Phương pháp thực nghiệm

Một phần của tài liệu Module hóa nội dung di truyền học quần thể để bồi dưỡng học sinh giỏi bậc trung học phổ thông luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 89 - 90)

C. Hệ ra của module

3.3. Phương pháp thực nghiệm

3.3.1. Chọn trường thực nghiệm

Chúng tơi chọn 2 trường THPT : trường THPT chuyên Thăng Long, tỉnh Lâm

Đồng, trường THPT chuyên Long An, tỉnh Long An.

3.3.2. Chọn học sinh tham gia thực nghiệm

- Học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi mơn Sinh học lớp 11, 12. 3.3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

- Mục đích: Nhằm thu thập số liệu và xử lý bằng tốn học thống kê, xác định chỉ tiêu đo lường và đánh giá chất lượng module Di truyền học quần thể.

- Bố trí thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm tại một lớp gồm các HS ở cùng một trường và khơng cĩ lớp đối chứng. Sau đĩ chúng tơi tiến hành đánh giá, so sánh kết quả các bài kiểm tra trước và sau khi học các module, so sánh mức độ tiếp thu kiến thức đã module hĩa của HS. Tổ chức thực nghiệm ở hai trường thuộc khu vực khác nhau để kết quả thực nghiệm khách quan hơn.

- Thực nghiệm thăm dị: Sau khi biên soạn, cho HS học thử module. Chúng tơi thu thập thơng tin để hiệu đính tài liệu và phương pháp dạy cho hợp lý.

- Thực nghiệm chính thức: Từ kết quả thực nghiệm thăm dị chúng tơi hồn chỉnh tài liệu và tổ chức bồi dưỡng HS theo quy trình như sau:

+ Bước 1: Hướng dẫn HS lựa chọn module

+ Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra vào, bài kiểm tra trước. + Bước 3: Giao module và hướng dẫn HS tự học

+ Bước 4: Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra trước lần 2. - Yêu cầu đối với mỗi HS như sau:

+ Lựa chọn module phù hợp

+ Phải hội đủ diều kiện tiên quyết để học module

+ Sử dụng module đúng phương pháp để tự học cĩ hiệu quả

+ Thực hiện các bài kiểm tra để tự đánh giá khả năng lĩnh hội module của bản thân

Một phần của tài liệu Module hóa nội dung di truyền học quần thể để bồi dưỡng học sinh giỏi bậc trung học phổ thông luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w