C. Hệ ra của module
2.2. Sử dụng module phần Di truyền học quần thể để bồi dưỡng HS giỏi
C. HỆ RA CỦA MODULE
Các module đã biên soạn được GV sử dụng để bồi dưỡng HS giỏi theo quy trình. Theo Nguyễn Thị Như An (2009), quy trình tự học cĩ hướng dẫn theo hướng tiếp cận module như sau:
Hình 2.2.1. Quy trình tự học cĩ hướng dẫn theo hướng tiếp cận module [1, tr.30]
Căn cứ theo thực tế dạy - học và quy trình sử dụng module của một số tác giả [1, tr.30], [13, tr.58], [22, tr.73]. Chúng tơi đề xuất quy trình như sau:
PHÁT BẢN HƯỚNG DẪN
PHÁT BẢN HƯỚNG DẪN
GIỚI THIỆU MODULE
GIỚI THIỆU MODULE
KIỂM TRA ĐẦU VÀO
KIỂM TRA ĐẦU VÀO
KIỂM TRA TRƯỚC
KIỂM TRA TRƯỚC
Học sinh nghiên cứu tồn bộ module Học sinh nghiên cứu
tồn bộ module
Học sinh nghiên cứu tiểu module tương ứng
Học sinh nghiên cứu tiểu module tương ứng
Hướng dẫn học sinh tự học theo nhịp độ riêng Hướng dẫn học sinh tự học theo nhịp độ riêng Học sinh chọn module khác Học sinh chọn module khác Đ ạt Khơng đạt Chưa đạt một số mục tiêu Đạt Chưa đạt các mục tiêu
KIỂM TRA TRUNG GIAN
KIỂM TRA TRUNG GIAN
Giới thiệu cách dùng module Giới thiệu cách dùng module
HS tự nghiên cứu module thứ nhất để giải quyết vấn đề đã đề ra HS tự nghiên cứu module thứ nhất để giải quyết vấn đề đã đề ra
HS học tập theo nhịp độ riêng của mình HS học tập theo nhịp
độ riêng của mình GV giúp đỡ khi cần thiếtGV giúp đỡ khi cần thiết
HS tự đánh giá bằng các test trung gian HS tự đánh giá bằng các test trung gian
HS đánh giá chứng nhận bằng test kết thúc HS đánh giá chứng nhận bằng test kết thúc
Nghiên cứu module tiếp theo Nghiên cứu module tiếp theo
Đạt Khơng đạt
Hình 2.2.2. Sơ đồ quy trình sử dụng module để bồi dưỡng HS giỏi • Bước 1: Giáo viên phát bản hướng dẫn
GV hướng dẫn HS đọc bản hướng dẫn sử dụng module để cĩ thể lựa chọn con
đường lĩnh hội module phù hợp với nhu cầu, năng lực của cá nhân. Nội dung bản hướng dẫn tham khảo phần phụ lục 4.
• Bước 2: Kiểm tra HS bằng bài kiểm tra đầu vào
- Mục đích: Kiểm tra điều kiện tiên quyết của HS trước khi lĩnh hội module. Nếu HS làm bài chưa đạt thì GV hướng dẫn HS ơn tập lại kiến thức cơ bản của module. Nếu HS làm bài đạt thì thực hiện bước 3.
• Bước 3: Kiểm tra HS bằng bài kiểm tra trước
- Mục đích: Kiểm tra xem HS đã đạt được kiến thức, kĩ năng và thái độ nào
+ Nếu mục tiêu nào chưa đạt thì HS lĩnh hội tiểu module tương ứng, cĩ sự hướng dẫn cĩ GV.
+ Nếu tất cả các mục tiêu chưa đạt thì HS lĩnh hội tồn bộ module, cĩ sự hướng dẫn của GV.
+ Nếu tất cả các mục tiêu đều đạt thì GV gợi ý cho HS lựa chọn module khác. • Bước 4: Tổ chức cho HS lĩnh hội module
- Mục đích: Cung cấp, bổ sung kiến thức, rèn luyện kĩ năng và giáo dục thái độ cho HS trong quá trình nghiên cứu module.
+ Phương pháp tổ chức cho HS lĩnh hội module chủ yếu là tự học, thảo luận nhĩm, e- learning ( xem phần phụ lục 9),... cĩ hướng dẫn của GV. Giúp HS hồn thành các hoạt động module yêu cầu.
