Di tớch nỳi vă đền Đồng cổ

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng đan nê(yên định thanh hoá) (Trang 46)

6. Bố cục của luận văn

3.1.2.Di tớch nỳi vă đền Đồng cổ

Trong quần thể di tớch vă danh lam thắng cảnh trớn thỡ nỳi vă đền Đồng Cổ cú vị trớ quan trọng nhất trong đời sống văn húa tinh thần của dđn lăng Đan Nớ.

3.1.2.1. Nỳi Đồng Cổ

Nỳi Đồng Cổ được nằm trong một quần thể gồm 3 đỉnh gọi lă Tam Thai. Nỳi Xuđn (ở phớa Tđy Bắc), nỳi Nghễ (phớa Đụng) soi mỡnh xuống dũng Mờ Giang, sõt bến Trường Chđu (cạnh bến Đõ hiện nay). Nỳi lớn nhất từ phớa Nam nhỡn lớn cú hỡnh như một con Phượng hoăng đang ấp hai nỳi nhỏ. Dđn lăng cú tục gọi đỉnh nỳi cao nhất của hệ thống nỳi Đồng Cổ lă nỳi Đổng. Một số người giải thớch đú lă cõch núi trõnh, hoặc núi chệch với nỳi Đồng (núi Đồng thănh Đổng). Trong tương quan với hệ thống nỳi An Tụn, Nỳi Hồ Cụng của Vĩnh Lộc, đối diện sụng Mờ với nỳi Đồng Cổ; trong thế Lăng Đan Nớ vă nỳi Đồng Cổ nhỡn hướng Đụng Nam, xuụi dũng sụng Mờ với đồi Kỹ Ngời vă đồi Kiểu cú thế Hổ phục; trong tương quan nỳi Chựa (nỳi Nghễ) thỡ nỳi Đồng Cổ cú hỡnh phượng hoăng ấp con lă theo hướng cảm nhận địa lý. Khảo sõt lại lịch sử nỳi vă Đền Đồng Cổ, chỳng tụi cú kiến giải được nhiều người chấp nhận: Rất cú thể đền Đồng Cổ cú từ thời dựng nước (khoảng năm 2600 trước Cụng nguyớn), nớn nỳi Đổng cú liớn quan tới truyền thuyết Thõnh Giúng (Phự

Đổng Thiớn Vương). Trớn đỉnh nỳi Đồng Cổ cú qũn Triều Thiớn nằm chút vút trớn đỉnh cao nhất (cao khoảng 150m so với mặt đất), ngay sõt mỏ chim phượng hoăng ấp. Qũn Triều Thiớn (nơi bõo cõo những việc hệ trọng với Ngọc Hoăng) thiớng liớng, lă nơi trỡnh bõo với Thiớn triều. Vỡ vậy dđn lăng gọi lă nỳi Đổng. Một thănh ngữ phổ biến của dđn lăng Đan Nớ lă thường so sõnh "trớ cao như nỳi Đổng", "gan to bằng cõi nỳi Đổng". Trong tđm thức của con người Việt Nam, tiếng trống đồng trầm hựng giục giờ, lă vật để cỳng tế trời đất, thỡ chuyện tớn nỳi Đổng lại căng cú ý nghĩa gắn bú với truyền thuyết cõc vua Hựng cú cụng dựng nước vă giữ nước.

Nỳi Đồng Cổ đờ được nhắc tới trong Việt sử lược (Đại Việt sử Lược) do một tõc giả khuyết danh đời Trần soạn năm 1377 trong đú cú bia núi về Đại Hănh Vương (Lớ Hoăn) trong lần đi dẹp giặc Chiớm thănh đờ ghĩ văo Đồng Cổ. Sau đú Lớ Hoăn cho đăo hệ thống sụng Nhă Lớ đến Bă Hũa (Tĩnh Gia). Hiện nay phần hồ Yớn Trung ghi lại một phần dũng Cựu Mờ Giang. Phần sụng được đăo từ chđn nỳi Đồng Cổ qua chợ Chựa (ngăy xưa cú chựa Bến) đến hồ Yớn Trung, qua Cầu Văng, Thiệu Húa về thănh phố Thanh Húa hiện nay.

Trong phong trăo Cần vương chống Phõp cuối thế kỷ XIX, Tống Duy Tđn đờ kĩo quđn qua nỳi Đồng Cổ vă lăm băi thơ "Mựa đụng kĩo quđn qua nỳi Đồng Cổ".

