6. Bố cục của luận văn
2.2. Cơ cấu tổ chức của lăng
2.2.1. Văi nĩt về bộ mõy quản lớ lăng xờ truyền thống
Khi núi về lăng xờ Việt Nam lă đang núi về cơ sở tồn tại của nụng thụn Việt Nam. Lăng trở thănh đơn vị hănh chớnh thấp nhất trong hệ thống cơ cấu tổ chức của bộ mõy phong kiến Việt Nam. Quyền tự trị của mỗi lăng được xõc định bằng cđu "phĩp vua thua lệ lăng". Lăng lă một đơn vị hănh chớnh, kinh tế, xờ hội, vă tụn giõo riớng biệt. Người nụng dđn ở lăng khụng phải nộp thuế trực tiếp cho chớnh quyền trung ương mă thụng qua thụn lăng (xờ). Lăng Việt luụn bao hăm 2 yếu tố tự trị vă phụ thuộc. Lăng lă đơn vị hănh chớnh cơ sở, lă một tập hợp những hộ cựng sống với nhau trớn cựng một khu vực, thường được bao bọc bởi lũy tre xanh, cú mõi đỡnh, cđy đa, giếng nước.
Trước Cõch mạng thõng Tõm năm 1945: Lăng chia ra nhiều đơn vị tổ chức hănh chớnh như xúm, lăng cú 13 xúm (cú thời kỳ cũn thớm Tđn thụn thănh 14 xúm) với tớn gọi:
. Xúm Phụ Hoăng. . Xúm Thượng Lộc . Xúm Thượng Tự . Xúm Tứ trỡ. . Xúm Cuội Thị. . Xúm Thượng Sơn. . Xúm Long Đỡnh. . Xúm Phượng Hoăng. . Xúm Thượng Thọ. . Xúm Nghi Mụn.
. Xúm Trung Đỗi. . Xúm Thịnh Mỹ. . Xúm Hăn Tđn. . Xúm Tđn Thụn.
Từ sau Cõch mạng thõng Tõm 1945 cho đến khi Tổng tuyển cử bầu Quốc hội- thõng 1 năm 1946, cõc lăng xờ của Yớn Thọ vẫn thuộc tổng Đan Nớ, gồm Đan Nớ thượng vă Đan Nớ hạ. Từ năm 1946 cú tớn gọi lă xờ Đan Nớ. Từ cuối năm 1947, xờ Quang Trung (Yớn Bõi) vă xờ Đan Nớ hợp thănh xờ Yớn Thọ. Năm 1955, xờ Yớn Thọ lại chia thănh 3 lăng nhỏ: Đan Nớ, Yớn Trường vă Yớn Thọ. Xờ Yớn Thọ mới cú 3 lăng: Đan Nớ, Đắc Lộc vă Tu Mục.
Ở lăng Đan Nớ, cõc xúm được gọi lă đội vă cho đến nay thỡ gọi lă thụn. Lăng Đan Nớ được tổ chức lăm 5 thụn gồm: thụn 1, thụn 2, thụn 3, thụn 4 vă thụn 11.
Cựng với quõ trỡnh thănh lập vă phõt triển, lăng Đan Nớ ngăy căng cú thiết chế chặt chẽ hơn. Theo nhiều nguồn tăi liệu cho thấy bộ mõy quản lớ của lăng bao gồm cõc thiết chế sau:
- Hội đồng lớ hương:
Lă tổ chức quản lớ dđn bằng phõp chế. Đđy lă một bộ phận đại diện cho nhă nước phong kiến ở lăng chấp hănh cõc mệnh lệnh của nhă nước trong phạm vi xờ thụn. Đứng đầu lă lớ trưởng, người chịu trõch nhiệm trước lăng xờ trong quan hệ với nhă nước trớn cõc vấn đề về thuế mõ, sưu dịch, binh địch vă cõc cụng việc liớn quan về mặt hănh chớnh. Đồng thời cũng lă người được ủy nhiệm thực hiện mọi quyền quyết định của hội đồng cõc viớn thứ chỉ.
