Truyền thống học tập, khoa bảng

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng đan nê(yên định thanh hoá) (Trang 90 - 128)

6. Bố cục của luận văn

3.2.6.Truyền thống học tập, khoa bảng

Người dđn Đan Nớ ham học vă cú nhiều nhă, nhiều dũng họ thănh đạt. Cú nhiều gia đỡnh cú người đỗ đại học. Tiớu biểu như gia đỡnh ụng Trịnh Trọng Trđm, gia đỡnh ụng Lưu Phạm Cẩn, gia đỡnh ụng Trịnh Trọng Hoan,

gia đỡnh ụng Trịnh Minh Tđm, gia đỡnh ụng Trịnh Trọng Soạn, gia đỡnh ụng Hă Dục, gia đỡnh ụng Trịnh Trần Long vă nhiều gia đỡnh khõc…

Đất Đan Nớ trự phỳ, người Đan Nớ cú tớnh thần hiếu học. Trịnh Cảnh Thụy gốc Đan Nớ đỗ tiến sĩ năm 1592 được khắc tớn văo bia đõ ở Văn Miếu Quốc tử giõm Hă Nội. Người lăng vẫn nhắc đến ụng huyện Hă, cử nhđn Hă Phạm Huy đờ lăm quan triều Nguyễn, từng cú thơ trong tuyển tập thơ văn yớu nước cuối thế kỷ XIX. Trong bảng ghi danh của lăng cú tớn:

a. Tiến sỹ:

+ Nguyễn Văn Giai + Trịnh Minh Lương

b. Cử nhđn:

+ Hă Phạm Huy + Hă Chớnh Đoan

+ Hă Chớnh Đức + Hă Chớnh Thuận

+ Hă Chớnh Huệ + Trịnh Cụng Bỡnh + Trịnh Cụng Mỡ + Trịnh Cụng Tăo + Trịnh Trọng Chớnh + Lưu Sỹ Đoan + Nguyễn Hữu Lam + Lường Khoa Cống + Hă Trọng Khải + Hă Trọng Viễn + Hă Phạm Huy + Hă Đăng Điếm c. Tỳ tăi:

+ Trịnh Cụng Kiện + Trịnh Lưu Uy + Lớ Trương Cẩm + Lớ Trương Phan + Lớ Trương Chấn + Hă Phạm Cõn

+ Lưu Huy Lạc + Lớ Xuđn Thiều + Trịnh Duy Khiớm + Hă Văn Mao + Hă Văn Ty

d. Cõc vị quan vừ:

+ Phạm Phỳc Thắng (Đụ đốc quận cụng thõi uý) + Phạm Phỳc Khõnh (Quận cụng vừ tứ vệ quđn) + Phạm Cụng Phỳc (Quận cụng tướng quđn tiết chế) + Phạm Doờn Nga (Phủ quđn sỹ lang)

+ Lớ Trương Phạn (Thượng tướng quđn vạn lục hầu)

+ Lớ Trương Lộc (Sựng Đạo) Tướng quđn chỉ huy đụ sứ (Tam Phẩm) + Hă Phỳc Hăo (Tướng quđn phđn lục trung ký)

+ Trịnh Cụng Kham (Thượng tướng quđn) + Hă Văn Trường (Cục trưởng hậu cần) + Hă Văn Tră (Phú đoăn tuyớn sứ) .[57]

Đan Nớ cú phong trăo khuyến học từ rất sớm. Cõch đđy hăng trăm năm, bă Hă Thị Hạnh tức bă Hậu Đoăn đờ khuyến học trong gia đỡnh trong dũng họ nếu ai học đậu tỳ tăi bă thưởng 3 mẫu ruộng, ai học đậu cử nhđn bă thưởng 4 mẫu ruộng. Sau đú cú ụng Trịnh Duy Khiớm đậu tỳ tăi bă thưởng 3 mẫu, ụng Hă Phạm Hy đậu cử nhđn bă thưởng 4 mẫu ruộng nhất đẳng điền. Sau bă Hậu Đoăn, cõc dũng họ khõc đều tổ chức khuyến học.