+ Nếu thời gian học tập trên lớp ít thì yêu cầu HS về nhà tự nghiên cứu thêm hoặc giảng dạy e-learning.
+ HS cĩ thể tự kiểm tra, đánh giá thơng qua các bài kiểm tra trung gian. • Bước 5: Kiểm tra HS bằng bài kiểm tra đầu ra
- Mục đích: GV tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu quả lĩnh hội module của HS bằng bài kiểm tra đầu ra, cĩ thể kiểm tra lại bài kiểm tra trước.
+ Nếu HS làm bài đạt thì GV hướng dẫn HS chọn module kế tiếp.
+ Nếu HS làm bài chưa đạt một số mục tiêu thì học lại tiểu module tương ứng hoặc học module phụ đạo.
+ Trong quá trình tổ chức lĩnh hội và đánh giá module, GV và HS cùng rút ra các vấn đề cịn sai sĩt, chưa hợp lý của module để cĩ thể điều chỉnh kịp thời.
Tiểu kết chương 2
- Trên cơ sở phân tích mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng HS giỏi bậc THPT; phân tích mục tiêu, nội dung chuyên đề Di truyền học chúng tơi đã xác định được module Di truyền học quần thể để bồi dưỡng HS giỏi.
- Vận dụng quy trình thiết kế module bồi dưỡng HS giỏi chúng tơi đã thiết kế được module Di truyền học quần thể gồm cĩ bốn tiểu module như sau:
+ Tiểu module DTHQT01: Các khái niệm cơ bản
+ Tiểu module DTHQT02: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và giao phối gần + Tiểu module DTHQT03: Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
+ Tiểu module DTHQT04: Các nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng di truyền - Vận dụng quy trình sử dụng module trong bồi dưỡng HS giỏi, chúng tơi đã triển khai tổ chức thực nghiệm tại các trường THPT chuyên Thăng Long, tỉnh Lâm Đồng, trường THPT chuyên Long An, tỉnh Long An. Kết quả thực nghiệm chúng tơi trình bày, phân tích ở chương 3.
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng module hĩa nội dung Di truyền học quần thể để
bồi dưỡng HS giỏi bậc THPT.
Chương 3
Chương 3
Xác định tính khả thi của việc sử dụng module để rèn luyện năng lực tự học cĩ hướng dẫn cho HS trong đội tuyển HS giỏi mơn Sinh học.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
Thơng qua phương pháp chọn HS giỏi bộ mơn trong tồn trường để tiến hành thực
nghiệm. Áp dụng phương pháp đánh giá như nhau về kết quả học tập của HS ở các lần kiểm tra. Số liệu thu thập được xử lí bằng thống kê sinh học. Qua đĩ rút ra kết luận về hiệu quả của hoạt động dạy – học nhờ module hĩa nội dung Di truyền học quần thể.
3.2. Nội dung thực nghiệm
Chúng tơi tiến hành thực nghiệm từ tháng 5/2012 đến tháng đầu tháng 9/2012 với một số nội dung sau đây:
Module DTH04: Di truyền học quần thể . Module này gồm cĩ 4 tiểu module là: Tiểu module DTHQT01: Một số khái niệm cơ bản
Tiểu module DTHQT02: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và giao phối gần Tiểu module DTHQT03: Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
Tiểu module DTHQT04: Các nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng di truyền
3.3. Phương pháp thực nghiệm3.3.1. Chọn trường thực nghiệm 3.3.1. Chọn trường thực nghiệm
Chúng tơi chọn 2 trường THPT : trường THPT chuyên Thăng Long, tỉnh Lâm
Đồng, trường THPT chuyên Long An, tỉnh Long An.
3.3.2. Chọn học sinh tham gia thực nghiệm
- Học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi mơn Sinh học lớp 11, 12. 3.3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
- Mục đích: Nhằm thu thập số liệu và xử lý bằng tốn học thống kê, xác định chỉ tiêu đo lường và đánh giá chất lượng module Di truyền học quần thể.
- Bố trí thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm tại một lớp gồm các HS ở cùng một trường và khơng cĩ lớp đối chứng. Sau đĩ chúng tơi tiến hành đánh giá, so sánh kết quả các bài kiểm tra trước và sau khi học các module, so sánh mức độ tiếp thu kiến thức đã module hĩa của HS. Tổ chức thực nghiệm ở hai trường thuộc khu vực khác nhau để kết quả thực nghiệm khách quan hơn.