Giỳp việc cho Lớ trưởng lă phú lớ, lă người cựng với Lớ trưởng chịu trõch nhiệm trước nhă nước vă thay mặt cho lớ trưởng đi đụn đốc từng cụng việc cụ thể như bắt lớnh, bắt phu, kiểm tra việc canh phũng, đề phũng hỏa hoạn…
Giỳp việc Lớ trưởng vă phú lớ lă tổ chức Ngũ Hương, gồm 5 viớn chức phụ trõch 5 cụng việc khõc nhau gồm:
+ Hương bạ: phụ trõch đăng ký thống kớ theo dừi việc cưới xin, ma chay, hộ khẩu…
+ Hương kiểm: phụ trõch cụng việc bảo vệ nội hương ấp, ngoại đồng điền (trị an, tuần phũng, giữ gỡn an ninh trật tự, tư phõp).
+ Hương bản : lăm thủ quỹ (giữ tiền của lăng).
+ Hương mục: Phụ trõch đường xõ, đớ điều, cõc cụng sở của nhă nước cú trớn địa băn của lăng, điều động lực lượng theo lệnh của Lý trưởng.
+ Hương dịch: Phụ trõch dịch vụ, coi việc tế lễ, đỡnh đõm, hội hỉ, cắt đặt vă theo dừi cõc phần việc trong cõc dịp lễ, tết.
(Năm 1930 đến năm 1945, cú thớm một tổ chức khụng nằm trong Ngũ hương, tổ chức chuyớn canh gõc cõc điếm canh trong lăng).
Tất cả Ngũ hương đều nằm dưới sự điều khiển của chõnh phú Lý trưởng.
- Hội đồng kỡ mục:
Hội đồng kỡ mục lă tổ chức mang tớnh cộng đồng quản lớ dđn bằng tục lệ, hương ước gồm cú cõc vị tiớn chỉ, thứ chỉ vă ba băn lờo (mỗi băn cú 4 cụ lấy từ 60 tuổi trở lớn) trong tổ chức năy, tiớn chỉ phải lă người nhiều tuổi nhất, cú đạo đức nhất trong số cõc hưu quan, chức sắc, cõc khoa mục trong lăng. Thứ chỉ lă người đứng thứ hai, cú tuổi cao thứ nhỡ trong lăng, nhưng phải cú
đầy đủ cõc điều kiện trớn vă cựng giỳp việc tiớn chỉ trong việc quản lớ mọi sinh hoạt của lăng. Dưới cụ tiớn chỉ vă cụ thứ chỉ lă ba băn lờo (12 cụ). Mọi việc trong lăng, cụ tiớn chỉ thống nhất với cụ thứ chỉ rồi thụng qua ý kiến ba băn lờo. Khi đờ thống nhất trong tổ chức thỡ khi đú triệu tập toăn dđn để họp. Mọi thănh viớn tham gia tổ chức lờo lăng đều phải sửa lễ khao vọng để cỳng thần đỡnh vă đời lăng (lễ lớn hay mọn đều tựy văo khả năng của người khao vọng). Hội lăng lờo: gồm những người từ 60 tuổi trở lớn đờ vọng lăng (đời lăng), vă những người ở độ tuổi 60 trở lớn được xem lă "dđn bất phiền, quan bất nhiễu".
. Từ 60 tuổi đến 69 tuổi gọi lă cõc cụ lục tuần. . Từ 70 tuổi đến 79 tuổi gọi lă cõc cụ thất tuần. . Từ 80 tuổi trở lớn được gọi lă bõt tuần.
Ngoăi ra, mỗi một dũng họ trong lăng cũn cú một tộc biểu, tức lă người đại diện cho dũng họ mỡnh đảm nhận cõc nhiệm vụ mă lăng giao như: tham gia kiểm tra quỹ lăng, nhận phần ruộng cụng điền của họ mỡnh theo suất đinh lăng chia, nhận đất đắp đường...
Trong lăng cú phđn ngụi thứ: Lăng văn gồm những người cú học từ 18 tuổi trở lớn cú trỡnh độ học thức, thụng thạo chữ Nho, lo việc soạn viết văn tế lễ, phụ trõch cắt cử ụng Từ trụng coi đỡnh chựa. Trong lễ hội lăm quan viớn hănh lễ. Nhúm người năy được miễn phu phen tạp dịch. Hội lăng văn cú văn chỉ thờ Khổng Tử, vị trớ văn chỉ từ đường đớ đi văo phớa tay phải cửa tiền.
Hội lăng vừ gồm những người đờ đi lớnh vă những người thớch vừ biền, con trai 18 tuổi trở lớn được văo hội lăng vừ. Hội lăng vừ cú vừ chỉ để thờ ụng Vừ Thănh Vương, vị trớ vừ chỉ từ đường đớ đi văo phớa bớn tay trõi cửa tiền.