Trước đđy, lăng Đan Nớ cú rất nhiều ụng đồ dạy học tại nhă chủ yếu lă dạy chữ nho như ụng đồ Nhđn, ụng Nhiễu, ụng giõo Rung, ụng giõo Căi... Đến năm 1920, cụ tổng (tức cụ Hă Văn Ba) tự đứng ra lập trường dạy chữ quốc ngữ, đđy lă trường dạy chữ quốc ngữ đầu tiớn của lăng. Lỳc ban đầu,

trường cú 1 lớp, chỉ sau 1 năm trường đờ cú 3 lớp. Trường của cụ tổng được thanh tra đốc học Thanh Hõ bảo trợ, mời đến năm 1930, trường của cụ thănh trường sơ học yếu lược. Lớp 5 gọi lă lớp đồng ấu, lớp 4 gọi lă lớp dự bị, lớp 3 gọi lă lớp sơ đẳng, học hết lớp 3 thỡ thi lấy bằng sơ học yếu lược. Lỳc năy, trường đờ cú quy mụ rộng lớn, trường được tăng cường nhiều giõo viớn.

Sau cõch mạng Thõng Tõm, lăng mới cú trường tiểu học, lỳc năy lăng cú thớm cơ sở dạy chữ quốc ngữ tư thục như lớp của ụng giõo Căi, trường của ụng Hă Phạm Tỡnh... Đến 1964 thỡ lăng cú trường cấp II. Ngoăi cõc trường núi trớn, năm 1942 đến năm 1945 lăng cú thớm cõc lớp dạy ban đớm của phong trăo truyền bõ quốc ngữ do cõc ụng Hă Văn Thịnh, Hă Văn Giắc, Lưu Quang Tước, Lưu Đỡnh Hy, Hă Phạm Phỳc... Cuối năm 1945 cú phong trăo bỡnh dđn học vụ, phong trăo năy chủ yếu lă xõ nạn mự chữ, bắt buộc cả lăng phải đi học nếu ai khụng biết chữ khụng được ra khỏi lăng, cõc cổng lăng đều cú barie chắn, hỏi chữ nếu ai khụng biết chữ phải quay về.

Đến nay, 100% trẻ trong lăng được đến trường, mọi gia đỡnh trong lăng đều tập trung đầu tư cho con chõu học hănh, đđy lă đầu tư lớn nhất vă lă đầu tiớn của mọi nhă. Trong lăng cú trớn 60% số gia đỡnh cú con chõu đờ vă đang học đại học. Rất nhiều nhă cú từ 2 đến 3 em đờ vă đang học đại học, cả lăng hiện cú hơn 200 người cú bằng cử nhđn trở lớn (cú hơn 20 người lă giõo sư, tiến sĩ, thạc sĩ). Hiện cũn 80 người đang học đại học từ năm thứ nhất đến năm thứ 5, cú 65 người đang học cao đẳng từ năm thứ nhất đến năm thứ 3. Tinh thần hiếu học của lăng Đan Nớ đờ được hội khuyến học huyện Yớn Định vă tỉnh Thanh Húa tặng nhiều giấy khen.[57]

* Tiểu kết chương 3:

Văn húa truyền thống lă một trong những bộ phận khụng thể thiếu được trong qũ trỡnh hỡnh thănh vă phõt triển của lăng xờ. Ở lăng Đan Nớ, nĩt văn húa được thể hiện qua một hệ thống cõc giõ trị văn húa vật chất cũng như tinh thần phong phỳ. Tuy nhiớn, những yếu tố lăm nớn diện mạo văn húa của lăng

phần lớn khụng cũn nữa, nhưng những gỡ cũn sút lại đờ ớt nhiều lột tả được diện mạo chung của lăng.

Về diện mạo văn húa vật chất tuy khụng cũn nhiều nhưng một số di tớch cũn lại như đền thờ thần Trống đồng (di tớch lịch sử - văn húa,cụng trỡnh chăo mừng 1000 năm Thăng Long - Hă Nội), bia tiến sĩ Nguyễn Văn Giai cú tõc dụng giõo dục con em, thế hệ trẻ sau năy về truyền thống mă ụng cha đờ tạo dựng.

