Tổ chức hoạt động ngoại khoá với sự trợ giúp của CNTT

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khoá chương dòng điện xoay chiều' lớp 12 trung học phổ thông (Trang 32 - 39)

Trớc kia, quy mô giáo dục trong xã hội loài ngời rất nhỏ bé, hiệu quả thấp, kinh nghiệm đợc truyền thụ từ ngời này sang ngời khác qua lời nói hoặc hành động. Công nghệ in ấn (thế kỷ XIV - XV), sách và các ấn phẩm ra đời, thế giới sách và các ấn phẩm tác động vào thế giới con ngời, tham gia vào việc hình thành kiến thức, kỹ năng và nhân cách con ngời.

Máy tính điện tử (MTĐT), Internet và Web ra đời đã tham gia vào công tác đào tạo con ngời. Sách và ấn phẩm cho phép con ngời biết biểu đạt hiểu biết

của mình dới dạng văn bản, hình ảnh. Sự phát triển của MTĐT tạo ra cho mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng, mỗi cá nhân những cơ hội sử dụng máy tính nh một phơng tiện để nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập nhờ Website giáo dục.

Với những u điểm về tốc độ xử lý, khả năng lu trữ thông tin và truy tìm chính xác, khả năng làm việc trong thời gian dài của MTĐT, sử dụng Website với công cụ là MTĐT vào dạy học hứa hẹn cả về tính hiệu quả của chi phí và sự tiện lợi. Tài liệu học tập có thể chuyển đến HS nhiều cách khác nhau thông qua Website. Tuy nhiên, MTĐT cha có khả năng suy luận, ứng biến khi xuất hiện tình huống mới, cha có khả năng đúc rút kinh nghiệm và vận dụng kinh nghiệm. MTĐT không có trí khôn và không thể thay thế vai trò của ngời GV.

Hiện nay, trên thế giới đã xuất hiện phơng pháp dạy học tích cực, đặc biệt là những đổi mới có tính chất cách mạng về phơng pháp đã mang lại bộ mặt mới cho giáo dục. Nét nổi bật của đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay là áp dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào quá trình dạy học nhằm thực hiện mục đích giáo dục với hiệu quả cao. Ngay từ những năm 60 (thế kỷ XX), ngời ta đã dự báo rằng CNTT nói chung, máy vi tính nói riêng sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong tơng lai của đời sống xã hội nói chung, của giáo dục và đào tạo nói riêng.

Các nớc phát triển trong khu vực Đông Nam á và thế giới đã tích cực ứng dụng CNTT vào quá trình đào tạo ở các cấp học. Song song với việc giảng dạy môn tin học trong nhà trờng bên cạnh các môn học khác, các nớc trên thế giới đã có nhiều thành công trong việc ứng dụng CNTT để phát triển các phơng tiện dạy học bộ môn, trong đó có môn vật lý. Nớc ta hiện nay bớc đầu cũng đã tiến hành áp dụng phơng pháp dạy học, chủ yếu trong các trờng THPT.

Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đang đặt ra cho ngành giáo dục - đào tạo nhiệm vụ mới là phải đào tạo đợc những ngời lao động có khả năng sáng tạo, có khả năng tự học, tự nghiên cứu và học tập suốt đời. Nhiệm vụ đó đặt ra cho các trờng phải tích cực đổi mới nội dung chơng trình đào tạo, đổi mới phơng pháp giảng dạy và học tập, hiện đại hóa phơng tiện dạy học theo hớng ứng dụng những thành tựu mới của khoa học và công nghệ vào

dạy học. Tuy nhiên, ứng dụng CNTT vào dạy học là một việc làm hết sức khó khăn, đặc biệt là đối với các trờng THPT hiện nay. Ngoài việc đòi hỏi về phơng tiện, công cụ, thì việc dạy học với sự hỗ trợ của CNTT đòi hỏi GV phải có những am hiểu nhất định về tin học để xây dựng giáo án và thiết kế bài giảng điện tử.

