Thiết kế Bài giảng điện tử môn GDCD ở trờng THPT

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông (Trang 47)

7. Kết cấu đề tài

2.3. Thiết kế Bài giảng điện tử môn GDCD ở trờng THPT

2.3.1. Quy trình thiết kế một bài giảng điện tử

Để thiết kế đợc một BGĐT cần phải thực hiện theo quy trình sau đây: B

ớc 1 : Xác định mục tiêu bài học: Về kiến thức, về kĩ năng, về thái độ. B

ớc 2 : Xác định nội dung cơ bản và nội dung trọng tâm của bài học. B

ớc 3 : Xác định hình thức tổ chức và PPDH mà giáo viên dự định sử dụng trong tiết giảng.

B

ớc 4 : Xác định những chuẩn bị của giáo viên và học sinh. B

ớc 5 : Giáo viên dự định tiến trình dạy học từng phần với nội dung tơng ứng.

Theo quy trình thiết kế một BGĐT nh trên, vận dụng vào thiết kế trong ch- ơng trình GDCD ở THPT và đợc minh hoạ qua bài 3 - chơng trình GDCD lớp 10.

2.3.2. Những điều cần lu ý về chơng trình GDCD lớp 10

Nội dung chơng trình GDCD lớp 10 bao gồm 2 phần:

Phần 1: Công dân với việc hình thành thế giới quan khoa học và phơng pháp luận biện chứng.

Phần 2: Công dân với đạo đức.

* Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan khoa học và phơng pháp luận biện chứng.

Mục tiêu:

Học xong phần này học sinh cần đạt đợc các yêu cầu sau đây:

- Nhận biết đợc nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng.

- Hiểu đợc bản chất của thế giới là vật chất. Vận động và phát triển theo những quy luật khách quan là thuộc tính vốn có của thế giới vật chất. Con ngời có thể nhận thức và vận dụng đợc những quy luật ấy.

- Thấy đợc mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động của chủ thể với khách thể qua các mối quan hệ: Thực tiễn với nhận thức, tồn tại xã hội và ý thức xã hội, con ngời là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội.

+ Về kĩ năng:

Vận dụng đợc những tri thức Triết học với t cách thế giới quan, phơng pháp luận để phân tích các hiện tợng tự nhiên, xã hội thông thờng và các hiện tợng đạo đức, kinh tế, nhà nớc, pháp luật sẽ đợc học ở các phần sau.

+ Về thái độ:

- Tôn trọng những quy luật khách quan của tự nhiên và đời sống xã hội. Khắc phục những biểu hiện duy tâm trong cuộc sống hàng ngày, phê phán các hiện tợng mê tín, dị đoan và t tởng không lành mạnh trong xã hội.

- Có quan điểm phát triển, ủng hộ và làm theo cái mới, cái tiến bộ, tham gia tích cực và có trách nhiệm đối với các hoạt động cộng đồng.

Nội dung:

Nội dung chơng trình đợc sắp xếp thành 9 bài với thời lợng phân phối nh sau:

- Bài 1 (2 tiết): Thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng. - Bài 2 (2 tiết): Thế giới vật chất tồn tại khách quan.

- Bài 3 (1 tiết): Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.

- Bài 4 (2 tiết): Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng. - Bài 5 (1 tiết): Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng. - Bài 6 (1 tiết): Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện tợng.

- Bài 8 (3 tiết): Tồn tại xã hội và ý thức xã hội.

- Bài 9 (2 tiết): Con ngời là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội.

Ngoài những bài học chính trong sách giáo khoa, chơng trình còn có một số chủ đề tự chọn. Những chủ đề này bám sát chơng trình nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức, vận dụng lí luận vào thực tiễn cuộc sống.

* Phần thứ hai : Công dân với đạo đức

Mục tiêu:

Học xong phần này, học sinh cần đạt đợc các yêu cầu sau đây:

+ Về kiến thức:

- Nắm vững một số phạm trù cơ bản của đạo đức học có quan hệ trực tiếp đến mục tiêu đào tạo THPT.

- Nắm đợc các yêu cầu cơ bản về đạo đức của ngời công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

+ Về kĩ năng:

- Có kĩ năng phân tích, đánh giá các quan điểm, các hành vi, hiện tợng đạo đức trong đời sống hàng ngày ở gia đình, ở nhà trờng và ngoài xã hội.