- Thực nghiệm thăm dị: Sau khi biên soạn, cho HS học thử module. Chúng tơi thu thập thơng tin để hiệu đính tài liệu và phương pháp dạy cho hợp lý.
- Thực nghiệm chính thức: Từ kết quả thực nghiệm thăm dị chúng tơi hồn chỉnh tài liệu và tổ chức bồi dưỡng HS theo quy trình như sau:
+ Bước 1: Hướng dẫn HS lựa chọn module
+ Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra vào, bài kiểm tra trước. + Bước 3: Giao module và hướng dẫn HS tự học
+ Bước 4: Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra trước lần 2. - Yêu cầu đối với mỗi HS như sau:
+ Lựa chọn module phù hợp
+ Phải hội đủ diều kiện tiên quyết để học module
+ Sử dụng module đúng phương pháp để tự học cĩ hiệu quả
+ Thực hiện các bài kiểm tra để tự đánh giá khả năng lĩnh hội module của bản thân
3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm
3.4.1. Kết quả thực nghiệm của trường THPT chuyên Thăng Long 3.4.1.1. Kết quả các bài kiểm tra
Bảng 3.1. Kết quả bài KT module DTH04 của trường THPT chuyên Thăng Long
3.4.1.2. Bàn luận kết quả thực nghiệm
Qua bảng 3.1 đã cho thấy:
- Kết quả bài kiểm tra đầu vào như sau:
+ Kiểm tra lần 1 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 46%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 54%. + Kiểm tra lần 2 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 0%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 100%. - Kết quả bài kiểm tra trước như sau:
+ Kiểm tra lần 1 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 100%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 0%. Những HS đạt thì cĩ thể học module khác. Nhưng kết quả thì các HS đều chưa đạt. Nên tất cả HS sẽ nghiên cứu và lĩnh hội module, sau đĩ thực hiện kiểm tra đầu ra thơng qua bài kiểm tra trước lần 2.
+ Kiểm tra lần 2 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 23%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 77%. Như vậy, sau khi HS lĩnh hội module thì đa số HS đã đạt các mục tiêu của module. Một số HS vẫn chưa đạt thì phải trở lại module để nghiên cứu tiểu module tương ứng.
3.4.2. Kết quả thực nghiệm của trường THPT chuyên Long An 3.4.2.1. Kết quả các bài kiểm tra
Bảng 3.2. Kết quả bài KT module DTH04 của trường THPT chuyên Long An
3.4.2.2. Bàn luận kết quả thực nghiệm
Qua bảng 3.2 đã cho thấy:
- Kết quả bài kiểm tra đầu vào như sau:
+ Kiểm tra lần 1 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 76%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 25%. + Kiểm tra lần 2 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 0%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 100%. - Kết quả bài kiểm tra trước như sau:
+ Kiểm tra lần 1 cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 62.5%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 37.5%. Những HS cĩ kết quả đạt thì cĩ thể lĩnh hội module khác. HS chưa đạt sẽ nghiên cứu và lĩnh hội module, sau đĩ thực hiện kiểm tra đầu ra thơng qua bài kiểm tra đầu ra (KT03).
+ Kiểm tra đầu ra cĩ số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ 20%, số HS đạt chiếm tỉ lệ 80%. Như vậy, sau khi HS lĩnh hội module thì đa số HS đã đạt các mục tiêu của module. Một số HS vẫn chưa đạt thì phải trở lại module để nghiên cứu tiểu module tương ứng.
3.4.3. Nhận xét chung
Thơng qua kết quả thực nghiệm chúng tơi nhận thấy đa số HS đạt kết quả tốt sau khi lĩnh hội module. Trong quá trình kiểm tra thì đã cĩ sự phân hĩa HS. Kết quả học của HS cĩ nhiều nhân tố chi phối. Cho nên một số HS chưa đạt là do kiến thức phần DTH
quần thể tương đối khĩ, do một số HS mới học lớp 11 lượng kiến thức về DTH quần thể chưa sâu, do chưa quen với chương trình tự học cĩ hướng dẫn,… Nhiều GV và HS cho rằng chương trình học được module hĩa giúp hoạt động dạy – học, đặc biệt là bồi dưỡng HS giỏi đạt hiệu quả cao, tạo hứng thú cho người dạy và người học.
