7. Kết cấu đề tài
2.1. Sự cần thiết của việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy môn GDCD ở trờng
hỏi khách quan của xã hội nói chung và sự nghiệp đổi mới giáo dục nói riêng. Việc sử dụng BGĐT có vai trò nhất định trong việc nâng cao chất lợng giờ dạy. Đặc biệt trong môn GDCD nếu ngời giáo viên sử dụng BGĐT một cách hợp lí sẽ góp phần phát huy TTC của học sinh trong giờ học, để môn học mà “bản thân nó là một môn học hấp dẫn” nhng lâu nay vẫn bị gọi là môn phụ thực sự có vai trò tích cực trong việc giáo dục các em trở thành những công dân của thế kỉ XXI.
Chơng 2
Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử Vào giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trờng
Trung học phổ thông
2.1. Sự cần thiết của việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT trờng THPT
Ưu điểm và vai trò của việc sử dụng BGĐT trong giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT
- Môn GDCD ở trờng THPT là một môn học trừu tợng, bởi vậy khi sử dụng BGĐT, bằng những hình ảnh thực sẽ góp phần cụ thể hóa tính trừu tợng của kiến thức, giúp cho học sinh tri giác và ghi nhớ kiến thức đợc thuận lợi, kiến thức đợc khắc sâu trong trí nhớ của các em.
- Tri thức của môn GDCD liên quan trực tiếp đến các vấn đề diễn ra hằng ngày trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội nên nó tác động thờng xuyên và trực tiếp đến nhận thức và hành động của học sinh. Bởi vậy chỉ với hình thức lên lớp thì cha đủ, mà giáo viên cần phải thực hiện nhiều hình thức bổ trợ khác để đa các em vào hoạt động thực tiễn, biết vận dụng tri thức đã học vào giải quyết vấn đề mà cuộc sống đặt ra, từ đó bổ sung, rèn luyện và nâng cao tri thức cho học sinh. Thông qua việc sử dụng BGĐT trong giảng dạy với những tính năng u
việt của nó so với hình thức dạy học truyền thống nhất là qua kênh hình, giáo viên có thể đa học sinh liên hệ từ bài giảng với thực tế cuộc sống một cách dễ dàng mà không phải mất nhiều thời gian và công sức nh: Đa học sinh đi tham quan thực tế, kể cho học sinh nghe.
- Hệ thống tri thức môn GDCD ở trờng THPT bao gồm hệ thống tri thức tổng hợp và trừu tợng nên đối với học sinh thì đây là môn học tơng đối khó, đặc biệt là ở lứa tuổi này các em có xu hớng học tập trung vào một số môn mà các em cho là quan trọng (để thi Đại học, thi tốt nghiệp), bởi vậy việc học tốt môn học này lại càng là vấn đề khó khăn. Việc sử dụng BGĐT sẽ giảm áp lực cho học sinh bởi những u thế của nó: Những hình ảnh thực, cách trình bày hệ thống kiến thức của bài học đẹp, những âm thanh phù hợp với từng phần của bài học… cũng là cách làm cho giờ học thêm sinh động, tạo cho học sinh hứng thú trong giờ học và trở nên tích cực hơn.
- Một trong những phơng pháp giáo dục có hiệu quả của môn GDCD là ph- ơng pháp nêu gơng, thông qua việc nêu gơng sẽ tác động sâu sắc đến tâm lí, tình cảm của học sinh, có sức cảm hoá và thuyết phục cao. Đúng nh lúc sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã nói: Một tấm gơng sáng còn có giá trị hơn cả trăm bài diễn thuyết. Khi sử dụng BGĐT vào giảng dạy chúng ta có thể dễ dàng giới thiệu về những con ngời, sự việc có thật diễn ra trong đời sống. Ví dụ nh: khi giới thiệu về một tấm gơng trong cuộc sống, thay vì việc giáo viên mất thời gian kể cho học sinh, giáo viên chỉ cần chiếu lên cho các em xem những hình ảnh, hay một đoạn Video clip về nhân vật đó.
- Một u thế nữa của việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT so với cách giảng dạy truyền thống là: Cho phép giáo viên đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động trên lớp lại có thể rút ngắn thời gian và công sức. Ví dụ nh khi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Giải ô chữ: Nếu nh giảng dạy theo phơng pháp truyền thống thì ngời giáo viên phải chuẩn bị (kẻ ô chữ, chuẩn bị bút dạ…) và mất thời gian để ghi các ô chữ lên bảng; thì khi sử dụng
BGĐT giáo viên chỉ phải chuẩn bị trên máy, khi đa ra đáp án cũng rút ngắn đợc thời gian, hơn nữa với hiệu ứng mà giáo viên sử dụng trong BGĐT sẽ tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, giúp các em có thể “vừa học vừa chơi”, giảm bớt những căng thẳng trong giờ học.
2.1.2. Thực trạng sử dụng BGĐT trong giảng dạy môn GDCD ở trờngTHPT THPT
Bắt đầu từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo có chủ trơng “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trờng học”nhằm từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục. Đấy cũng là hớng phấn đấu nhằm vợt qua ranh giới lạc hậu về giáo dục của nớc ta so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Cho đến nay đa số các trờng THPT đã ứng dụng CNTT vào trong dạy học: Đã nối mạng Iternet(* 1), đã có trang Web(* 2) riêng của trờng để đa những thông tin của trờng (về hoạt động, học tập, tuyển sinh), hầu hết các giáo viên đã thiết kế đợc và sử dụng BGĐT trong dạy học cho học sinh.
* Những mặt đã làm đợc
Sau một thời gian do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động các trờng THPT trong cả nớc đã ứng dụng CNTT vào giảng dạy và bớc đầu có hiệu quả. Trong bộ môn GDCD cũng có những chuyển biến rõ nét và hiệu quả dạy học đợc nâng cao đáng kể, góp phần tích cực hoá hoạt động học của học sinh, giúp cho giờ học trở nên hấp dẫn thay vì cảm giác “nhàm chán, ép buộc” giống nh trớc đây. Sở dĩ có đợc kết quả khá khả quan nh vậy vì:
- Đây là một chủ trơng đúng đắn, đa ra vào thời điểm mà CNTT đã đi sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, ngày càng chứng tỏ sức mạnh tuyệt vời của nó. Và việc áp dụng CNTT trong dạy học trở nên tất yếu, nếu nh không áp
(*1) Iternet: Là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể đợc truy nhập công cộng gồm các
mạng máy tính đợc liên kết với nhau.
(*2)Web (là từ viết tắt của World Wide Web: Mạng lới toàn cầu): Là một không gian thông
dụng sẽ làm cho nền giáo dục Việt Nam trở nên lạc hậu và tụt hậu so với thế giới. Nói cách khác vào thời điểm đó việc đa CNTT vào trờng học đã trở thành một nhu cầu của toàn xã hội.
- Các Sở Giáo dục và Đào tạo đã quán triệt và cụ thể hoá chủ trơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời đa ra những giải pháp cụ thể phù hợp với
điều kiện của địa phơng mình.
- Do các trờng thực hiện tốt chủ trơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ứng dụng CNTT trong trờng học, đợc cụ thể hoá bằng việc chỉ đạo trực tiếp đến từng tổ bộ môn, từng giáo viên trong nhà trờng và coi khả năng ứng dụng CNTT trong dạy học của từng giáo viên là một trong những tiêu chí để đánh giá, xét thi đua. Các trờng phổ thông cũng đã đầu t trang thiết bị, cơ sở vật chất, góp phần vào nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong nhà trờng.
- Các giáo viên cũng đã có sự đầu t cho bài giảng của mình, nhất là một bộ phận giáo viên có tâm huyết với nghề, say mê tìm tòi và ứng dụng cái mới vào trong dạy học, thì hiệu quả của giờ dạy lại càng đợc nâng cao.