Những thănh tựu về văn húa tinh thần của cư dđn lăng Đan Nớ mang đậm tớnh nhđn văn. Tớn ngưỡng thờ Thănh hoăng lăng, phong tục thờ cỳng tổ tiớn, trở thănh một truyền thống tốt đẹp của cõc thế hệ nối tiếp nhau. Đú lă sự kớnh trọng ụng bă tổ tiớn, uống nước nhớ nguồn của thế hệ con chõu đối với lăng, nước vă cõc thế hệ đi trước.

Cựng với sự phõt triển của tớn ngưỡng dđn gian, thỡ sự du nhập của cõc tư tưởng từ bớn ngoăi cũng được thực hiện trong cõc điều kiện lịch sử khõc nhau. Trong cõc hệ tư tưởng vă tụn giõo ấy (Nho giõo, Phật Giõo, Thiớn Chỳa giõo) được tiếp nhận một cõch tương đối hũa bỡnh, khụng cú sự xung đột lớn vă dần dần trở thănh một bộ phận trong đời sống tinh thần của cư dđn lăng Đan Nớ.

Đặc biệt, với tớn ngưỡng thờ thần Trống đồng với lễ hội kỡ phỳc khai hoa long trọng hăng năm, lăng Đan Nớ đờ gúp phần gỡn giữ một nĩt đặc sắc riớng của cư dđn người Việt núi riớng, của cư dđn nụng nghiệp trồng cđy lỳa nước núi chung.

Nếu như lễ tế lă phần lễ nghi giao tiếp với thần thõnh, lă cầu nối giữa thế giới tđm linh với người sống thỡ phần hội lă sự giao lưu tiếp xỳc giữa con người giữa đời thường. Lễ hội đền thờ Đồng cổ vẫn cũn giữ được những trũ chơi dđn gian như đấu vật, cờ người, băi điếm, đua thuyền… đú chớnh lă

những nĩt đẹp, lă sợi dđy cố kết tớnh cộng đồng trong cuộc sống vất vả, đời thường của cõc cư dđn Việt.

Truyền thống hiếu học của người dđn Đan Nớ cũng lă một đặc trưng nổi bật trong qũ trỡnh hỡnh thănh vă phõt triển của lăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, khụng phải những giõ trị văn húa núi trớn được hỡnh thănh vă phõt triển nhanh chúng. Nú cú một qũ trỡnh lịch sử lđu đời, gắn liền với sự xuất hiện, tạo dựng xúm lăng từ thuở ban đầu ở Đan Nớ. Qua thời gian nú được bồi bổ vă lắng đọng vă gỡn giữ đến ngăy nay.

KẾT LUẬN

ua qũ trỡnh tỡm hiểu, tiếp xỳc thực tế một số vấn đề về lịch sử - văn húa lăng Đan Nớ, dựa trớn cơ sở những cụng trỡnh nghiớn cứu cú liớn quan, tõc giả xin đưa ra một số kết luận sau:

Q

1. Đan Nớ lă một trong những vựng đất cú bề dăy truyền thống lịch sử - văn húa của tỉnh Thanh Húa. Với địa băn khõ rộng lớn, từ xưa nơi đđy từng lă địa điểm cư trỳ lớ tưởng của cõc tộc người Việt cổ. Những di chỉ cựng hiện vật khảo cổ học phõt hiện ở Đan Nớ đờ chứng tỏ qũ trỡnh phõt triển liớn tục của con người. Từ thời nguyớn thủy, khai hoang lập lăng phõt triển kinh tế lăng Đan Nớ từng bước được mở mang, thịnh vượng.

2. Lăng Đan Nớ, xờ Yớn Thọ, huyện Yớn Định lă một trong những vựng địa linh, cú danh sơn Tam Thai sừng sững soi mỡnh xuống dũng sụng Mờ, lại cú đền Đồng Cổ linh thiớng hiển hõch văo bậc nhất của xứ Thanh, được lưu truyền trong dđn gian vă ghi lại nhiều trong sử sõch. Qua tục lệ vă tớn ngưỡng thờ trống đồng ở Đồng Cổ, lăng Đan Nớ, xờ Yớn Thọ, huyện Yớn Định đờ gúp phần khẳng định một cõch hựng hồn về bề dăy của lịch sử đất nước vă nền văn minh Lạc Việt - Văn minh Văn lang - Văn Minh thời cõc vua Hựng đờ được thừa kế, phõt huy vă phõt triển ở thời đại Hồ Chớ Minh.