Nhờ các công cụ đa phơng tiện (multimedia) và MVT nh : văn bản (text), đồ hoạ (graphic), hình ảnh (image), âm thanh (sound), hoạt cảnh (video), GV sẽ xây dựng đợc bài giảng sinh động thu hút sự tập trung của ngời học, dễ dàng thể hiện đợc các phơng pháp s phạm: PPDH tình huống, PPDH nêu vấn đề, dạy học theo chủ đề, thực hiện đánh giá kết quả học tập một cách toàn diện, khách quan hay tổ chức các buổi dạy học ngoại khoá. Sử dụng CNTT trong hoạt động ngoại khoá GV có điều kiện tốt để tổ chức cho HS trao đổi thảo luận, phát huy tính tích cực, say mê, hứng thú trong học tập. GV có thể hớng dẫn cho HS tiếp cận một lợng kiến thức phong phú, sâu rộng và sinh động. Đặc biệt ứng dụng CNTT trong các buổi học ngoại khoá có nhiều u điểm trong việc thực hiện chức năng nghe nhìn, giúp HS tiếp cận tốt hơn với hiện thức khách quan. Ngoài ra, chúng ta có thể ứng dụng CNTT trong tổ chức hoạt động ngoại khoá dới các hình thức sau:

- Tìm kiếm thông tin liên quan đến chủ đề ngoại khoá:

Sự kết hợp của máy tính với các hệ thống truyền thông (Communication), viễn thông (Telecommunication) đã tạo ra sự chuyển biến có tính cách mạng trong việc tổ chức khai thác và sử dụng các hệ thống máy tính. Mô hình tập trung dựa trên các máy tính có phơng thức khai thác theo "lô" (Batch Processing) đã đợc thay thế bởi một mô hình tổ chức sử dụng mới trong đó các máy tính đơn lẻ đợc kết nối lại với nhau để thực hiện công việc. Một môi trờng làm việc chung của nhiều ngời sử dụng cho phép nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên chung từ những vị trí địa lý khác nhau.

Mạng máy tính, Internet, Website đã đợc ứng dụng trong giáo dục ở nhiều nớc. Đây là môi trờng thông tin vừa là diễn đàn trao đổi, hợp tác có tính tơng tác mạnh. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học giáo dục, những th viện

tranh ảnh, video clip, những thí nghiệm mô phỏng, những vấn đề về nội dung, phơng pháp... đã đợc đa lên Website. Hiện nay có hành tỉ tài liệu trên mạng, Website đã trở thành một trong những kho tàng quý báu nhất về thông tin trên thế giới. Internet Explorer và thanh Search Explorer giúp tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng và thuận tiện. Để tìm kiếm thông tin trên Internet cần hiểu rõ cách sử dụng công cụ tìm kiếm một cách có hiệu quả. Các công cụ th- ờng đợc dùng nhất là Google, Yahoo, Alta Vista... ở các địa chỉ:

http://www.google.com, http://www.yahoo.com, http://www.altavisa.com Để tìm kiếm thông tin liên quan đến chủ đề của buổi ngoại khoá vật lý, GV có thể khai thác Internet dới nhiều hình thức khác nhau. Đó là các website dạy học vật lý, hình ảnh, phim mô phỏng các quá trình vật lý, phim thí nghiệm, phần mềm dạy học vật lý, các phần mềm khác có liên quan đến nội dung học tập.

- Trình diễn thông tin thu thập đợc:

Máy vi tính có u điểm hơn so với các phơng tiện truyền thống ở khả năng trình bày và biểu diễn thông tin đa dạng. Những kiến thức cơ bản về các lĩnh vực khoa học hay những kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực nào đó đều có thể đợc đa lên Website hoặc các trò chơi trí tuệ mà GV đã xây dựng để phục vụ cho các buổi học ngoại khoá. Có thể đa vào Website các hình ảnh tĩnh, âm thanh, đặc biệt là các đoạn phim Video dới dạng các Video Clip. Cấc dữ liệu này sẽ tăng tính trực quan trong các buổi học ngoại khoá, giúp buổi sinh hoạt ngoại khoá gắn liền với thực tiễn. ở đây, Website trở thành một cuốn sách điện tử mà ngời dùng có thể dễ dàng truy cập mọi lúc, mọi nơi. Với Website đã xây dựng HS có thể tự học, tự tìm kiếm thông tin thông qua Web với một trình tự đã đợc lập sẵn theo ý đồ thiết kế của GV, hoặc HS có thể tự tìm hiểu các thông tin với nhịp độ phù hợp với khả năng của mỗi cá nhân. chính thông qua việc tự tìm hiểu trên Website mà GV cung cấp, HS rèn luyện đợc khả năng độc lập, tự chủ trong học tập. Ngoài ra HS còn đợc rèn luyện phơng pháp sử dụng Internet hay kỹ năng sử dụng MVT của mình để lựa chọn, tìm kiếm và trao đổi thông tin. Không chỉ GV, HS có thể sử dụng Website để thu thập thêm những thông

tin cần thiết cho nội dung mà mình cần tìm hiểu cho một nội dung học tập hoặc cho các buổi nói chuyện chuyên đề mà nhà trờng tổ chức.

- Tổ chức buổi ngoại khoá với sự có mặt của MVT và Internet: Sử dụng máy vi tính GV có thể tổ chức buổi học ngoại khoá một cách logic, dẫn dắt HS đi sâu vào từng vấn đề cụ thể. GV có thể dùng t liệu thu đợc nh băng hình, hình vẽ, tranh ảnh cùng chữ viết dới dạng câu hỏi, trò chơi, ... cho xuất hiện lần lợt trên một phông nền có màu sắc đẹp, không gian ba chiều gây tác động mạnh mẽ đến HS. Với phơng thức này, các hình ảnh, sơ đồ, nội dung của các câu hỏi, lần lợt xuất hiện trên màn hình, âm thanh, lời nói, nhạc nền cũng có thể sử dụng phụ hoạ đẻ tăng tính sinh động cho buổi ngoại khoá.

Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi đã nảy sinh ý tởng và bớc đầu ứng dụng CNTT vào soạn thảo nội dung một số bài trong chơng “dòng điện

xoay chiều” lớp 12 THPT nhằm để đạt đợc những mục tiêu sau đây:

- Giúp HS nắm vững chính xác, sâu sắc nội dung kiến thức chơng “dòng điện

xoay chiều

- Thông qua việc giải quyết các nhiệm vụ đợc giao, sẽ phát huy đợc tính tích cực, ý thức tự lực, tự giác học tập vật lý của HS. Qua việc giải quyết những nhiệm vụ đợc giao sẽ giúp các em nhận thấy đợc giá trị thực tiễn của các kiến thức chơng “dòng điện xoay chiều” đối với cuộc sống, từ đó bồi dỡng cho các em sự ham hiểu biết và có niềm tin vào khoa học.

- Trong quá trình tổ chức các buổi ngoại khóa chơng “dòng điện xoay

chiều” lớp 12 có sự hỗ trợ của CNTT sẽ lôi cuốn đợc đông đảo các em tham gia,

nâng cao hứng thú học tập cho các em trong quá trình học chơng này và các ch- ơng tiếp theo của môn vật lý. Với hình thức học tập thể, theo nhóm sẽ xây dựng cho các em môi trờng cộng đồng trong đó có sự hợp tác, giúp đỡ tơng trợ giữa các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng.

- Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý giúp các em hình thành ý thức tổ chức, năng lực tổ chức, giao tiếp, khả năng diễn đạt ngôn ngữ vật lý, thói quen tự lập, khả năng quyết đoán, thói quen tự đánh giá, phát triển nhân cách HS một cách toàn diện.

- Trong quá trình hoạt động ngoại khóa vật lý có sự hỗ trợ của CNTT giúp cho HS khả năng quan sát không gian, có đầu óc tởng tợng, phát triển tính tự lực khoa học, óc sáng tạo kỹ thuật, nhanh nhẹn trong thao tác kỹ thuật, đặc biệt là dới dạng các nhóm khoa học kỹ thuật về ứng dụng của từ trờng vào cuộc sống.

