- Tế bào lỏch cỏ mỳ dũng GS
3.1.3. Kết quả phõn lập virus trờn tế bào mẫn cảm
Theo bỏo cỏo của Quin và cộng sự (2006), NNV thớch nghi tốt trờn dũng tế bào lỏch cỏ mỳ vỡ vậy, trong nghiờn cứu này, chỳng tụi sử dụng dũng tế bào GS1 (grouper spleen) để thực hiện thớ nghiệm đỏnh giỏ khả năng gõy nhiễm của NNV.
Sự cú mặt của virus trong mẫu cỏ bệnh được đỏnh giỏ bằng chỉ số hiệu ứng huỷ hoại tế bào (cytopathic effects - CPE) (hỡnh 3.3 và bảng 3.3). Khi nuụi cấy virus trờn tế bào mẫn cảm chỳng tụi nhận thấy: từ ngày thứ 2 tế bào bắt đầu cú hiện tượng tế bào kết hạt, co trũn, trong tế bào cú hỡnh thành nhiều hạt khụng bào kớch thước đa dạng; sau 5 ngày tế bào chết cục bộ ở khắp bề mặt đĩa nuụi cấy và tới ngày thứ 7, toàn bộ tế bào bị phỏ hủy hoàn toàn bởi hiện tượng tan bào (hỡnh 3.2).
Hỡnh 3.2. Bệnh tớch của tế bào GS1 sau khi gõy nhiễm NNV
A: Tế bào sau gõy nhiễm 2 ngày, hiện tượng kết hạt và co trũn, B: Tế bào sau gõy nhiễm 7 ngày, C: Khụng bào trong tế bào GS nhiễm NNV 2 ngày
Bảng 3.3. Kết quả phõn lập virus trờn tế bào GS 01 STT Số lượng CPE 24h 48h 72h 96h 120h 144h 7 ngày 10 ngày 1 13 0 0 10 20 20 50 98 98 xlii
2 2 0 0 10 20 20 85 97
3 2 0 10 20 20 50 50 85
4 10 0 0 10 20 20 50 50 85
Ghi chỳ: 98%; 85%; 50%; : CPE 20%; 10 nghi ngờ cú bệnh tớch tế bào; 0: khụng cú CPE
Hỡnh 3.3. Mức độ CPE của tế bào GS1 gõy nhiễm NNV
Sau 7 ngày gõy nhiễm, mặc dự hiệu ứng hủy hoại tế bào ở cỏc mẫu nuụi cấy là khỏc nhau, tuy nhiờn từ 24 mẫu bệnh phẩm dương tớnh với đoạn gen T2 đặc hiệu của NNV chỳng tụi đó phõn lập được 24 chủng virus. Cỏc chủng virus này cú thể là virus gõy bệnh hoại tử thần kinh với cỏc đặc điểm: cú gen mó húa khỏng nguyờn đặc hiệu của NNV và gõy bệnh tớch trong tổ chức thần kinh trung ương của cỏ.