3. Giữ gỡn vă phõt huy bản sắc truyền thống của quớ hương kết hợp với chọn lọc, giao thoa những tinh hoa văn húa mới. Bản sắc truyền thống đú lă những giõ trị lịch sử, giõ trị văn húa văn húa vật chất vă tinh thần của cư dđn lăng Đan Nớ trong qũ trỡnh tạo dựng vă phõt triển. Hằng năm, lăng Đan Nớ thường tổ chức lễ hội kỳ phỳc văo ngăy 15 thõng 3 Đm lịch. Lễ hội chớnh lă dịp để nhđn dđn tụ hội về đđy với lũng thănh kớnh thắp những nĩn hương,

dđng lớn vị thần thứ ngon vật lạ để cầu mong những điều tốt lănh, may mắn, hạnh phỳc. Lễ hội chớnh lă một bảo tăng phong phỳ về đời sống tinh thần, văn húa của những cư dđn nụng nghiệp trồng cđy lỳa nước núi chung vă lăng Đan Nớ núi riớng.

4. Trong bối cảnh mở rộng vă giao lưu, hội nhập hiện nay, nền văn hõ dđn tộc đang đứng trước những thõch thức to lớn, nguy cơ mai một, phõ vỡ những nĩt văn hõ cổ truyền tốt đẹp của dđn tộc đang bị đe doạ. Vỡ vậy, phõt huy giõ trị tốt đẹp của truyền thống dđn tộc, giữ gỡn những nĩt riớng của dđn tộc, đồng thời khắc phục những yếu tố ngoại lai khụng phự hợp đang tồn tại trong lễ hội lă việc lăm của cả một hệ thống xờ hội. Đặc biệt, cần tiếp tục nđng cao ý thức của đại bộ phận nhđn dđn về lễ hội.

Trong một khoảng thời gian khụng nhiều, với khả năng cú hạn trước một vấn đề cú tớnh khoa học đũi hỏi phải cú nhiều thời gian vă trớ tuệ. Chắc chắn, luận văn sẽ khụng trõnh khỏi những hạn chế. Vỡ vậy, chỳng tụi mong được sự gúp ý của cõc nhă nghiớn cứu, cõc thầy cụ giõo, hội đồng giõm khảo vă cõc bạn đồng nghiệp.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đăo Duy Anh (1998), Việt Nam văn húa sử cương, NXB Đồng Thõp.

[2]. Toan Ânh (1992), Lăng Xúm Việt Nam, NXB Trẻ, Thănh phố Hồ Chớ Minh.

[3]. Ban nghiớn cứu vă biớn soạn Lịch sử Thanh Hõ (1994), Lịch sử Thanh Hõ, tập 2, Nhă xuất bản KHXH, Hă Nội.

[4]. Ban nghiớn cứu vă biớn soạn lịch sử Thanh Húa (1994), Lịch sử Thanh Húa, tập 2, từ thế kỷ X- XV, NXB Khoa học xờ hội Hă Nội. [5]. Ban nghiớn cứu vă biớn soạn Lịch sử Thanh Hõ (1998), Lịch sử

Thanh Hõ, tớn lăng xờ Thanh Hõ, tập 1, NXB Thanh Hõ.

[6]. Ban nghiớn cứu vă biớn soạn lịch sử Thanh Húa (2002), Đất vă người xứ Thanh, Nhă in bõo Thanh Húa.

[7]. Ban nghiớn cứu vă biớn soạn lịch sử Thanh Húa (2009), Di tớch nỳi vă đền Đồng Cổ, NXB Thanh Hõ.

[8]. Ban quản lý di tớch thắng cảnh Thanh Hõ (2000), Di tớch thắng cảnh Thanh Hõ, tập 1, NXB Thanh Hõ.

[9]. Ban quản lý di tớch vă danh thắng Thanh Hõ (2004), Thanh Hõ di tớch danh thắng, NXB Thanh Hõ.

[10]. Bõo cõo khai quật di tớch nỳi vă đền Đồng Cổ (lăng Đan Nớ, xờ Yớn Thọ, huyện Yớn Định, tỉnh Thanh Hõ) lưu tại BQL di tớch thănh nhă Hồ.

