7. Kết cấu đề tài
2.3.3. Thiết kế và sử dụng BGĐT vào giảng dạy bài 3
phát triển của thế giới vật chất
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. * Mục tiêu bài học.
Học xong bài này học sinh cần đạt đợc:
• Về kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Biết đợc vận động là phơng thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hớng chung của quá trình vận động, của sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan.
• Về kĩ năng:
- Phân loại đợc 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- So sánh đợc sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tợng.
• Về kĩ năng:
Xem xét sự vật và hiện tợng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
* Về nội dung:
Bài 3 gồm có 2 đơn vị kiến thức, và đợc giảng dạy trong 1 tiết. - Đơn vị kiến thức 1: Thế giới vật chất luôn luôn vận động. - Đơn vị kiến thức 2: Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.
* Kiến thức cơ bản, trọng tâm
• Kiến thức cơ bản:
- Giải thích một cách phổ thông thế nào là vận động, thế nào là phát triển; - Chứng minh sự vận động và phát triển là tất yếu, phổ biến ở mọi sự vật và hiện tợng.
• Kiến thức trọng tâm:
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về sự vận động và phát triển.
* Ph ơng pháp và hình thức tổ chức dạy học.
- PPDH: Giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, nhóm nhỏ.
* Chuẩn bị
• Giáo viên: - Đầu Projector, bảng trắng.
- Sơ đồ quan hệ giữa 5 hình thức vận động. - Một số hình ảnh về sự phát triển.
• Học sinh: - Tìm hiểu sách giáo khoa, su tầm một số hình ảnh về sự vận động và phát triển.
* Tiến trình bài học:
Tiến trình bài học đợc thiết kế trên các Slide tơng ứng nh sau:
1.ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: (Slide : 2, 3 ) 2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vận động. (Slide:4, 5, 6, 7, 8, 9 )
1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động.
Hoạt động 2: Bằng phơng pháp giảng giải và nêu vấn đề, giúp cho học sinh tìm hiểu: Vận động là phơng thức tồn tại của thế giới vật chất. (Slide: 10. 11)
b. Vận động là phơng thức tồn tại của thế giới vật chất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình thức vận động thông qua sách giáo khoa và từ các dẫn chứng thực tế. (Slide: 12)
c. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm phát triển thông qua thảo luận nhóm (Slide:13, 14, 15, 16, 17 )
2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
a. Thế nào là phát triển
Hoạt động 5: Giáo viên cho học sinh tìm hiểu kiến thức thực tế để làm rõ: Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất. (Slide: 18, 19)
b. Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất
4.Củng cố và luyện tập. (Slide: 20, 21) 5.Chuyển tiếp: (Slide:22 )
Căn cứ vào cách thức tiến hành nh trên, ta tiến hành soạn BGĐT theo quy trình thiết kế bài giảng đã nói trong phần lí luận chung. Và ta có đợc một BGĐT với các Slide nh sau: