0
Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu MODULE HÓA NỘI DUNG DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC (Trang 90 -149 )

C. Hệ ra của module

3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm

3.4.1. Kết quả thực nghiệm của trường THPT chuyên Thăng Long 3.4.1.1. Kết quả các bài kiểm tra

Bảng 3.1. Kết quả bài KT module DTH04 của trường THPT chuyên Thăng Long

3.4.1.2. Bàn luận kết quả thực nghiệm

Qua bảng 3.1 đã cho thấy:

- Kết quả bài kiểm tra đầu vào như sau:

+ Kiểm tra lần 1 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 46%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 54%. + Kiểm tra lần 2 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 0%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 100%. - Kết quả bài kiểm tra trước như sau:

+ Kiểm tra lần 1 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 100%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 0%. Những HS đạt thì cĩ thể học module khác. Nhưng kết quả thì các HS đều chưa đạt. Nên tất cả HS sẽ nghiên cứu và lĩnh hội module, sau đĩ thực hiện kiểm tra đầu ra thơng qua bài kiểm tra trước lần 2.

+ Kiểm tra lần 2 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 23%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 77%. Như vậy, sau khi HS lĩnh hội module thì đa số HS đã đạt các mục tiêu của module. Một số HS vẫn chưa đạt thì phải trở lại module để nghiên cứu tiểu module tương ứng.

3.4.2. Kết quả thực nghiệm của trường THPT chuyên Long An 3.4.2.1. Kết quả các bài kiểm tra

Bảng 3.2. Kết quả bài KT module DTH04 của trường THPT chuyên Long An

3.4.2.2. Bàn luận kết quả thực nghiệm

Qua bảng 3.2 đã cho thấy:

- Kết quả bài kiểm tra đầu vào như sau:

+ Kiểm tra lần 1 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 76%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 25%. + Kiểm tra lần 2 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 0%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 100%. - Kết quả bài kiểm tra trước như sau:

+ Kiểm tra lần 1 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 62.5%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 37.5%. Những HS cĩ kết quả đạt thì cĩ thể lĩnh hội module khác. HS chưa đạt sẽ nghiên cứu và lĩnh hội module, sau đĩ thực hiện kiểm tra đầu ra thơng qua bài kiểm tra đầu ra (KT03).

+ Kiểm tra đầu ra cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 20%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 80%. Như vậy, sau khi HS lĩnh hội module thì đa số HS đã đạt các mục tiêu của module. Một số HS vẫn chưa đạt thì phải trở lại module để nghiên cứu tiểu module tương ứng.

3.4.3. Nhận xét chung

Thơng qua kết quả thực nghiệm chúng tơi nhận thấy đa số HS đạt kết quả tốt sau khi lĩnh hội module. Trong quá trình kiểm tra thì đã cĩ sự phân hĩa HS. Kết quả học của HS cĩ nhiều nhân tố chi phối. Cho nên một số HS chưa đạt là do kiến thức phần DTH

quần thể tương đối khĩ, do một số HS mới học lớp 11 lượng kiến thức về DTH quần thể chưa sâu, do chưa quen với chương trình tự học cĩ hướng dẫn,… Nhiều GV và HS cho rằng chương trình học được module hĩa giúp hoạt động dạy – học, đặc biệt là bồi dưỡng HS giỏi đạt hiệu quả cao, tạo hứng thú cho người dạy và người học.

Qua quá trình sử dụng module khi bồi dưỡng HS giỏi mơn Sinh học để phát huy các kĩ năng, năng lực tự học, tự đánh giá, khả năng cá nhân hĩa của HS bước đầu đã mang lại một số hiệu quả nhất định như sau:

- HS chủ động lựa chọn cách thức lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành quan điểm, thái độ theo nhu cầu và theo năng lực bản thân. HS được phân hĩa mức độ nhận thức nhờ các bài kiểm tra trong quá trình học. Nên HS chủ động, tiết kiệm được thời gian học và cĩ hứng thú học tập.

- HS là trung tâm của hoạt động dạy – học, HS được chủ động, tích cực và sáng tạo trong quá trình học.

