Thực trạng sử dụng BGĐT trong giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông (Trang 35 - 38)

7. Kết cấu đề tài

2.1.2. Thực trạng sử dụng BGĐT trong giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT

THPT

Bắt đầu từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo có chủ trơng “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trờng học”nhằm từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục. Đấy cũng là hớng phấn đấu nhằm vợt qua ranh giới lạc hậu về giáo dục của nớc ta so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Cho đến nay đa số các trờng THPT đã ứng dụng CNTT vào trong dạy học: Đã nối mạng Iternet(* 1), đã có trang Web(* 2) riêng của trờng để đa những thông tin của trờng (về hoạt động, học tập, tuyển sinh), hầu hết các giáo viên đã thiết kế đợc và sử dụng BGĐT trong dạy học cho học sinh.

* Những mặt đã làm đợc

Sau một thời gian do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động các trờng THPT trong cả nớc đã ứng dụng CNTT vào giảng dạy và bớc đầu có hiệu quả. Trong bộ môn GDCD cũng có những chuyển biến rõ nét và hiệu quả dạy học đợc nâng cao đáng kể, góp phần tích cực hoá hoạt động học của học sinh, giúp cho giờ học trở nên hấp dẫn thay vì cảm giác “nhàm chán, ép buộc” giống nh trớc đây. Sở dĩ có đợc kết quả khá khả quan nh vậy vì:

- Đây là một chủ trơng đúng đắn, đa ra vào thời điểm mà CNTT đã đi sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, ngày càng chứng tỏ sức mạnh tuyệt vời của nó. Và việc áp dụng CNTT trong dạy học trở nên tất yếu, nếu nh không áp

(*1) Iternet: Là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể đợc truy nhập công cộng gồm các

mạng máy tính đợc liên kết với nhau.

(*2)Web (là từ viết tắt của World Wide Web: Mạng lới toàn cầu): Là một không gian thông

dụng sẽ làm cho nền giáo dục Việt Nam trở nên lạc hậu và tụt hậu so với thế giới. Nói cách khác vào thời điểm đó việc đa CNTT vào trờng học đã trở thành một nhu cầu của toàn xã hội.

- Các Sở Giáo dục và Đào tạo đã quán triệt và cụ thể hoá chủ trơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời đa ra những giải pháp cụ thể phù hợp với

điều kiện của địa phơng mình.

- Do các trờng thực hiện tốt chủ trơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ứng dụng CNTT trong trờng học, đợc cụ thể hoá bằng việc chỉ đạo trực tiếp đến từng tổ bộ môn, từng giáo viên trong nhà trờng và coi khả năng ứng dụng CNTT trong dạy học của từng giáo viên là một trong những tiêu chí để đánh giá, xét thi đua. Các trờng phổ thông cũng đã đầu t trang thiết bị, cơ sở vật chất, góp phần vào nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong nhà trờng.

- Các giáo viên cũng đã có sự đầu t cho bài giảng của mình, nhất là một bộ phận giáo viên có tâm huyết với nghề, say mê tìm tòi và ứng dụng cái mới vào trong dạy học, thì hiệu quả của giờ dạy lại càng đợc nâng cao.

* Những mặt còn tồn tại

Mặc dù hiện nay việc ứng dụng CNTT trong trờng học đã không còn mới mẻ, việc các giáo viên sử dụng BGĐT trong giảng dạy cũng đã trở nên quen thuộc ở trong các trờng phổ thông, tuy nhiên vấn đề cần nói tới đó là chất lợng và hiệu quả sử dụng BGĐT. Khi nói đến mức độ thờng xuyên và chất lợng thì đang còn tồn tại những vấn đề sau:

- Thứ nhất là hiện nay nhiều trờng đã sử dụng BGĐT vào trong dạy học, nh- ng mới chỉ làm cho có phong trào, làm để tránh sự kiểm tra của Thanh tra các cấp. Chứ nhà trờng cha thực sự quan tâm đúng mức đến việc sử dụng BGĐT vào dạy học một cách thờng xuyên và có chất lợng. Mà nguyên nhân chủ yếu là: Do nhà trờng cha có sự đầu t đúng mức về trang thiết bị, cơ sở vật chất, dẫn đến mỗi trờng chỉ có khoảng hai phòng máy chiếu/ tổng số (khoảng từ 18 đến

trên 30 lớp học) của mỗi trờng. Từ việc số phòng học máy chiếu quá ít dẫn đến việc giảng dạy bằng BGĐT của giáo viên cũng bị hạn chế. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến việc đầu t cho bài giảng của giáo viên cha cao (vì có chuẩn bị bài giảng cũng không có phòng để dạy). Các giáo viên cũng bị hạn chế trong việc đầu t cho BGĐT: Phải mua máy vi tính (và ngày nay để cho tiện lợi thì phải dùng máy tính xách tay) trong điều kiện đồng lơng eo hẹp của giáo viên, bởi vậy việc đầu t cũng khó khăn. Để thiết kế đợc một bài giảng hay, sinh động, gắn với thực tế cuộc sống hàng ngày thì mỗi giáo viên cũng cần đầu t cho riêng mình những công cụ hỗ trợ nh: Máy chụp ảnh kĩ thuật số, nối mạng Internet…

Tình trạng này trong việc giảng dạy môn GDCD lại càng cần phải quan tâm nhiều hơn. Do đây là một môn học mà ở các trờng phổ thông bị coi là “môn phụ”, bởi vậy những quan tâm cho môn học này “phải nhờng”cho các môn học đợc gọi là môn học chính nh: Toán, Tin… Phòng máy thờng dành cho các môn học khác, nhà trờng cha quan tâm đúng mức, học sinh và cả phụ huynh đều muốn tập trung đầu t cho môn học thi tốt nghiệp và thi đại học… Chính từ những lí do đó, ngời giáo viên dạy môn học này cũng “không phải đầu t nhiều cho việc thiết kế bài giảng, nếu có làm cũng không yêu cầu cao”.

- Thứ hai là chất lợng và hiệu quả của việc sử dụng BGĐT trong việc nâng cao và phát huy TTC của học sinh còn thấp. Việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy còn mang nặng tính hình thức, t tởng của nhiều giáo viên chỉ áp dụng cho đủ số tiết quy định của nhà trờng, áp dụng để không mất danh hiệu thi đua… Bởi vậy việc đầu t cho bài giảng còn đơn giản về cách trình bày, sơ sài về nội dung và hiệu quả còn kém. Hơn nữa do trình độ của ngời giáo viên (khi sử dụng máy chiếu, máy vi tính còn cha thành thạo) nên cha khai thác hết đợc những u điểm của BGĐT. Còn sử dụng BGĐT thay thế cho việc ghi chép nội dung bài học lên bảng đen, hoặc có tình trạng sử dụng BGĐT thay thế cho bảng phụ trong giờ dạy (bên màn chiếu thể hiện bài giảng, sau đó lại ghi lên bảng đen để học sinh

ghi bài, làm cho học sinh phải nhìn đi nhìn lại cả bảng đen, cả màn chiếu) đã làm hạn chế hiệu quả của viêc sử dụng BGĐT.

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w