thờng ở cùng độ tuổi, điều đó có thể liên quan đến mức độ suy dinh dỡng và độ bền của cơ thể. Trên cơ sở đó để đánh giá ảnh hởng của xơ hoá cơ Delta tới sự phát triển thể lực học sinh, chúng tôi đã sử dụng các chỉ số thể lực sau: Chỉ số BMI, chỉ số Pignet. Cả hai chỉ số này đợc tính riêng cho từng nhóm đối tợng, sau đó phân loại theo tiêu chuẩn của Sermeep (1986).

3.3.2.1. Chỉ số BMI

Đây là chỉ số chiều cao, cân nặng nó phản ánh độ suy dinh dỡng của cơ thể thông qua giá trị trọng lợng trên chiều cao bình phơng. Số liệu thu đợc và xử lý đợc trình bày qua bảng 18,19 và biểu đồ 14.

Từ bảng 18, 19 và biểu đồ 14 cho thấy, cả hai nhóm đối tợng đều có tỷ lệ suy dinh dỡng cao, với học sinh bình thờng ở Lu Sơn tỷ lệ suy dinh dỡng độ III chiêm tỷ lệ cao nhất 57,95%, rồi đến suy dinh dỡng độ II 21,55% đến bình th- ờng 10,60% và thấp nhất là suy dinh dỡng độ I (9,89%) còn với học sinh bình th- ờng ở Nam Anh thì chiếm tỷ lệ cao nhất là suy dinh dỡng độ II (52,50%) rồi đến suy dinh dỡng độ III (40%) đến bình thờng 5% và thấp nhất là suy dinh dỡng độ I ( 2,50%).

n % n %

Bình thường 30 10,60% 4 5,71%

Suy dinh dưỡng độ 1 28 9,89% 7 10,00%

Suy dinh dưỡng độ 2 61 21,55% 14 20,00%

Suy dinh dưỡng độ 3 164 57,95% 45 64,29%

Phân loại Bình thường Xơ hoá cơ delta

Bảng 18: Chỉ số BMI ở các nhóm đối tượng (Lưu Sơn)

n % n %

Bình thường 12 5,00% 0 0,00%

Suy dinh dưỡng độ 1 6 2,50% 2 6,67%

Suy dinh dưỡng độ 2 126 52,50% 4 13,33%

Suy dinh dưỡng độ 3 96 40,00% 24 80,00%

Bảng 19: Chỉ số BMI ở các nhóm đối tượng (Nam Anh)

Khi so sánh hai nhóm đối tợng cho thấy ở Lu Sơn phổ biến ở cả hai nhóm đối tợng chủ yếu ở mức phân loại suy dinh dỡng độ III và II, tỷ lệ bình thờng chiếm rất ít, cụ thể là nhóm học sinh bị xơ hoá cơ Delta có tỷ lệ suy dinh dỡng độ III chiếm 64,29%, suy dinh dỡng độ II chiếm 20% và học sinh có thể lực bình thờng chiếm tỷ lệ thấp 5,71%. Còn học sinh bình thờng tỷ lệ suy dinh dỡng độ III là 57,95%, suy dinh dỡng độ II là 21,55%, còn bình thờng là 10,60%.

ở Nam Anh cũng cho kết quả tơng tự: phổ biến ở cả hai nhóm đối tợng chủ yếu ở mức phân loại suy dinh dỡng độ II và III, tỷ lệ bình thờng chiếm rất ít và chỉ có ở đối tợng học sinh bình thờng với tỷ lệ rất thấp 5%. Điều này có thể do tổ hợp từ nhiều nguyên nhân trong đó xơ hoá cơ Delta đã phần nào ảnh hởng

Biểu đồ14: Chỉ số BMI ở các nhóm đối tợng

0,00%10,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 80,00%

Bình thường Suy dinh dưỡng độ 1

Suy dinh dưỡng độ 2

Suy dinh dưỡng độ 3

Loại

Trẻ bình thường ở Lưu Sơn Trẻ xơ hoá ở Lưu Sơn Trẻ bình thường ở Nam Anh Trẻ xơ hoá ở Nam Anh

đến hoạt động của hệ hô hấp, từ đó gián tiếp ảnh hởng đến khả năng trao đổi chất của cơ thể cũng nh trong các hoạt động thể lực, rèn luyện thể thao và…

cũng không loại trừ nguyên nhân điều kiện kinh tế khó khăn đã làm xuất hiện cao tỷ lệ suy dinh dỡng và ngợc lại sự suy dinh dỡng của cơ thể có tác động đến quá trình xơ hoá cơ Delta.

3.3.3.2. Chỉ số Pignet

Đây là chỉ số nói lên độ bền của cơ thể, phản ánh mối quan hệ chặt chẽ giữa chiều cao, cân nặng và vòng ngực. Chỉ số nằy càng bé thì thể lực càng tốt và ngợc lại. Để đánh giá ảnh hởng của xơ hoá cơ Delta lên độ bền của cơ thể chúng tôi sử dụng chỉ số này và số liệu xử lý đợc phản ánh qua bảng 20, 21 và biểu đồ 15.

Từ bảng 20, 21 và biểu đồ 15 cho thấy ở cả hai nhóm đối tợng nghiên cứu đều nằm ở mức yếu và kém (chiếm hơn 95%), cụ thể là tỷ lệ thể lực ở nhóm đối tợng học sinh bình thờng ở Lu Sơn kém là 88,69%, yếu là 9,89%; ở nhóm đối t- ợng học sinh bị xơ hoá cơ Delta kém là 92,86%, yếu là 5,71%, còn học sinh bình thờng ở Nam Anh thể lực kém chiếm 95,42%, yếu là 3,75%, học sinh bị xơ hoá cơ Delta kém là 96,67% và yếu là 3,33%. Mức trung bình xuất hiện ở học sinh bình thờng với tỷ lệ rất thấp (1,06% và 0,83%). Còn ở học sinh bị xơ hoá cơ Delta đạt mức trung bình với tỷ lệ 1,43% đối với học sinh Lu Sơn; học sinh Nam Anh không có em nào đạt thể lực trung bình. ở mức khá chỉ có ở học sinh bình thờng của Lu Sơn nhng cũng chiếm tỷ lệ rất thấp 0,35%. Nh vậy ở giai đoạn này đại bộ phận học sinh có thể lực yếu kém. Khi so sánh giữa hai nhóm đối tợng thì tỷ lệ học sinh có mức phân loại kém chiếm cao nhất ở học sinh xơ hoá cơ Delta (92.86% và 96,67%) cao hơn đối tợng học sinh bình thờng là 4,17% và 1,25%. Điều đó chứng tỏ chính xơ hoá cơ Delta đã ảnh hởng đến thể lực của học sinh và cũng có thể sự suy giảm thể lực học sinh làm tăng khả năng cơ Delta bị xơ hoá.

n % n % Tốt 0 0,00% 0 0,00% Khá 1 0,35% 0 0,00% Trung bình 3 1,06% 1 1,43% Yếu 28 9,89% 4 5,71% Kém 251 88,69% 65 92,86%

Bảng 20: Chỉ số Pinget của các nhóm đối tợng (Lu Sơn)

Bình thờng Xơ hoá cơ delta

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn nghệ an (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w