Con trai trong lăng từ 18 tuổi trở lớn nếu khụng văo lăng văn hay lăng vừ thỡ khụng được tham gia cụng việc của lăng, khụng được bước chđn đến đỡnh hoặc đền lăng.
Lăng hộ gồm những người từ 18 đến 44 tuổi học hănh kĩm, hoặc thất học, phải gõnh võc cụng việc nặng nhọc, phu phen tạp dịch, trải chiếu, cú thủ hộ phụ trõch.
Người đứng đầu lăng văn, lăng vừ, lăng hộ gọi lă ụng Trầm. Cú ụng Trầm trớn, ụng Trầm dưới gõch võc việc lệ lộc như tế, rước.
Đặc biệt trong lăng cú lăng lờo gồm những người từ 55 tuổi trở lớn quyết định mọi việc trong lăng.
Những người cú bằng sơ học yếu lược trở lớn vă chõnh phú lý đờ nghỉ việc thỡ được miễn mọi phu dịch của lăng.
Một số dũng họ lớn trong lăng cũn thănh lập ra cõc phe như: phe Bắc, phe Trung, phe Tđy, phe Thượng, phe Nhất, phe Thọ.
Cõc phe cú nhiệm vụ canh gõc trớn đền Đồng cổ, mỗi phe một thõng vă quay vũng trong năm. Lễ hội Kỳ phỳc được cõc phe đăng cai mỗi năm một lần. Con trai trong lăng từ 18 tuổi trở lớn thỡ văo Phe. Khi mới văo Phe thỡ gọi lă đầu lănh, sau một văi năm thỡ gọi lă Xỷ. Văo Phe từ 4 năm trở lớn thỡ cú thể được bầu lă Trựm phe. Trong lăng cú 24 ụng Trựm được phđn chia như sau.
. Phe Bắc: 5 ụng . Phe Nhất: 5 ụng . Phe Thọ: 8 ụng
Từ sau cõch mạng 1945 đến nay, lăng cú 5 thụn, gồm thụn 1, thụn 2, thụn 3, thụn 4 vă thụn 11. Mỗi thụn cú một thụn trưởng, trong thụn cú:
- Một chi bộ Đảng cộng sản lờnh đạo toăn diện. - Một chi hội người cao tuổi.
- Một chi hội cựu chiến binh. - Một chi hội phụ nữ.
- Một chi đoăn thanh niớn cộng sản Hồ Chớ Minh. - Một chi đội thiếu niớn vă nhi đồng.
Tất cả tổ chức trớn đều nằm trong tổ chức Mặt trận Tổ Quốc thụn.
2.2.2. Dũng họ
Từ xưa đến nay, họ vă dũng họ trong quan niệm của người Việt cú một vị trớ đặc biệt quan trọng trong đời sống của mỗi con người. Đấy chớnh lă một hệ thống thđn tộc được xđy dựng trớn một cơ sở huyết thống được tồn tại qua cõc thời kỳ lịch sử khõc nhau. Cđu ca dao xưa "con chim cú tổ, con người cú tụng" đấy chớnh lă quan niệm vă cũng lă ý thức của mỗi người về một ụng tổ chung (thủy tổ), người mă họ cú bổn phận thờ cỳng vă tin tưởng sẽ được ban phỳc vă che chở. Nội dung khõi niệm dũng họ đờ được cõc nhă nghiớn cứu định nghĩa dưới nhiều gúc độ khõc nhau. Xĩt dưới gúc độ xờ hội học lịch sử thỡ dũng họ được hiểu theo hai nghĩa chớnh:
Theo nghĩa hẹp đú lă quan hệ huyết thống (thđn sơ khõc nhau), cú mối quan hệ tớn ngưỡng vă kinh tế nhất định (cú nhă thờ, ruộng hương hỏa) nhưng khụng cú chung một ngụi nhă, một bếp. Cõc nhă duy trỡ quan hệ hăng ngang.
Theo nghĩa rộng thỡ dũng họ, ngoăi mối liớn hệ hăng ngang lại cú mối liớn hệ dọc đứng, từ con chõu của một ụng tổ 5 đời hay 6 - 7 đời trở lớn, thậm
chớ đến 9 đời (cửu tộc). Ngoăi ra cũn cú quan hệ nội ngoại. Huyết thống bớn nội lă quan hệ cú ý nghĩa quyết định nhất, nhưng ở người Việt thỡ quan hệ bớn ngoại (đằng mẹ) cũng khụng kĩm phần quan trọng. Như vậy, quan niệm họ hăng (gia tộc) lă quan hệ giữa người với người trớn cơ sở huyết thống. Những người được coi lă họ hăng với nhau nghĩa lă những người cú cựng chung dũng mõu [24, tr.467].