- Việc xây dựng nội dung các buổi học ngoại khóa chơng “dòng điện

xoay chiều” lớp 12 THPT phải xuất phát trên cơ sở của việc điều tra cơ sở vật

chất của nhà trờng, dựa trên tình hình dạy và học chơng “dòng điện xoay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chiều”, nhu cầu nhận thức của HS và kế hoạch hoạt động của trờng phổ thông.

Trong quá trình tổ chức hoạt động ngoại khóa, dù bằng hình thức nào cũng lôi cuốn đợc đông đảo HS tham gia, kích thích đợc tính hứng thú cho các em trong quá trình học chơng “dòng điện xoay chiều” nói riêng và môn vật lý nói chung.

Kết luận chơng 1:

Trên đây chúng tôi đã trình bày những cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá về vật ở trờng phổ thông. Qua phân tích những vấn đề trên có thể rút ra một số chuẩn sau:

Hoạt động ngoại khoá (HĐNK) nói chung và HĐNK vật lý nói riêng cũng cố, đào sâu, mở rộng, chuẩn hoá hệ thống kiến thức vật lý đã học trên lớp. Giúp HS hiểu biết hơn về vai trò của vật lý đối với đời sống, xã hội, thông qua đó góp phần giáo dục t tởng và giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS.

Thông qua HĐNK có thể phát hiện, bồi dỡng năng khiếu HS; xây dựng phong cách làm việc tập thể, tạo cho các em HS có thói quen phân công, trao đổi bàn bạc và ý thức trách nhiệm với công việc.

Để tổ chức tốt HĐNK vật lý phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo đối với lớp học, cấp học. Phải phù hợp với chơng trình đổi mới giáo dục phổ thông, hoàn cảnh cụ thể của từng trờng. Phải có sự đầu t kỹ lỡng, có kế hoạch cụ thể nhằm tạo ra hứng thú học tập của HS.

Hoạt động ngoài giờ phải mang tính thực tiễn và đáp ứng phần nào yêu cầu của thực tiễn.

Có nhiều hình thức để tổ chức HĐNK vật lý ở trờng phổ thông. Tuỳ vào tình hình cụ thể để đa ra hình thức thích hợp.

Hoạt động ngoại khóa vật lý là một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhng rất cần thiết vì nó làm cho quá trình dạy học thêm phong phú và toàn diện. Hoạt động ngoại khóa vật lý đa dạng về hình thức nên làm cho việc học tập của HS thêm sinh động, bổ ích và hứng thú. Hoạt động ngoại khóa giúp cho HS tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc và khó quên hơn. Tuy nhiên muốn việc tổ chức hoạt động ngoai khóa có kết quả tốt, thì đòi hỏi ngời GV phải làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, phải nghiên cứu kỹ việc lựa chọn và soạn thảo nội dung, phơng pháp và các hình thức tổ chức để lôi cuốn đợc đông đảo HS tham gia và thực sự phát huy hết tác dụng của công tác ngoại khóa.

Sử dụng CNTT trong hoạt động ngoại khoá tạo ra một môi trờng hoạt động ngoài giờ lên lớp khá lý tởng với đặc tính tơng tác mạnh, phù hợp với việc triển khai vận dụng các phơng tiện và thiết bị dạy học hiện đại theo hớng tích cực hoá hoạt động của HS, giúp GV và HS làm quen với nguồn tri thức mới bên ngoài sách giáo khoa, có kỹ năng làm việc với máy tính, kỹ năng khai thác thông tin từ các nguồn khác nhau. Với nguồn tri thức đợc khai thác từ Internet GV và HS có cái nhìn rộng hơn ra thế giới bên ngoài và bớc đầu hình thành thói quen khai thác và sử dụng nguồn thông tin vô tận này để tự tìm hiểu và học tập suốt đời.

Chơng 2

ứng dụng công nghệ thông tin dạy học

ngoại khóa vật lý chơng dòng điện xoay chiều

cho HS lớp 12 THPT

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khoá chương dòng điện xoay chiều' lớp 12 trung học phổ thông (Trang 32 - 39)