- HS được kiểm tra thường xuyên giúp GV đánh giá chất lượng chương trình học, đánh giá mức độ lĩnh hội của người học. Giúp HS tự đánh giá. Giúp GV, HS kịp thời điều chỉnh, bổ sung kiến thức trong module để hiệu quả của hoạt động dạy – học đạt kết quả tốt nhất.

- HS sẽ tích lũy được các kiến thức cơ bản, chuyên sâu, thường xuyên rèn luyện các kĩ năng.

- HS cĩ điều kiện thuận lợi để thể hiện và phát huy năng lực, sở trường bản thân. - HS cần nhiều thời gian để lĩnh hội module. HS phải hoạt động tích cực hơn.

Tĩm lại, hoạt động bồi dưỡng HS giỏi cĩ nhiều cách xây dựng chương trình học, nhiều phương pháp dạy – học. Qua sự nghiên cứu của luận văn và nhiều đề tài đã cơng bố thì chúng tơi cĩ thể khẳng định việc module hĩa chương trình học và sử dụng module trong bồi dưỡng HS giỏi theo hướng tự học cĩ hướng dẫn là khả thi, phù hợp với nhu cầu đào tạo nhân lực hiện nay. Cho nên khi chúng ta thiết kế, xây dựng được hệ thống các module về nhiều nội dung khác nhau của chương trình bồi dưỡng HS giỏi bậc THPT đảm bảo chất lượng, phù hợp thực tế và cĩ phương pháp sử dụng hiệu quả thì sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng HS giỏi mơn Sinh học nĩi riêng và các mơn nĩi chung ở nhiều bậc học.

Thơng qua kết quả thực nghiệm sư phạm mà chúng tơi đã phân tích ở trên đã bước đầu cho phép kết luận giả thuyết khoa học của đề tài đã đặt ra là đúng đắn và khả thi. Việc module hĩa nội dung để bồi dưỡng HS giỏi đã phát huy năng lực tự học, tự đánh giá của HS, giúp phân hĩa đối tượng HS khi bồi dưỡng và tạo hứng thú, đam mê học tập của HS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Thực hiện mục đích của đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, chúng tơi đã đạt được

những kết quả sau:

1.1. Gĩp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng module vào dạy học sinh học. Thơng qua việc nghiên cứu các nguồn tài liệu, điều tra thực trạng hoạt động bồi dưỡng HS giỏi ở một số trường phía nam Việt Nam. Từ đĩ cho thấy tính quan trọng và cần thiết của việc module hĩa nội dung để bồi dưỡng HS giỏi bậc THPT.

1.2. Sử dụng chương trình học theo module là gĩp phần thiết thực vào việc đổi mới dạy học mơn Sinh học ở trường THPT trên 3 gĩc độ: Đổi mới chương trình học; đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao hiệu quả học tập, khả năng tự học của HS. 1.3. Vận dụng quy trình thiết kế module khi bồi dưỡng HS giỏi, chúng tơi đã biên soạn được một module thuộc phần DTH cụ thể là: DTH04. Di truyền học quần thể

1.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy hiệu quả của việc dạy - học theo module, đặc biệt là trong bồi dưỡng HS giỏi, phát huy năng lực tự học cho HS, nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Sinh học bậc THPT. Từ đĩ khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài.

2. Khuyến nghị

2.1. Module dạy học cịn sử dụng quá ít khi bồi dưỡng HS giỏi ở bậc THPT. Cần tạo điều kiện cho người dạy được nghiên cứu, tập huấn để thiết kế, sử dụng module. 2.2.Trên cơ sở luận văn cĩ thể triển khai ứng dụng để thiết kế module khác thuộc DTH và thiết kế các module thuộc chuyên đề khác hoặc mơn học khác.

2.3. Đề tài cần được nghiên cứu trên diện rộng hơn để cĩ cơ sở đánh giá, điều chỉnh nội dung và quy trình sử dụng module giúp phát huy năng lực tự học cho HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Như An (2009), Vận dụng tiếp cận module để tổ chức các chuyên đề

bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh học vi sinh vật chương trình trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Huế.

2. Đinh Quang Báo ( chủ biên), Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học Sinh

học ( phần đại cương), NXB Giáo dục, Hà nội.