Qua tỡm hiểu trớn thực tế cõc nguồn tư liệu vă cõc dũng họ ở lăng Đan Nớ chỳng tụi thấy: lỳc đầu lăng cú 3 dũng họ lớn nhất lă họ Trịnh, họ Lưu vă họ Hă. Ngoăi ra, cú 2 dũng họ được đổi tớn như họ Hồ được đổi tớn thănh họ Hă, họ Phạm sau đổi tớn thănh Hă Phạm. Riớng về sự đổi của dũng họ Phạm theo người trong họ kể lại lă do một người phụ nữ Đan Nớ họ Hă cú cụng lớn trong việc tạo dựng gia đỡnh, dũng họ nớn đổi thănh họ Hă Phạm. Sau năy đất lănh chim đậu, người Đan Nớ đoăn kết trong một nhă. Hiện nay tập hợp cú 74 dũng họ lớn nhỏ với 2690 người, riớng 3 dũng họ Trịnh Trọng, Hă Văn, Lưu Quang, đều cú mộ tổ ở quanh lăng, chứ khụng chụn ngoăi đồng, ngoăi bời như cõc dũng họ khõc. Băi cỳng tế của 3 dũng họ đều lă:
Vật lưu bõch tổ Việt
Kiến ấp Trịnh, Lưu, Hă.[57]
Con chõu hướng về cội nguồn nhđn ngăy lễ tết vă lễ hội Kỳ Phỳc (ngăy rằm thõng 3 lă lễ Hội Đồng Cổ), cựng cõc ngăy giỗ họ, giỗ Tổ. Từ mọi miền xa, chõu con về thắp nhang biết ơn vă tưởng nhớ tổ tiớn. Nghĩa địa Lăng Đan Nớ được sắp xếp khoa học, biểu thị lũng thờ kớnh thiớng liớng đối với người đờ khuất.
* Tiểu kết chương 2:
Lăng Đan Nớ nằm ở hai nơi giao nhau của nhiều tuyến giao thụng Bắc- Nam, Đụng - Tđy, do vậy nền kinh tế của lăng khụng hoăn toăn khĩp kớn như
cõc lăng khõc ở Bắc Bộ vă Bắc Trung Bộ, mă nú chứa đựng tớnh chất "mở" với việc giao lưu buụn bõn với cõc lăng, cõc vựng khõc. Sự phõt triển về kinh tế thương nghiệp lă đặc điểm của lăng.
Trong quõ trỡnh hỡnh thănh vă phõt triển của lăng, bộ mõy quản lớ hănh chớnh cũng được xđy dựng từ sớm vă cú một thiết chế ngăy căng hoăn chỉnh.
Lăng Việt ngăy nay kế thừa lăng Việt cổ. Theo nghiớn cứu của cõc nhă dđn tộc học, từ xưa đến nay con người cú hai phương thức tập hợp để hỡnh thănh nớn cộng đồng cư dđn, đú lă tập hợp theo quan hệ lõng giềng vă tập hợp theo quan hệ huyết thống. Cõc dũng họ trong lăng đúng vai trũ quan trọng trong việc tồn tại vă phõt triển của lăng. Lăng Đan Nớ được hỡnh thănh trớn cơ sở của cả hai loại quan hệ huyết thống vă lõng giềng. Trong đú việc hỡnh thănh lăng được dựa trớn quan hệ lõng giềng lă chủ yếu.
Phõt huy những đặc điểm thuận lợi của điều kiện tự nhiớn, đẩy mạnh sự phõt triển nền kinh tế thương, nụng nghiệp theo xu hướng của thời đại của nền cụng nghiệp húa lă một trong những điều kiện để thỳc đẩy nền kinh tế của lăng Đan Nớ phõt triển.