- Biết tự điều chỉnh, hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức xã hội.

+ Về thái độ:

- Tôn trọng các giá trị đạo đức xã hội.

- Có tình cảm và niềm tin đối với các quan điểm đạo đức đúng đắn, dám phê phán các thái độ hành vi đạo đức lệch lạc.

- Có quyết tâm học tập và rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức tiến bộ của xã hội.

• Nội dung chơng trình:

Nội dung chơng trình đợc sắp xếp thành 7 bài với thời lợng phân phối nh sau:

- Bài 11 (2 tiết): Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. - Bài 12 (2 tiết): Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình. - Bài 13 (2 tiết): Công dân với cộng đồng.

- Bài 14 (2 tiết): Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Bài 15 (1 tiết): Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại. - Bài 16 (1 tiết): Tự hoàn thiện bản thân.

Ngoài những bài học chính trong sách giáo khoa, chơng trình còn có một số chủ đề tự chọn. Những chủ đề này bám sát chơng trình nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức, vận dụng lí luận vào thực tiễn cuộc sống.

2.3.3. Thiết kế và sử dụng BGĐT vào giảng dạy bài 3: Sự vận động vàphát triển của thế giới vật chất phát triển của thế giới vật chất

Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. * Mục tiêu bài học.

Học xong bài này học sinh cần đạt đợc:

• Về kiến thức:

- Hiểu đợc khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.

- Biết đợc vận động là phơng thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hớng chung của quá trình vận động, của sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan.

• Về kĩ năng:

- Phân loại đợc 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.

- So sánh đợc sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tợng.

• Về kĩ năng:

Xem xét sự vật và hiện tợng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.

* Về nội dung:

Bài 3 gồm có 2 đơn vị kiến thức, và đợc giảng dạy trong 1 tiết. - Đơn vị kiến thức 1: Thế giới vật chất luôn luôn vận động. - Đơn vị kiến thức 2: Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.

* Kiến thức cơ bản, trọng tâm

• Kiến thức cơ bản:

- Giải thích một cách phổ thông thế nào là vận động, thế nào là phát triển; - Chứng minh sự vận động và phát triển là tất yếu, phổ biến ở mọi sự vật và hiện tợng.

• Kiến thức trọng tâm:

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về sự vận động và phát triển.

* Ph ơng pháp và hình thức tổ chức dạy học.

- PPDH: Giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, nhóm nhỏ.

* Chuẩn bị

• Giáo viên: - Đầu Projector, bảng trắng.

- Sơ đồ quan hệ giữa 5 hình thức vận động. - Một số hình ảnh về sự phát triển.

• Học sinh: - Tìm hiểu sách giáo khoa, su tầm một số hình ảnh về sự vận động và phát triển.

* Tiến trình bài học:

Tiến trình bài học đợc thiết kế trên các Slide tơng ứng nh sau:

1.ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: (Slide : 2, 3 ) 2. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vận động. (Slide:4, 5, 6, 7, 8, 9 )

1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động.

Hoạt động 2: Bằng phơng pháp giảng giải và nêu vấn đề, giúp cho học sinh tìm hiểu: Vận động là phơng thức tồn tại của thế giới vật chất. (Slide: 10. 11)

b. Vận động là phơng thức tồn tại của thế giới vật chất.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình thức vận động thông qua sách giáo khoa và từ các dẫn chứng thực tế. (Slide: 12)

c. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm phát triển thông qua thảo luận nhóm (Slide:13, 14, 15, 16, 17 )

2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển

a. Thế nào là phát triển

Hoạt động 5: Giáo viên cho học sinh tìm hiểu kiến thức thực tế để làm rõ: Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất. (Slide: 18, 19)

b. Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất

4.Củng cố và luyện tập. (Slide: 20, 21) 5.Chuyển tiếp: (Slide:22 )

Căn cứ vào cách thức tiến hành nh trên, ta tiến hành soạn BGĐT theo quy trình thiết kế bài giảng đã nói trong phần lí luận chung. Và ta có đợc một BGĐT với các Slide nh sau:

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w