3. Phạm Phương Bình, Lê Ngọc Lập (2011), Tuyển tập đề thi học sinh giỏi bậc trung

học phổ thơng cấp thành phố mơn Sinh học, NXB Giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sinh học 12 nâng cao, NXB Giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên Sinh học 12 nâng cao, NXB Giáo dục.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sinh học 12, NXB Giáo dục.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung

học phổ thơng mơn Sinh học, NXB Giáo dục.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28-12-2001 của Thủ tướng Chính phủ).

9. Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hồnh, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung

10. Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy

học, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

11.Phan Đức Duy (2011), Bài giảng Phát triển lý luận dạy học Sinh học, Đại học Sư phạm Huế.

12. Dự án Việt – Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm.

13. Lê Thị Hà (2009), Xây dựng module để bồi dưỡng học sinh giỏi phần cơ sở vật

chất và cơ chế di truyền – biến dị, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm

Huế.

14. Đinh Thị Thu Hằng (2006), Vận dụng tư tưởng sư phạm của G.Polya trong việc

dạy học bài tập di truyền cho học sinh trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ Giáo

dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

15. Tăng Văn Hồn (2011), Cơng nghệ dạy học hiện đại và việc nâng cao hiệu quả

dạy học modul kĩ thuật chung về ơ tơ tại các trường cao đẳng nghề, Tạp chí Khoa

học giáo dục, số 56, kì 4, trang 83-87.

16. Trần Bá Hồnh, Trịnh Nguyên Giao (2005), Đại cương phương pháp dạy học

sinh học, NXB Giáo dục.

17. Trần Bá Hồnh (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách

giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

18. Phạm Thành Hổ (2002), Sinh học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

19. Phạm Thành Hổ (2000), Di truyền học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. James Harrison, Sách hướng dẫn kỹ năng học tập theo phương pháp Buzan, (Lê Huy Lâm dịch),(2008), NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh.

21. Vũ Đức Lưu (2008), Dạy và học Sinh học 12 bằng câu hỏi trắc nghiệm khách

quan chương trình nâng cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Phạm Thị Tố Loan (2011), Vận dụng tiếp cận module để bồi dưỡng học sinh giỏi

chuyên đề sinh sản, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Huế.

23. Nguyễn Sỹ Mai (2000), Những kiến thức cơ bản về di truyền học, NXB Giáo dục.

24. Nguyễn Đình Nhâm (2011), Bài giảng Lý luận dạy học sinh học hiện đại, Đại học Vinh.

25. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.

26. Robert J.Marzano, Debra J. Pickering, Jane E. Pollock , Các phương pháp dạy

học hiệu quả , (Hồng Lạc dịch), (2005), NXB Giáo dục.

27. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lý luận dạy học, trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo II, TP. Hồ Chí Minh.

28. Lê Vinh Quốc (2007), Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện đại và

vấn đề đổi mới dạy học ở Việt Nam, trường ĐHSP TP.HCM.

29. Sở Giáo dục và Đào tạo TP.Hồ Chí Minh, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (2006), Tuyển tập 10 năm đề thi Olympic 30 tháng 4 Sinh học, NXB Giáo dục.

30. Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai (2011), Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, xây

dựng thư viện câu hỏi và bài tập mơn Sinh học cấp THPT.

31. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ (2003), Dạy học Sinh học ở trường

THPT, Tập hai, NXB Giáo dục.

32. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

33. Trần Trung (2010), Thiết kế tài liệu tự học cĩ hướng dẫn theo mơđun trong dạy

học mơn tốn ở trường trung học phổ thơng gĩp phần phát triển năng lực tự học cho học sinh, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 55, kì 8, trang 14-21.

34. Dương Thiệu Tống, Thành quả học tập, NXB Khoa học Xã hội.

35. Nguyễn Quang Vinh, Trần Bá Hồnh (2008), Phương pháp dạy học Sinh học ở

trung học cơ sở, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

36. http://en.wikipedia.org/wiki/Gifted_education TIẾNG ANH

37. William S.Klug, Michael R. Cummings (1996), Essentials of Genetics, second edition, Macmillan Publishing Company, United States of America.

38. Ricki Lewis (1999), Human genetics concepts and applications,third edition, The McGraw – Hill Publishing Company, North America.

Phụ lục 1

PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Giáo viên:……… ………..Số năm cơng tác………… Trường: ………Địa chỉ …..………..