[12]. Phan Kế Bớnh (1999), Việt Nam phong tục, NXB Hă Nội.

[13]. Phan Huy Chỳ (1960), Lịch triều hiến chương loại chớ, tập 1, NXB Sử học.

[14]. Phan Huy Chỳ (1962), Lịch triều hiến chương loại chớ, tập 1, NXB sử học.

[15]. Đại Nam nhất thống chớ (1990), tập 2, NXB Khoa học xờ hội Hă Nội.

[16]. Lớ Quý Đụn (1978), Đại Việt thụng sử, NXB Khoa học xờ hội Hă Nội.

[17]. Lớ Quý Đụn (1978), Vđn đăi loại ngữ, NXB Văn húa.

[18]. Đỡnh chựa lăng tẩm nổi tiếng Việt Nam (1998), Nhă xuất bản Văn húa Thụng tin Hă Nội.

[19]. Hă Minh Đức (2008), Một nền văn hõ văn nghệ đậm đă bản sắc dđn tộc, NXB Khoa học xờ hội Hă Nội.

[20]. Nguyễn Văn Hải, Bia nỳi Đồng Cổ, bản dịch lưu tại Thư viện tỉnh Thanh Húa, chữ Hõn, dựng cuối đụng (thõng 12) năm Nhđm Tý đời vua Duy Tđn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[21]. Nguyễn Văn Hảo, Lớ Thị Vinh (2003), Di sản văn hõ xứ Thanh, NXB Thanh Niớn.

[22]. Hồ Hoăng Hoa (1998), Lễ hội một nĩt đẹp trong sinh hoạt văn húa cộng đồng, NXB Khoa học xờ hội Hă Nội.

[23]. Lớ Như Hoa (1997), Lễ hội quần chỳng được sđn khấu húa, Tạp chớ Văn húa nghệ thuật.

[24]. Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Yớn Định (2010), Địa chớ huyện Yớn Định, NXB Khoa học xờ hội Hă Nội.

[25]. Phan Khanh (1992), Bảo tăng di tớch lễ hội, NXB Thụng tin. [26]. Vũ Ngọc Khõnh (2000), Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh Niớn. [27]. Vũ ngọc Khõnh (2007), Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh niớn. [28]. Vũ Ngọc Khõnh (1994), Tớn ngưỡng lăng xờ, NXB dđn tộc Hă

Nội.

[29]. Vũ Ngọc Khõnh, Trần Thị An, Phan Minh Thảo (1998), Truyền thuyết Việt Nam, NXB Văn húa thụng tin Hă Nội.

[30]. Hoăng Khụi (2003), Nĩt văn húa xứ Thanh, NXB Thanh Húa. [31]. Trần Trọng Kim (1974), Việt Nam sử lược, NXB Thanh Húa.

[32]. Ngụ Sĩ Liớn (1972), Đại việt sử kớ toăn thư, tập 1, NXB Khoa học xờ hội.

[33]. Đăng Văn Lung, Thu Linh (1984), Lễ hội truyền thống vă hiện đại, NXB Văn húa.

[34]. Hoăng Nam (2005), Một số giải phõp quản lý lễ hội dđn gian, NXB Văn húa dđn tộc.

[35]. Hương Nao (1997), Những thắng tớch của xứ Thanh, NXB Giõo dục.

[36]. Nha văn húa Bộ Quốc gia (1960), Đại Nam nhất thống chớ, tập 2, Thanh Húa, NXB Thuận Húa - Huế, 2002.

[37]. Hoăng Anh Nhđn (2006), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, tập 2, NXB văn húa dđn tộc.

[38]. Nguyễn Hồng Phong , Xờ thụn Việt Nam, NXB Khoa học xờ hội Hă Nội.

[39]. Quỉc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhÍt thỉng chí, tỊp 2, NXB ThuỊn Hờa - Huế.

[40]. Quỉc sử quán triều Nguyễn (1881), Khâm định Việt sử thơng giám cơng mục, tỊp 1, NXB Giáo dục.

[41]. Phạm Thị Thanh Quy (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền hiện nay, NXB Lao Động.

[42]. Vũ Quỳnh, Kiều Phỳ (1990), Lĩnh Nam chớch qũi, NXB Văn học. [43]. Lam Kiều Nguyễn Dật Sảng, Tam Thai Sơn Linh Tớch.