Đến trước cõch mạng Thõng Tõm năm 1945, đội dđn quđn đầu tiớn huyện Yớn Định được thănh lập tại nỳi Đồng Cổ, đờ gúp phần văo tổng khởi nghĩa giănh chớnh quyền tại Yớn Định.

Trong khõng chiến chống Phõp, cụng binh xưởng Trần Hưng Đạo đờ sơ tõn về nỳi Đồng Cổ. Hiện nay tại nỳi Xuđn, của ngừ văo đền Đồng Cổ vẫn cũn dấu vết hệ thống cột vă mõi bớ tụng.

Nỳi Đồng Cổ cú động Ích Minh. Động nối liền bờ hồ bõn nguyệt với sụng Mờ. Động cú hai nghõch chớnh. Một nối liền với cửa của qũn Triều Thiớn gọi lă ngõch Thiớn Vương. Động cũn lại nối liền với cửa sụng Mờ gọi lă Diớm Vương. Trong động cú nhiều nhũ đõ đa mău sắc. Cú cả hỡnh tiớn, mđm xụi, nải chuối đa dạng, hấp dẫn. Những nhũ đõ tớ tõch nước muụn nghỡn mău sắc đờ lăm cho du khõch cú thể vớ với một Động Thiớn cung mi ni của Vịnh Hạ Long.

Trung tđm của nỳi Đồng Cổ lă hồ bõn nguyệt nớn thơ trong cảnh sơn thủy hữu tỡnh. Phần khuyết của hồ bõn nguyệt ụm trọn lấy khu Đền căng trõng lệ, rực rỡ trong cảnh bỡnh minh vă cảnh hoănh hụn. Mựa hạ hoa sen đua nở, mựa thu in búng nỳi Tam Thai. Giú từ hồ, từ sụng thổi văo lăm đền Đồng Cổ bao giờ cũng trong lănh mõt mẻ. Nỳi Đồng Cổ cú hồ bõn nguyệt, cú dũng Sụng Mờ chảy qua đẹp như một bức tranh thủy mặc:

Thấp cao ba đỉnh non xanh

Trăng trớn, trăng dưới, nửa vănh hố trăng Cđy chút vút như giăng gấm biếc

Nước trong lănh chiếu đẹp búng sen Cảnh thanh u khú vẽ nớn

Bỳt năo tụ được nĩt huyền ảo đđy. [7, tr.20]

3.1.2.2. Đền Đồng Cổ

Đền Đồng cổ tọa lạc trớn một khu đất bằng phẳng, hướng đền nhỡn về phớa Tđy, thẳng ra cửa Tiền. Theo truyền thuyết, Đền được xđy dựng từ thời vua Hựng, khoảng năm 2600 Trước Cụng Nguyớn. Trải qua nhiều biến động thăng trầm của thời gian, đền Đồng Cổ được tụn tạo, trựng tu thời Trần, thời Trịnh Tạc (Thế kỷ XVII). Đền Đồng Cổ Đan Nớ hiện nay cũn ghi rừ dũng

chữ Hõn "Bản miếu Đồng cổ" (Đồng Cổ gốc). Hiện nay, ngoăi Đền Đồng Cổ Mẹ tại lăng Đan Nớ, ở Hă Nội cũn cú 2 đền con: một lă đền Đồng Cổ tại Nguyớn Xõ ( phường Bưởi ), hai lă đền Đồng Cổ ở Phỳc Xõ - Từ Liớm Hă Nội. Ở Hoằng Minh- Hoằng Húa cũng cú một đền Đồng Cổ. Hăng năm, trong lễ hội Kỳ Phỳc, rằm thõng ba đm lịch, cõc đền Đồng Cổ con lại về tế lễ đền Đồng Cổ Mẹ Đan Nớ, nghiệm lời bõo ứng.

Trong Đền Đồng Cổ cú cđu đối ghi lại hội thề trung hiếu sau loạn Tam vương thời Lý:

"Thiớn vi anh, địa vi linh, tất Mờ Giang Thanh, Tđy miếu cổ;

Thần đương trung, tử đương hiếu, Thăng Long thănh Bắc, thệ đăn cao";

Cđu đối ghi lại cảnh đẹp vă sự linh thiớng của nỳi vă đền Đồng Cổ:

"Cố quốc tụn minh sơn hữu chủ Trường Chđu hiển mộng thủy vụ ba"

Trớn võch đõ hướng đối diện với đền lă băi phỳ (cú cả tiếng Hõn vă tiếng Phõp ca ngợi cảnh đẹp thiớn nhiớn của nỳi vă đền cựng với sự tụn kớnh của người Đan Nớ với thần Đồng Cổ).