* Những mặt còn tồn tại
Mặc dù hiện nay việc ứng dụng CNTT trong trờng học đã không còn mới mẻ, việc các giáo viên sử dụng BGĐT trong giảng dạy cũng đã trở nên quen thuộc ở trong các trờng phổ thông, tuy nhiên vấn đề cần nói tới đó là chất lợng và hiệu quả sử dụng BGĐT. Khi nói đến mức độ thờng xuyên và chất lợng thì đang còn tồn tại những vấn đề sau:
- Thứ nhất là hiện nay nhiều trờng đã sử dụng BGĐT vào trong dạy học, nh- ng mới chỉ làm cho có phong trào, làm để tránh sự kiểm tra của Thanh tra các cấp. Chứ nhà trờng cha thực sự quan tâm đúng mức đến việc sử dụng BGĐT vào dạy học một cách thờng xuyên và có chất lợng. Mà nguyên nhân chủ yếu là: Do nhà trờng cha có sự đầu t đúng mức về trang thiết bị, cơ sở vật chất, dẫn đến mỗi trờng chỉ có khoảng hai phòng máy chiếu/ tổng số (khoảng từ 18 đến
trên 30 lớp học) của mỗi trờng. Từ việc số phòng học máy chiếu quá ít dẫn đến việc giảng dạy bằng BGĐT của giáo viên cũng bị hạn chế. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến việc đầu t cho bài giảng của giáo viên cha cao (vì có chuẩn bị bài giảng cũng không có phòng để dạy). Các giáo viên cũng bị hạn chế trong việc đầu t cho BGĐT: Phải mua máy vi tính (và ngày nay để cho tiện lợi thì phải dùng máy tính xách tay) trong điều kiện đồng lơng eo hẹp của giáo viên, bởi vậy việc đầu t cũng khó khăn. Để thiết kế đợc một bài giảng hay, sinh động, gắn với thực tế cuộc sống hàng ngày thì mỗi giáo viên cũng cần đầu t cho riêng mình những công cụ hỗ trợ nh: Máy chụp ảnh kĩ thuật số, nối mạng Internet…
Tình trạng này trong việc giảng dạy môn GDCD lại càng cần phải quan tâm nhiều hơn. Do đây là một môn học mà ở các trờng phổ thông bị coi là “môn phụ”, bởi vậy những quan tâm cho môn học này “phải nhờng”cho các môn học đợc gọi là môn học chính nh: Toán, Tin… Phòng máy thờng dành cho các môn học khác, nhà trờng cha quan tâm đúng mức, học sinh và cả phụ huynh đều muốn tập trung đầu t cho môn học thi tốt nghiệp và thi đại học… Chính từ những lí do đó, ngời giáo viên dạy môn học này cũng “không phải đầu t nhiều cho việc thiết kế bài giảng, nếu có làm cũng không yêu cầu cao”.
- Thứ hai là chất lợng và hiệu quả của việc sử dụng BGĐT trong việc nâng cao và phát huy TTC của học sinh còn thấp. Việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy còn mang nặng tính hình thức, t tởng của nhiều giáo viên chỉ áp dụng cho đủ số tiết quy định của nhà trờng, áp dụng để không mất danh hiệu thi đua… Bởi vậy việc đầu t cho bài giảng còn đơn giản về cách trình bày, sơ sài về nội dung và hiệu quả còn kém. Hơn nữa do trình độ của ngời giáo viên (khi sử dụng máy chiếu, máy vi tính còn cha thành thạo) nên cha khai thác hết đợc những u điểm của BGĐT. Còn sử dụng BGĐT thay thế cho việc ghi chép nội dung bài học lên bảng đen, hoặc có tình trạng sử dụng BGĐT thay thế cho bảng phụ trong giờ dạy (bên màn chiếu thể hiện bài giảng, sau đó lại ghi lên bảng đen để học sinh
ghi bài, làm cho học sinh phải nhìn đi nhìn lại cả bảng đen, cả màn chiếu) đã làm hạn chế hiệu quả của viêc sử dụng BGĐT.
2.2. Cơ sở của việc thiết kế và sử dụng BGĐT trong giảng dạy mônGDCD ở trờng THPT GDCD ở trờng THPT
2.2.1. Căn cứ vào đặc điểm chung và cấu trúc của chơng trình mônGDCD ở trờng THPT GDCD ở trờng THPT
* Đặc điểm:
- Chơng trình GDCD ở trờng THPT là một hệ thống kiến thức bao gồm tri thức của nhiều môn khoa học: “Môn GDCD, khái niệm đó có tính quy ớc. Bởi vì, thực ra thì trong môn học GDCD chứa đựng tri thức không hoàn chỉnh của nhiều môn khoa học: Triết học, kinh tế học, chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, lịch sử Đảng, đạo đức học, pháp luật”[14,9]. Ngoài ra môn GDCD còn chứa đựng trong đó những nguyên lí cơ bản đợc rút ra trên cơ sở tri thức của các môn khoa học tự nhiên, ví dụ nh: Quy luật “Chuyển hoá từ những sự thay đổi về lợng thành những sự thay đổi về chất và ngợc lại” trong triết học đợc rút ra trên cơ sở kiến thức của các môn Hoá học, Vật lí, Toán học…
- Về mặt khách quan, tri thức môn GDCD cũng là sự khái quát tri thức của nhân loại, nó vừa là một hệ thống tri thức khoa học vừa là một hệ thống các yêu cầu về hành vi thói quen chính trị đạo đức. Nó trang bị trực tiếp, cơ bản, thiết thực, có hệ thống cho học sinh những hiểu biết cơ bản về ngời công dân. Làm cơ sở cho việc hình thành những phẩm chất chính trị và kĩ năng vận dụng vào việc xem xét, đánh giá những tình huống chính trị đạo đức có liên quan đến đời sống hàng ngày, góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách thế hệ trẻ.