CHƯƠNG 3: ĐỜI SỐNG VĂN HOÂ CỦA LĂNG ĐAN NÍ
3.1. Diện mạo văn húa vật chất: 3.3.1. Cõc đền, chựa, đỡnh lăng 3.3.1. Cõc đền, chựa, đỡnh lăng
Lăng cổ Đan Nớ lă vựng đất cú bề dăy lịch sử vă văn húa hăng nghỡn năm. Trong thời gian đú thật khú xõc định chớnh xõc cú bao nhiớu ngụi đền miếu, đỡnh chựa, nhă thờ họ đờ từng tồn tại. Tuy nhiớn, dựa trớn những tăi liệu sử sõch, dựa văo cõc di tớch cũn lại vă trớ nhớ của những người dđn trong lăng, chỳng tụi xin được thống kớ như sau:
Những đền thờ như: Đền Đồng cổ (thờ thần trống đồng); Đền thờ bă Phương Dung (tỳ tướng của Hai Bă Trưng).
Đỡnh Phỳc (thờ Thănh hoăng) Quõn Triều Thiớn (Đạo giõo)
Những ngụi chựa thờ Phật như: Chựa Thanh Nguyớn nằm ở sườn ngọn nỳi giữa của nỳi Đồng Cổ, đờ được cõc danh sĩ thời xưa chĩp lă một trong những ngụi chựa đẹp nổi tiếng của xứ Thanh. Ngoăi ra lăng cũn cú cõc ngụi chựa khõc như chựa Đan Nớ, chựa Nghễ, chựa Hang, Chựa Bến. Thời gian vă năm thõng trụi qua, những ngụi chựa vẫn được giữ gỡn vă bảo tồn từ đời năy qua đời khõc, bởi đú lă một phần cuộc sống của những cư dđn nơi đđy.
Cõc nhă thờ họ, nhă Văn Thõnh (cũn gọi lă văn chỉ, văn miếu), thờ Đức thõnh Khổng Tử. Về kiến trỳc, nhă Văn Thõnh cú 3 ban: Thượng điện, Trung điện, Hạ điện; 2 nhă tả - hữu vă 2 nhă để 2 tấm bia ghi danh những người đỗ đạt. Ở lăng Đan Nớ cũn cú văn bia của tiến sĩ Nguyễn Văn Giai, đđy lă một loại tư liệu lịch sử - văn húa hết sức quý giõ vă lă niềm tự hăo của lăng Đan Nớ. Ở sườn nỳi Tam Thai trớn độ cao khoảng 10m (tớnh từ mặt đất) cũn lưu
lại tấm bia bằng chữ Phõp. Nội dung văn bia băy tỏ lũng tụn sựng của người dđn Đan Nớ đối với thần Đồng Cổ linh thiớng. Trong băi văn bia ấy cú đoạn ghi: Thõng 9 năm 1899, cú một đoăn người Phõp gồm cõc ụng Thống sứ Chatel, ụng Pasguin, ụng phú quan cai trị vă ụng Giõo sư - giõm đốc trường Viễn Đụng Bõc Cổ Phõp đến Đan Nớ vă thăm đền Đồng Cổ. Cõc ngăi cũng đờ cỳng văo đền 50 đồng bạc Đụng Dương để dđn lăng sắm sửa ớt đồ thờ cỳng. [7, tr.45]
3.1.2. Di tớch nỳi vă đền Đồng Cổ
Trong quần thể di tớch vă danh lam thắng cảnh trớn thỡ nỳi vă đền Đồng Cổ cú vị trớ quan trọng nhất trong đời sống văn húa tinh thần của dđn lăng Đan Nớ.
3.1.2.1. Nỳi Đồng Cổ
Nỳi Đồng Cổ được nằm trong một quần thể gồm 3 đỉnh gọi lă Tam Thai. Nỳi Xuđn (ở phớa Tđy Bắc), nỳi Nghễ (phớa Đụng) soi mỡnh xuống dũng Mờ Giang, sõt bến Trường Chđu (cạnh bến Đõ hiện nay). Nỳi lớn nhất từ phớa Nam nhỡn lớn cú hỡnh như một con Phượng hoăng đang ấp hai nỳi nhỏ. Dđn lăng cú tục gọi đỉnh nỳi cao nhất của hệ thống nỳi Đồng Cổ lă nỳi Đổng. Một số người giải thớch đú lă cõch núi trõnh, hoặc núi chệch với nỳi Đồng (núi Đồng thănh Đổng). Trong tương quan với hệ thống nỳi An Tụn, Nỳi Hồ Cụng của Vĩnh Lộc, đối diện sụng Mờ với nỳi Đồng Cổ; trong thế Lăng Đan Nớ vă nỳi Đồng Cổ nhỡn hướng Đụng Nam, xuụi dũng sụng Mờ với đồi Kỹ Ngời vă