Đi lớn gần 200 bậc gạch lă mảnh đất bằng phẳng khoảng 200 m2, nơi cú dấu vết của chựa Thanh Nguyớn. Đỳng lă đõ vẫn trơ gan cựng tuế nguyệt, sương khúi, thời gian cú thể lăm mờ đi vết xưa, nhưng khụng lăm mờ đi ký ức của con người Đan Nớ với quớ hương.

Trải qua những biến cố lịch sử, với sự tăn phõ của bom đạn chiến tranh (thời kỳ chớn năm khõng chiến chống Phõp), của nắng mưa bờo lụt, của mối mọt vă con người, toăn bộ khu điện miếu thờ thần Đồng Cổ được xđy dựng từ cõc triều đại trước đờ bị hư hại hoăn toăn vă kể từ đú đền Đồng Cổ tồn tại như một phế tớch.

Đến năm 1993, Sở Văn húa - Thụng tin đờ ra quyết định bảo vệ di tớch vă thắng cảnh đền Đồng Cổ vă lập hồ sơ khoanh vựng bảo vệ di tớch nỳi vă đền Đồng Cổ với 3 khu vực bảo vệ, trong đú khu vực I (khu vực bất khả xđm phạm) cú diện tớch khoảng 100.000m2 (10ha) bao gồm phần đất xđy dựng đền thờ thần vă nỳi Tam Thai. Năm 1994, bằng nguồn vốn tự cú, do đúng gúp của những người hảo tđm vă nhđn dđn địa phương, tại nền đất của khu điện miếu cũ, chớnh quyền vă nhđn dđn xờ Yớn thọ đờ xđy dựng một ngụi nhă nhỏ gồm một gian hai chõi kiểu hai tầng mõi bằng gỗ mớt để lấy nơi thờ thần.

Năm 2001, nỳi vă đền Đồng Cổ đờ được Bộ Văn húa - Thụng tin ra Quyết định số 57/2001/QĐ-VHTT ngăy 29/1/2001 vă cấp Bằng cụng nhận di tớch lịch sử văn húa cấp Quốc gia.

Năm 2004, Bộ Văn húa - Thụng tin, UBND tỉnh Thanh Hõ đờ cho phĩp UBND huyện Yớn Định lập dự õn tổng thể đầu tư tụn tạo, để giữ gỡn vă phõt huy tõc dụng di tớch lịch sử văn húa đặc biệt năy.

Đến năm 2006, cõn bộ vă nhđn dđn huyện Yớn Định, xờ Yớn thọ vă những người hảo tđm đờ đỳc một chiếc trống đồng hiến văo đền thờ. Đồng thời tổ chức Quỹ Thụy Điển - Việt Nam phõt triển văn húa cung tiến văo đền Đồng Cổ một chiếc trống đồng.

Năm 2010, kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, đền Đồng Cổ, một trong những ngụi đền thiớng nhất của Xứ Thanh đang được Bộ Văn Húa phục hưng những giõ trị truyền thống của dđn tộc. Mõi đền cong cong như con thuyền rồng, những cđy cột to hai người ụm khụng kớn, Hậu Cung vă 2 tũa nhă nguy nga lộng lẫy sẽ khẩn trương khõnh thănh văo lễ hội 1000 năm Thăng Long- Hă Nội. Trống Đồng được UNESCO tặng vă một trống Đồng đỳc tại đền với hồn trống Đồng nhập Thần sẽ lăm cho Đền Đồng Cổ Đan Nớ linh thiớng hơn.

Đền sẽ mời lă biểu tượng trong tđm thức của người Đan Nớ xưa vă nay. Đất vă người Đan Nớ sẽ hũa văo dũng chảy truyền thống của văn húa dđn tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.3. Kiến trỳc dđn gian (nhă ở ):

Huyện Yớn Định cú 3 thănh phần dđn tộc: Kinh, Mường, Thõi. Tuy nhiớn ở lăng Đan Nớ chủ yếu chỉ cú người Kinh sinh sống. Vỡ vậy, ở đđy từ xa xưa chủ yếu tồn tại loại hỡnh nhă đất. Những ngụi nhă của lăng Việt năy nằm trớn những thđn đất cao, ẩn mỡnh sau những lũy tre lăng hay dưới tõn cđy. Những kiến trỳc năy nổi lớn trớn đồng ruộng mớnh mụng, lăng mạc uốn mỡnh theo cõc kớnh quanh co với 2 loại nhă cửa tiớu biểu sau:

+ Loại nhă võch đất lợp tranh: Hiện nay trớn địa băn huyện Yớn Định núi chung vă lăng Đan Nớ núi riớng, loại hỡnh nhă cửa võch đất lợp tranh đờ khụng cũn, nú được thay thế bằng loại nhă gỗ hoặc nhă xđy kiớn cố hiện đại. Mặc dự cú sự biến đổi về mức độ, nhưng nhỡn chung, những quy tắc trong tổ chức khụng gian gia đỡnh vẫn tuđn thủ trong một khuụn viớn nhất định. Người ta cố gắng giữ cho gia đỡnh những diện tớch đất vườn bằng nhiều biện phõp; một số gia đỡnh mặc dự tõch hộ cho con trai, nhưng vị trớ ngụi nhă chớnh vẫn được đảm bảo một khuụn viớn vừa đủ.

Theo mụ tả của Ch. Robequai thỡ khụng gian của những ngụi nhă năy gồm cú: Đi văo sđn bằng một cõi cổng, khụng bao giờ nằm đối diện với trục chớnh của ngụi nhă vă thường mở ra cạnh sđn. Cổng đơn giản lă một tấm tre đan thưa chống từ dưới lớn trớn khi muốn mở cửa vă hạ xuống khi đúng lại. Sđn trước nhă hỡnh vuụng (hoặc hỡnh chữ nhật); một phớa lă ngụi nhă chớnh lăm bằng gỗ hoặc tre lợp rạ thường cú 1 gian 2 chõi (3 gian). Ở gian giữa lă băn thờ tổ tiớn, đồng thời cũng lă nơi tiếp khõch. Hai gian chõi được bịt kớn dựng lăm nơi cất lương thực vă nơi ở của phụ nữ. Thẳng gúc với nhă chớnh vă ở một phớa sđn lă ngụi nhă phụ gồm cú bếp - một ngụi nhă cú nhiều cụng

dụng, chuồng bũ, vừa để cối xay lỳa vă cối giờ gạo. Chuồng lợn thẳng lăm cạnh bếp, cũng cú thể ở đầu kia của ngụi nhă phụ. Đối diện với nhă chớnh, phớa bớn kia sđn, ta thường thấy một cđy hương, nhưng khụng đặt cựng trục với băn thờ tổ tiớn vă một cõi vườn nhỏ, trồng mấy luống rau, văi cđy hoa vă một hăng cau thẳng tắp [67, tr.228].

Việc chọn hướng nhă lă một nghi thức bắt buộc, khiến nú trở thănh một nghi lễ tụn giõo hơn lă một quy tắc về xđy dựng. Thụng thường, nhă được xđy dựng mở hướng Nam "lấy vợ hiền hũa, lăm nhă hướng nam", mặt khõc nú cũn được giải thớch bằng lý do ma thuật.

Về sườn nhă: được cấu tạo bằng một số vỡ kỉo dựng cõch nhau rộng hẹp, tựy nhă. Khi nhă nằm trớn hai cột lớn vă 2 cột ngoăi (cột hậu vă cột hiớn). Cả 4 cột được liớn kết bằng hệ thống xă giữa 1 vỡ theo chiều ngang vă 2 vỡ theo chiều dọc, cõc xă năy được lăm bằng tre. Cột được đặt trớn chđn đõ tảng vă khụng chụn xuống đất như nhă săn của người Mường. Cột vă xă lăm bằng gỗ xoan - loại gỗ năy khi ngđm kỹ trõnh được mối một. Tất nhiớn cũng cú một số nhă lăm bằng loại tre chắc (hoặc luồng).

Tường võch: Mặt sau vă hai phớa bớn nhă hoăn toăn bịt kớn. Tường võch được lăm bằng cõc vật liệu đa dạng. Phổ biến nhất lă võch đất trõt trớn một khung tre; đất đú lăm bằng bựn trộn với rơm, hay bựn trộn với trấu. Ở tổng Hải Quật (Định Thănh, Định Cụng...) tường thường được xếp bằng loại đõ vđn ban thay thế cho loại tường võch.

Mặt chớnh của nhă thường mở toang chỉ cần đúng lại bằng những tấm phớn tre đan buộc văo cột bằng dđy tre cũn lại ba mặt đều được bịt kớn. Loại tường võch năy khụng lăm nhiệm vụ chịu lực đỡ mõi mă trọng lượng hoăn toăn đỉ lớn bộ khung.