Qua quá trình sử dụng module khi bồi dưỡng HS giỏi mơn Sinh học để phát huy các kĩ năng, năng lực tự học, tự đánh giá, khả năng cá nhân hĩa của HS bước đầu đã mang lại một số hiệu quả nhất định như sau:
- HS chủ động lựa chọn cách thức lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành quan điểm, thái độ theo nhu cầu và theo năng lực bản thân. HS được phân hĩa mức độ nhận thức nhờ các bài kiểm tra trong quá trình học. Nên HS chủ động, tiết kiệm được thời gian học và cĩ hứng thú học tập.
- HS là trung tâm của hoạt động dạy – học, HS được chủ động, tích cực và sáng tạo trong quá trình học.
- HS được kiểm tra thường xuyên giúp GV đánh giá chất lượng chương trình học, đánh giá mức độ lĩnh hội của người học. Giúp HS tự đánh giá. Giúp GV, HS kịp thời điều chỉnh, bổ sung kiến thức trong module để hiệu quả của hoạt động dạy – học đạt kết quả tốt nhất.
- HS sẽ tích lũy được các kiến thức cơ bản, chuyên sâu, thường xuyên rèn luyện các kĩ năng.
- HS cĩ điều kiện thuận lợi để thể hiện và phát huy năng lực, sở trường bản thân. - HS cần nhiều thời gian để lĩnh hội module. HS phải hoạt động tích cực hơn.
Tĩm lại, hoạt động bồi dưỡng HS giỏi cĩ nhiều cách xây dựng chương trình học, nhiều phương pháp dạy – học. Qua sự nghiên cứu của luận văn và nhiều đề tài đã cơng bố thì chúng tơi cĩ thể khẳng định việc module hĩa chương trình học và sử dụng module trong bồi dưỡng HS giỏi theo hướng tự học cĩ hướng dẫn là khả thi, phù hợp với nhu cầu đào tạo nhân lực hiện nay. Cho nên khi chúng ta thiết kế, xây dựng được hệ thống các module về nhiều nội dung khác nhau của chương trình bồi dưỡng HS giỏi bậc THPT đảm bảo chất lượng, phù hợp thực tế và cĩ phương pháp sử dụng hiệu quả thì sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng HS giỏi mơn Sinh học nĩi riêng và các mơn nĩi chung ở nhiều bậc học.
Thơng qua kết quả thực nghiệm sư phạm mà chúng tơi đã phân tích ở trên đã bước đầu cho phép kết luận giả thuyết khoa học của đề tài đã đặt ra là đúng đắn và khả thi. Việc module hĩa nội dung để bồi dưỡng HS giỏi đã phát huy năng lực tự học, tự đánh giá của HS, giúp phân hĩa đối tượng HS khi bồi dưỡng và tạo hứng thú, đam mê học tập của HS.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Thực hiện mục đích của đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, chúng tơi đã đạt được
những kết quả sau:
1.1. Gĩp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng module vào dạy học sinh học. Thơng qua việc nghiên cứu các nguồn tài liệu, điều tra thực trạng hoạt động bồi dưỡng HS giỏi ở một số trường phía nam Việt Nam. Từ đĩ cho thấy tính quan trọng và cần thiết của việc module hĩa nội dung để bồi dưỡng HS giỏi bậc THPT.
1.2. Sử dụng chương trình học theo module là gĩp phần thiết thực vào việc đổi mới dạy học mơn Sinh học ở trường THPT trên 3 gĩc độ: Đổi mới chương trình học; đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao hiệu quả học tập, khả năng tự học của HS. 1.3. Vận dụng quy trình thiết kế module khi bồi dưỡng HS giỏi, chúng tơi đã biên soạn được một module thuộc phần DTH cụ thể là: DTH04. Di truyền học quần thể
1.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy hiệu quả của việc dạy - học theo module, đặc biệt là trong bồi dưỡng HS giỏi, phát huy năng lực tự học cho HS, nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Sinh học bậc THPT. Từ đĩ khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài.
2. Khuyến nghị
2.1. Module dạy học cịn sử dụng quá ít khi bồi dưỡng HS giỏi ở bậc THPT. Cần tạo điều kiện cho người dạy được nghiên cứu, tập huấn để thiết kế, sử dụng module. 2.2.Trên cơ sở luận văn cĩ thể triển khai ứng dụng để thiết kế module khác thuộc DTH và thiết kế các module thuộc chuyên đề khác hoặc mơn học khác.
2.3. Đề tài cần được nghiên cứu trên diện rộng hơn để cĩ cơ sở đánh giá, điều chỉnh nội dung và quy trình sử dụng module giúp phát huy năng lực tự học cho HS.