Căn cứ vào đặc điểm hoạt động và phát triển trí tuệ của học sinh THPT

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông (Trang 41 - 42)

7. Kết cấu đề tài

2.2.2.Căn cứ vào đặc điểm hoạt động và phát triển trí tuệ của học sinh THPT

THPT

* Đặc điểm hoạt động học tập

- Đặc điểm học tập của học sinh THPT có nhiều khác biệt so với các lứa tuổi trớc đó, nó đòi hỏi tính năng động và tính độc lập ở mức độ cao, đồng thời cũng đòi hỏi muốn nắm đợc chơng trình một cách sâu sắc thì cần phải phát triển t duy lí luận.

- ở lứa tuổi của các em ý thức đối với học tập ngày càng phát triển, thái độ đối với các môn học ngày càng có sự lựa chọn hơn - hứng thú học tập gắn với khuynh hớng nghề nghiệp. Các em thờng tập trung và có hứng thú học tập đối với những môn học mà các em cho là có tác dụng nhất định đối với việc lựa chọn nghề nghiệp sau này. Hay nói cách khác động cơ học tập có ý nghĩa nhất ở lứa tuổi này là động cơ thực tiễn (ý nghĩa thực tiễn của môn học đối với cá nhân,

khả năng tiếp thu các môn học của các em), sau đó mới đến động cơ nhận thức (ý nghĩa xã hội của môn học), rồi mới đến các động cơ cụ thể khác.

- Chính việc phân hoá trong học tập một mặt góp phần thúc đẩy các em tích cực trong học một số môn yêu thích, nhng mặt khác lại sao nhãng trong việc học tập các môn học khác, hoặc “học chỉ cần đạt đợc điểm trung bình”. Trên cơ sở đó giáo viên giảng dạy trong trờng THPT, mà nhất là đối với môn GDCD thì cần phải làm cho học sinh thấy đợc chức năng giáo dục chuyên ngành của bộ môn mình.

* Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ

- ở lứa tuổi này, tính chất chủ định đợc phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức. Tri giác có mục đích, chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều hơn và không tách khỏi t duy ngôn ngữ. Song sự quan sát của các em sẽ khó có hiệu quả nếu không có sự định hớng và chỉ đạo của giáo viên.

- Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò của ghi nhớ trừu tợng ngày một tăng rõ rệt (sử dụng tốt hơn phơng pháp ghi nhớ nh: Tóm tắt ý chính, so sánh đối chiếu…). Các em đã tạo đợc tâm thế phân hoá trong ghi nhớ.

- Do chức năng của não phát triển, do sự phát triển của các quá trình nhận thức nói chung, do ảnh hởng của hoạt động học tập… mà khả năng t duy lí luận của các em phát triển độc lập sáng tạo trớc những đối tợng đã biết hoặc cha biết; đồng thời tính phê phán trong t duy cũng phát triển mạnh. Những đặc điểm đó tạo điều kiện cho học sinh thực hiện các thao tác t duy toán học phức tạp, biết phân tích nội dung cơ bản của khái niệm trừu tợng và nắm đợc mối quan hệ nhân quả trong tự nhiên và xã hội. Chính đặc điểm này của sự phát triển trí tuệ là điều kiện thuận lợi cho các em trong quá trình học tập nói chung và đặc biệt là học tập ở môn GDCD nói riêng (một môn học với nhiều những khái niệm trừu tợng…).

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông (Trang 41 - 42)