Chúng tơi đang nghiên cứu đề tài về khoa học giáo dục. Để cĩ cơ sở thực tiễn cho đề tài, chúng tơi kính mong quý Thầy (Cơ) giúp đỡ bằng cách đánh dấu ( √ ) vào ơ

mà quý Thầy (Cơ) thấy hợp lý.

1. Một số thuận lợi khi Thầy (Cơ) bồi dưỡng học sinh giỏi là

A. Học sinh cĩ năng lực tư duy cao, cĩ nỗ lực. B. Nhà trường tạo nhiều điều kiện hỗ trợ.

C. Đồng nghiệp giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm. D. Thầy (Cơ) tâm huyết, nhiệt tình.

E. Thầy (Cơ) cĩ chế độ phù hợp.

2. Một số khĩ khăn khi Thầy (Cơ) bồi dưỡng học sinh giỏi là

A. Thiếu nguồn tài liệu.

B. Nguồn học sinh cĩ năng lực của bộ mơn ít. C. Ít được trao đổi kinh nghiệm với trường khác. D. Lượng kiến thức nhiều, thời gian học ít. E. Cơng tác kiêm nhiệm nhiều.

F. Thời gian nghiên cứu chuyên sâu khơng nhiều

3. Thầy (Cơ) thường sử dụng phương pháp giảng dạy khi bồi dưỡng học sinh là

A. Phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp B. Sử dụng chủ đạo một vài phương pháp

C. Sử dụng tích cực nhĩm phương pháp hoạt động hố người học.

4. Phương pháp tổ chức quá trình bồi dưỡng học sinh như thế nào ?

A. Tuyển học sinh từ đầu cấp học.

B. Tuyển học sinh trước khi kì thi vài tháng. C. Bồi dưỡng thường xuyên:

c1. Mỗi tuần/cả năm c2. Mỗi tháng/ cả năm

D. Chọn lọc và bổ sung học sinh: d1.Theo định kì d2.Tự do E. Số lượng học sinh tham gia bồi dưỡng:

e1. Khơng giới hạn e2. Khoảng 20 HS e3. Khoảng 10 HS

5. Thầy (Cơ) thường thiết kế tài liệu bồi dưỡng như thế nào ?

A. Tự thiết kế nội dung, chương trình học. B. Thiết kế nội dung theo từng chuyên đề.

C. Thiết kế nội dung, chương trình học theo module. D. Sử dụng lại các giáo trình của trường khác.

E. Bám sát chương trình SGK.

F. Phân tích nội dung đề thi của các kì thi trước.

G. Bổ sung, cập nhật kiến thức mới từ nguồn: trong nước nước ngồi

6. Theo Thầy (Cơ) việc thiết kế chương trình học theo module để bồi dưỡng học sinh giỏi cĩ phù hợp và tạo hứng thú học tập khơng ?

A. Rất phù hợp, tăng hứng thú học tập B. Bình thường

C. Ít phù hợp, khĩ tạo hứng thú học tập

7. Thầy (Cơ) thường sử dụng tài liệu như thế nào ?

A. Giảng dạy theo từng chuyên đề B. Giảng dạy theo trình tự SGK

C. GV hướng dẫn và giao tài liệu cho HS tự nghiên cứu D. Luyện giải các đề thi

8. Các cách thức Thầy (Cơ) giúp học sinh cập nhật thêm thơng tin

A. Viết sẵn thơng tin trong tài liệu học B. Cho HS thực hiện các bài tiểu luận

C. Hướng dẫn cách khai thác thơng tin từ nhiều nguồn:

c1.Sách c2. Tạp chí c3. Internet c4. Tivi

9. Thầy (Cơ) thấy những năng lực, kĩ năng trọng yếu cần cĩ ở học sinh giỏi là

A.Năng lực phát hiện vấn đề B.Năng lực tư duy suy luận C.Năng lực tư duy sáng tạo D.Năng lực vận dụng kiến thức E.Năng lực tự đánh giá F. Năng lực tự học

10. Xin Thầy (Cơ) cho biết một số kinh nghiệm trong bồi dưỡng học sinh giỏi

……… ………

Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cơ !

Một phần của tài liệu MODULE HÓA NỘI DUNG DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC (Trang 90 -149 )

×