- Hệ thống tri thức môn GDCD ở trờng THPT mang tính trừu tợng, khái quát cao, bởi vậy dù đã đợc phổ thông hoá song nó vẫn mang tính khái quát cao. Nh những khái niệm: ý thức, vật chất…
- Tri thức môn GDCD ở trờng THPT là hệ thống tri thức mang tính ứng dụng cao trong thực tiễn. Nếu nh các môn khoa học khác nh: Toán, Tin học, Hoá học… có khả năng ứng dụng cao trong sản xuất và trong đời sống hàng ngày thì hệ thống kiến thức môn GDCD cũng có tính thực tiễn - khả năng ứng dụng vào đời sống hàng ngày. Nhng tính ứng dụng của tri thức trong môn GDCD không phải ở chỗ ứng dụng vào kĩ thuật để sản xuất ra sản phẩm, những thứ mà ta có thể nhìn thấy đợc. Mà giá trị ứng dụng của tri thức trong môn GDCD là ở chỗ nó cung cấp cho học sinh hiểu đợc bản chất, quy luật vận động của thế giới hiện thực - trong đó con ngời (có chính bản thân học sinh) đang tồn tại. Bằng những kiến thức mà học sinh đã đợc học trong môn GDCD sẽ giúp cho các em giải thích, cắt nghĩa đợc những hiện tợng tự nhiên, xã hội đã, đang xảy ra. Hay nói cách khác nó định hớng cho các em trong cuộc sống hàng ngày - chức năng thế giới quan và phơng pháp luận của môn học.
- Hệ thống tri thức môn GDCD ở trờng THPT chỉ thực sự có hiệu quả và tác dụng khi học sinh thực sự có hiểu biết về môn học này. Nhng sự hiểu biết về môn học không phải chỉ dừng lại trên sách vở, mà quan trọng là phải biến những tri thức đã học trong sách vở thành hành động thực tiễn và sự đấu tranh của bản thân. Hay nói cách khác hiệu quả dạy học của môn học đợc đánh giá thông qua hành động thực tiễn của học sinh trong học tập và trong hoạt động xã hội. Song “Từ chỗ nắm tri thức sách vở đến hành động thực tiễn còn có một khoảng cách, chẳng hạn giữa t tởng của học sinh với yêu cầu chuẩn mực xã hội cha hẳn một lúc đã có sự thống nhất, nghĩa là hiệu quả của bài học trong môn GDCD không thể hiện một cách trực tiếp nh trong các khoa học cơ bản, nhất là trong khoa học tự nhiên. Sở dĩ nh vậy vì quá trình giảng dạy, giáo dục là sự chuyển hoá giữa ba quá trình: Nhận thức đến tình cảm, ý chí, đến hành động con ngời rất phức tạp,
những kĩ năng kĩ xảo tơng ứng không hình thành ngay sau khi học sinh nắm tri thức. Từ tri thức GDCD đến hành động thực tiễn, phải đợc giải quyết bằng giáo dục nhu cầu tinh thần nói chung và giải quyết trong thực tiễn ở đó học sinh thể nghiệm kinh nghiệm của bản thân, kiểm tra độ chính xác của nó”[14,11].
* Cấu trúc chơng trình:
Chơng trình GDCD ở trờng THPT gồm 5 phần, đợc sắp xếp một cách có hệ thống theo cấu trúc đồng tâm:
Lớp 10 gồm phần 1 và phần 2: