Phân tích định lượng

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 68)

Qua bài kiểm tra 45 phút của LTN và LĐC, tôi đã tiến hành thống kê, tính toán và thu được kết quả ở các bảng số liệu và đồ thị biểu diễn sau:

Bảng 3.1: Bảng thống kê các điểm số của bài kiểm tra 45 phút của 2 lớp. Lớp Tổng

số HS

Số học sinh đạt điểm xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN(11CB1) 40 0 0 1 2 5 12 7 6 4 3

Hình 3.1. Biểu đồ số điểm kiểm tra của LTN và LĐC Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất tích lũy.

Bài kiểm tra Lớp Tổng số HS

Số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

45’ TN 40 0 0 2,5 7,5 20 50 67,5 82,5 92,5 100 ĐC 40 2,5 7,5 12,5 20 47,5 67,5 82,5 90 95 100

Hình 3.2. Đồ thị phân phối tần suất tích lũy LTN và LĐC Bảng 3.3: Các thông số thống kê

X S2 S C(%) 45’ TN 40 6,78 2,90 1,70 25,07% ĐC 40 5,75 4,19 2,05 35,65% Trong đó: * f xi i X n

= ∑ là số trung bình số học, với xi: điểm thứ i (i = 1,2,3,..,10),

i

f : số học sinh đạt điểm thứ i, n: tổng số học sinh của 1 lớp.

* 2 2 ( ) 1 i i n x X S n − = −

∑ là phương sai * S = S2 là độ lệch chuẩn.

* C S .100%

X

= là hệ số biến thiên

Qua kết quả ở các bảng số liệu và đồ thị biểu diễn trên, ta thấy:

- Đường tần suất lũy tích ứng với LTN luôn nằm bên phải so với đường tần suất lũy tích ứng với LĐC

- Điểm trung bình của các bài kiểm tra của LTN cao hơn LĐC

- Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của LTN thấp hơn so với LĐC

Như vậy kết quả học tập của LTN cao hơn kết quả học tập của LĐC. Tuy nhiên cũng cần trả lời câu hỏi: Độ tin cậy đến mức nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta tính độ tin cậy của kết luận (chỉ số t – độ tin cậy trong thống kê)

Độ tin cậy t theo các số liệu thực nghiệm:

2 1 2 2 1 2 1 2 6, 78 5, 75 1, 03 1, 03 2, 45 0, 42 2, 90 4,19 7, 09 40 40 40 X X t S S n n − − = = = = = + +

Với n1 = 40; n2 = 40 là sĩ số học sinh LTN và LĐC.

Tra bảng Student để so sánh giá trị t thực nghiệm với giá trị t lý thuyết trong bảng. Trong bảng Student, khi so sánh 2 dãy số liệu thực nghiệm và đối chứng, ta có:

N = n1 + n2 - 2 = 40 + 40 - 2 = 78 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tra bảng Student (dạng II), ở cột N từ 63 đến 175, ta có ba giá trị của Z t1 = 2,0 (P = 0,95)

t2 = 2,6 (P = 0,99) t3 = 3,4 (P = 0,999)

Với giá trị thực nghiệm t = 2,45 ta có kết quả so sánh: t1 = 2,0 < t = 2,45 < t2 = 2,6

Kết luận cho rằng: Sự sai lệch về điểm số trung bình của LTN và LĐC là đáng tin cậy với xác suất 95%. Vậy, kết quả đạt được là sự thật không phải ngẫu nhiên. Nghĩa là phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của Website dạy học đã đề xuất đạt hiểu quả.

Kết luận chương 3

Để có đầy đủ điều kiện cũng như phương tiện để tiến hành TNSP, chúng ta cần lựa chọn phần mềm thiết kế website và các phần mềm thích hợp để xây dựng các Files dữ liệu và liên kết vào Website nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài

Qua các kết quả thu nhận được trong quá trình TNSP và các kết quả xử lí số liệu thống kê đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học. Website dạy học là phương tiện dạy học hiện đại, đã có tác dụng hỗ trợ cho nhiều mặt của hoạt động dạy và học. Cụ thể là:

- Tác dụng hoạt động học của học sinh: Có tác dụng gây hứng thú, tạo được động cơ, thúc đẩy lòng say mê tìm tòi tri thức của học sinh, ý thức học tập được nâng cao, tăng cường các hoạt động học tập của học sinh; học sinh hệ thống hóa được kiến thức làm cho các nội dung kiến thức trở nên gần gũi, khắc sâu được kiến thức. Như vậy, Website dạy học chương: “Mắt. Các dụng cụ quang” đã góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh.

công việc đáng kể của giáo viên trong quá trình dạy học như giảm bớt thời gian cho giáo viên tiến hành diễn giảng lí thyết, dành nhiều thời gian quan tâm đến hoạt động của lớp, của nhóm và của từng cá thể học sinh; tăng cường việc hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động nhận thức của học sinh; có nhiều điều kiện thuận lợi theo dõi và đánh giá đúng năng lực học tập của học sinh theo tiến trình.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Qua quá trình nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương ‘Mắt. Các dụng cụ quang’ Vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website’’, căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ của đề tài, tôi đã thu được những kết quả sau đây:

- Trình bày cơ sở lí luận của việc phát triển năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của Website dạy học vật lí ở trường THPT. Qua đó làm sáng tỏ vấn đề: Xây dựng Website dạy học vật lí là xây dựng phương tiện dạy học hiện đại để phát triển năng lực tự học của học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường THPT.

- Nghiên cứu cấu trúc, nội dung kiến thức chương “Mắt. Các dụng cụ quang” Vật lí 11 cơ bản theo sách giáo khoa hiện hành. Nêu ra những mục tiêu cụ thể mà học sinh cần đạt được về kiến thức, kỹ năng, thái độ và những điểm lưu ý khi giảng dạy chương này. Phân tích và nêu ra được những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh khi dạy và học chương này.

khảo để giảng dạy chương “Mắt. Các dụng cụ quang” Vật lý 11 cơ bản.

- Xây dựng tiến trình dạy học cho 3 bài trong chương “Mắt. Cá dụng cụ quang” theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của Website dạy học Vật lý.

- Tiến hành TNSP để thấy rõ vai trò của Website trong dạy học. Bằng kết quả TNSP đã chứng tỏ rằng Website dạy học là phương tiện dạy học tích cực có tính khả thi cao, đem lại hiệu quả đáng khích lệ, phù hợp với nền giáo dục Việt nam hiện nay. Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tôi có một số đề xuất sau:

+ Bồi dưỡng giáo viên về trình độ tin học cũng như xây dựng Website dạy học và khai thác lợi ích của Internet. Đồng thời, cũng cần trang bị cho học sinh kỹ năng sử dụng máy vi tính thành thạo, biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng internet.

+ Trang bị thêm phòng máy vi tính để giáo viên chủ động trong việc bố trí lịch dạy và lịch tự học cho học sinh.

+ Số lượng học sinh trong một lớp không quá đông để phù hợp với cách thức dạy học bằng Website.

Hướng phát triển của đề tài:

- Hoàn thiện một số yêu cầu về kỹ thuật lập trình để WebSite dạy học có tính chuyên nghiệp, để triển khai ứng dụng trong phạm vi rộng.

- Mở rộng phạm vi xây dựng Website cho các chương khác trong chương trình vật lý phổ thông.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lý 11 – Cơ bản, NXB Bộ Giáo dục & Đào tạo.

[2] Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Bùi Quang Hân -Đoàn Duy Hinh (2007), Bài tập Vật lý 11 – Cơ bản. NXB Bộ Giáo dục & Đào tạo.

[3] Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Bùi Trung Đồn - Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh (2007), Sách Giáo viên Vật lý 11 – Cơ bản, NXB Bộ Giáo dục & Đào tạo.

[4] Nguyễn Hữu Châu (2004). Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình

dạy học, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.

[5] Nguyễn Thượng Chung (1984), Thí nghiệm thực hành Vật lí chọn lọc, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.

[6] Phạm Đình Cương (2002), Thí nghiệm Vật lí ở trường trung học phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[7] Nguyễn Văn Cường – Bernd meier (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới

phương pháp dạy học ở trường THPT, dự án phát triển giáo dục THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[8] Phó Đức Hoà – Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong

dạy học tích cực, Nhà xuất bản giáo dục.

[9] Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học Vật lý ở trường trung học

phổ thông, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh

[10] Nguyễn Mạnh Hùng (2006). Tổ chức hoạt động học tập vật lí tích cực, chủ

động, tự lực và sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên

cốt cán trường trung học phổ thông.

[11] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nhà xuất bản đại học sư phạm.

[12] Quách Tuấn Ngọc (2003), Đổi mới phương pháp giáo dục bằng công

nghệ thông tin-xu thế của thời đại, Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới phương pháp giảng dạy, Hà

Nội.

[13]Trần Anh Quân (2008), Xây dựng và sử dụng website dạy học chương “Động

lực học chất điểm” vật lý 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học.

[14] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2003), Phương

pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.

[15] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.

[16] Nguyễn Thị Kim Thành – Ngô Quang Sơn, Xu thế nghiên cứu thiết kế và sử

dụng thiết bị dạy học mới có ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Tạp chí giáo dục số 52.

[17] Nguyễn Đình Thước (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy

học Vật lý, Đại học Vinh

[18] Nguyễn Thị Hương Thủy (2005), Phương pháp dạy học hóa học giúp học

sinh có phương pháp tự học tốt, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hóa học, Trường

ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

[19] Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tường (1998), Quá

[20] Phạm Hữu Tòng(2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng

phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nhà xuất bản

Đại học Sư Phạm.

[21] Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên

giáo viên Vật lý PTTH, Nhà xuất bản giáo dục.

[22] Nguyễn Trần Trắc – Diệp Ngọc Anh (2004), Giáo trình Quang học, Giáo trình, Đại học TP. Hồ Chí Minh.

[23] Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu quả dạy học Vật lý ở trường trung học

phổ thông nhờ việc sử dụng máy vi tính và phương tiện dạy học hiện đại, Luận án tiến sĩ

giáo dục, Đại học Vinh.

[24] Trần Anh Tuấn (2008), Xây dựng và sử dụng Website dạy học chương “Động

học chất điểm” Vật lý 10 THPT, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thành Phố Hồ Chí Minh.

[25] Chỉ thị của bộ trưởng bộ giáo dục Nguyễn Thiện Nhân về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.

[26] Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT chuyên, Thiết kế hồ sơ dạy học môn

Vật lí, Đại học quốc gia Hà Nội – Trường đại học giáo dục. 2010.

[27] Thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo ngày

6/1/1998 * Các website http://f.tin247.com http://dayhocvatli.net http://edu.go.vn http://vatly.webdayhoc.net http://tailieuvatly.vn http://thuvienvatly.com http://vatlyvietnam.org http://phanminhchanh.info

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

CHƯƠNG “MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG”

Xin chào bạn! Để phục vụ cho việc điều tra “Tình hình sử dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức hoạt động dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang”

ở các trường phổ thông, mời bạn tham gia trả lời vào phiếu với những nội dung sau: (Ghi chú: Bạn hãy đánh dấu X vào ô  trước những câu bạn chọn! Điền câu trả

lời của bạn vào phần “……” !)

Câu 1: Trường bạn có mấy phòng nghe nhìn?

 1 phòng  2 phòng  Khác (……….phòng)

Câu 2: Trường bạn có mấy phòng máy vi tính?

 1 phòng  2 phòng  Khác (……….phòng)

Câu 3: Đối với chương “Mắt. Các dụng cụ quang”, bạn sử dụng phần mềm nào để giảng dạy?

 PowerPoint  Violet

 Khác (………..)

Câu 4: Các bước lập bài giảng điện tử của bạn?

 Nghiên cứu nội dung, phương pháp và sử dụng các tính năng của CNTT để soạn bài giảng với các thí nghiệm mô phỏng, các tư liệu cần thiết cho mỗi bài giảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Truy cập internet để tải bài về chỉnh sửa theo nội dung một số bài học trong chương trình.

 Truy cập Internet để tải bài giảng điện tử về giảng dạy

Câu 5: Khi nào bạn thực hiện bài giảng điện tử?

 Tuỳ nội dung của bài  Tuỳ nội dung của chương

 Khi thao giảng, hội giảng  Theo quy định của trường (tổ chuyên môn)  Tất cả các nội dung của chương trình.

Câu 6: Bạn có thường ứng dụng CNTT vào việc dạy học của bạn không? Vì sao?  Có. Vì đó là phương tiện dạy cần thiết giúp cho học sinh dễ tiếp thu bài.

 Không. Vì phải mất nhiều thời gian để thu thập tư liệu và thiết kế một bài giảng điện tử.

 Không. Vì trường tôi không đủ phòng nghe nhìn

Câu 7: Bạn có sử dụng bài giảng điện tử cho chương “Mắt. Các dụng cụ quang” không?

 Có  Không

Câu 8: Bạn có yêu cầu học sinh xem bài mới trước khi bạn dạy không?

 Có  Không

Câu 9: Trong giờ học, bạn thường tổ chức cho học sinh

 thảo luận theo nhóm  hoạt động cá nhân  kết hợp thảo luận theo nhóm và hoạt động cá nhân

Câu 10: Khi học xong mỗi bài, bạn củng cố bài dưới hình thức nào?  Câu hỏi trắc nghiệm  Câu hỏi tự luận  Câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận tuỳ theo nội dung của bài.

 Khác (………..)

Câu 11: Sau khi học xong bài mới, bạn yêu cầu học sinh về nhà thực hiện những công việc nào?

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

.Câu 12: Theo bạn, chúng ta cần tổ chức hoạt động học tập chương “Mắt. Các dụng cụ quang” như thế nào để phát triển năng lực tự học của học sinh? ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Xin chân thành cảm ơn bạn đã hợp tác!

Phụ lục 2

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dùng cho học sinh lớp thực nghiệm)

Các em vui lòng đọc rõ nội dung từng câu trong phiếu này và đánh dấu X vào ô  trước những câu mà em chọn!

Câu 1: Trong giờ học vật lý, khi các hoạt động nhận thức của các em được tổ chức với sự hỗ trợ của máy vi tính, các em cảm thấy:

 Rất hứng thú  Hứng thú Bình thường  Không hứng thú

Câu 2: Qua các giờ học vật lý được tổ chức với sự hỗ trợ của máy vi tính, khả năng tư duy của các em phát triển như thế nào so với giờ học truyền thống?

 Rất tốt  Tốt  Rất ít  Không có tác dụng

bài và vận dụng kiến thức:

 Rất tốt  Tốt  Bình thường  Kém

Câu 4: Trong các giờ học vật lý được tổ chức với sự hỗ trợ của máy vi tính, mức độ nhận thức của các em so với các giờ học truyền thống: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Rất tốt  Tốt  Bình thường  Kém

Câu 5: Trong các giờ học vật lý được tổ chức với sự hỗ trợ của máy vi tính, các em

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 68)