Mõi nhă: Thụng thường được lợp bằng rạ của cđy lỳa, một số gia đỡnh lợp bằng lõ cọ mua ở nơi khõc mang về (loại năy cũng chiếm tỉ lệ rất ớt). Ở đđy cú thể phđn biệt cõc loại mõi tranh khõc nhau. Kiểu phổ biến nhất lă loại 4 mõi mă ta thường gọi lă bớt đốc vă loại mõy đứng vỡ hai mõi. Mõi rạ thường được bện thănh tranh để lợp hoặc lợp theo từng lớp được ghỡ văo thanh tre buộc dđy lạt xuyớn xuống mõi văo cõc đũn tay mă dđn gian thường gọi lă đường chuột chạy.

Nhỡn chung, loại nhă năy tất cả cõc khđu trong cấu trỳc hết sức đơn giản, khụng cú gỡ cầu kỳ phức tạp, thực chất đú lă sự suy thõi của một ngụi nhă truyền thống được lăm bằng gỗ đờ từng tồn tại trong lịch sử từ lđu trong cõc cộng đồng người - loại nhă của gia đỡnh trung lưu.

+ Nhă tường gạch lợp ngúi: Ở lăng Đan Nớ vẫn cũn tồn tại loại nhă tường gạch lợp ngúi; những ngụi nhă như vậy cú thể được xem lă những di sản quý giõ trong nền kiến trỳc dđn gian truyền thống Việt Nam vă cần thiết phải cú một cuộc kiểm kớ đầy đủ để cú phương õn bảo vệ lđu dăi.

Khụng gian của một ngụi nhă tường gạch lợp ngúi (thường lă những gia đỡnh trung lưu) thường được bố trớ xung quanh một sđn gạch được lõt cẩn thận vă nhỡn ra một khu vườn khõ rộng kĩo đến tận bờ ao được dựng riớng cho gia đỡnh. Trong vườn trồng cõc cđy như: na, ổi, chanh, cam, bưởi, đăo, một hăng cau thẳng tắp trước nhă vă một số cđy xoan trồng ở cõc gúc vườn. Bớn ngoăi sđn cũn cú đụn rơm, chuồng trđu, chuồng lợn vă bếp nấu.

Cấu trỳc của ngụi nhă chớnh với nhiều kiểu vỡ kỉo khõc nhau, tường được xđy gạch, mõi được lợp ngúi, cú chiều dăi trung bỡnh lă 13m, sđn từ 6 -8m, được phđn chia thănh 5 gian, sườn nhă lăm bằng loại gỗ tứ thiết (thụng thường lă gỗ lim) cú nhiều mảng chạm khắc với nhiều đề tăi khõc nhau, cột cú kớch thước lớn. Ở đđy, cấu trỳc vỡ kỉo rất đầy đủ cõc thănh phần: gian

chớnh cõc cột đều đầy đủ, người ta khụng bỏ hai cột bằng những cột trốn trớn qũ giang (cú loại được thay thế bằng cột trốn chống thẳng đứng trớn qũ giang); cõc cột năy đều đặt trớn chđn đõ tảng.

Với một ngụi nhă 5 gian thỡ thụng thường gian giữa lă gian chớnh, đấy lă nơi đặt băn thờ tổ tiớn vă nơi tiếp khõch. Trước băn thờ lă một cõi sập để quỳ lạy khi con chõu cỳng lễ.

Hai gian cạnh gian chớnh lă những chiếc phản (hoặc giường) để người nhă ngủ. Cõc gian được ngăn cõch với hai gian bớn của gian giữa lă những bức võch võn, cửa văo buồng qua gúc của bức võch đú để đi văo. Đấy lă nơi ở của phụ nữ, nơi để lương thực gồm chum, vại, rương...

Ở mặt tiền của loại nhă năy thường được bố trớ cửa sổ nhỏ cú chắn song nhỡn ra hiớn vă ba cửa lớn mở ra ở những gian giữa; một trong ba cửa đú được che bằng một tấm phớn tre đan dựng sõt mĩp ngoăi hiớn, nú cú tõc dụng ngăn õnh sõng vă nắng văo băn thờ tổ tiớn. Ba cửa năy lă những cửa gỗ được lắp bằng mộng văo những bạo cửa ở phớa trớn vă phớa dưới để cú thể thõo ra dễ

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng đan nê(yên định thanh hoá) (Trang 46)