[44]. Ngụ Thời Sỹ, Việt sử tiớu õn, bản dịch của hội liớn lạc nghiớn cứu văn húa Chđu Â, NXB Thanh niớn.

[45]. Tạp chớ Xưa vă nay - số 263, thõng 7 - 2006.

[46]. Trần Ngọc Thớm (1999), Cơ sở văn húa Việt Nam, NXB Giõo dục. [47]. Trần Ngọc Thớm (1996), Tỡm về bản sắc văn hõ Việt Nam, NXB

Thănh phố Hồ Chớ Minh.

[48]. Bựi Thiết (2000), Từ điển hội lễ Việt Nam, NXB Văn hõ thụng tin.

[49]. Trương Thỡn (2007), 101 Điều cần biết về tớn ngưỡng vă phong tục Việt Nam, NXB Hă Nội.

[50]. Ngụ Đức Thọ (2007), Từ điển di tớch văn hõ Việt Nam, NXB Từ điển bõch khoa.

[51]. Nguyễn Khắc Thuần (2000), Việt sử giai thoại, tập 1, NXB giõo dục.

[52]. Trương Đỡnh Tớn (2000), Vua chỳa Việt Nam qua cõc triều đại, NXB Đă Nẵng.

[53]. Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hõ (2000), Địa chớ Thanh , tập 1, NXB Khoa học xờ hội Hă Nội.

[54]. Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hõ (2005), Địa chớ Thanh , tập 2, NXB Khoa học xờ hội Hă Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[55]. Thựy Trang (2009), Văn húa lăng xờ - Tớn ngưỡng, tục lệ vă hội lăng, NXB Thời Đại.

[56]. Vương Duy Trinh (1973), Thanh Hõ quan phong - Tủ sõch cổ văn, Ủy ban dịch thuật, Bộ văn húa giõo dục vă thanh niớn.

[57]. UBND xờ Yớn Thọ, huyện Yớn Định, Lịch sử văn húa lăng Đan Nớ, (lưu tại UBND xờ Yớn Thọ) .

[58]. Văn húa Tựng thư (1960), Đại Nam nhất thống chớ, tập thượng - tỉnh Thanh Húa, do  Nam Trần Tuấn Khải phiớn dịch, Nhă văn húa Bộ Quốc gia giõo dục - Săi Gũn xuất bản.

[59]. Viện sử học, Bia nỳi Đồng Cổ (bản chữ Phõp), Bản dịch.

[60]. Lớ Trung Vũ, Lớ Hồng Lý (2005), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hõ thụng tin.

[61]. Trần Quốc Vượng (1960), Việt sử lược, NXB Văn Sử Địa Hă Nội. [62]. Trần Quốc Vượng (1976), Mựa xuđn vă phong tục Việt Nam, NXB

Văn húa.

[63]. Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn húa Việt Nam, NXB Giõo dục.

[64]. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hõ Việt Nam tỡm tũi vă suy ngẫm, NXB Văn hõ dđn tộc.

[65]. Bựi Xuđn Vỹ, Đồng Cổ miếu bia ký, dựng năm Bảo Hưng thứ 2 (1802), bản dịch lưu tại Thư viện tỉnh Thanh Húa.

[66]. Lý Tế Xuyớn (1972), Việt Điện u linh, NXB Văn học.

[67]. Ch.Robequain. Le Thanh Hoa, (Bản dịch của Xuđn Lớnh), Ty Văn húa ấn hănh - Thư viện khoa học tổng hợp Thanh Húa.

Sao sắc phong - lệnh chỉ của chúa Trịnh Cịn lại ị năm Duy Tân 6

1912

Thới Lê Trung Hng I

Phong sắc: Chủ minh chiêu cảm, linh ứng, bảo hựu, dực chính, thuỊn hịa, thơng tế, dũng liệt, hiển hựu, quảng đức, chơng tín, mƯc vỊn, khuơng hờa, phư huệ, tỉnh nạn, định quỉc, hoằng phúc, tuy hu, trinh nghị, mỊu cơng, hĩ dân trạch vỊt, thi

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng đan nê(yên định thanh hoá) (Trang 90 - 128)