Vũ trụ nội mạc phi phận sự ”

Một phần của tài liệu Lí tưởng sống của người con trai phong kiến trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 28 - 40)

Có thể nói rằng động cơ chi phối toàn bộ cuộc sống của Nguyễn Công Trứ là động cơ “ làm cho rõ tu mi nam tử ” để trở thành một đấng anh hùng trong trời đất. Đấng anh hùng này đã mang một món nợ lớn đối với đời. Cũng phải thừa nhận một sự thật rằng món nợ lớn này - “nợ công danh” đã từng là sức mạnh thôi thúc bao nhiêu ngời, nhất là ở thế

hệ trẻ đạt đến những kỳ tích, những cống hiến xứng đáng và tên tuổi trở thành bất tử. Trờng hợp của Phạm Ngũ Lão là một thí dụ:

“Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.”

Nguyễn Công Trứ cho rằng con ngời đợc sinh ra trên đời vốn đã mang một món nợ lớn, cho nên trong sáng tác của mình ông đã nhắc đi nhắc lại nhiều lần nào là “nợ công danh”, “nợ tang bồng”, “nợ sách đèn”, “nợ quân thân”....Con ngời đợc sinh ra là do chủ ý của đất trời, cho nên phải hoạt động tích cực để trả món nợ lớn ấy:

“ Thiên phú ngô, địa tái ngô, Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý. Dã thị giang sơn chung tú khí, Quả nhiên đài các xuất danh công.”

(Nợ công danh) ( Trời che ta, đất chở ta

Trời đất sinh ra ta là có ý

Vốn là non sông chung đúc khí tốt,

Quả nhiên làm đợc một ngời có danh vọng ở nơi đài các)

Ông khẳng định sự tồn tại, vị trí quan trọng của mình giữa cuộc đời này. Từ ý thức về vai trò, trách nhiệm của mình trong trời đất để rồi ông bày tỏ một lý tởng sống tích cực quyết đem tài đức cống hiến cho đời. Nhiều tác phẩm tiêu biểu của ông nh những “ tuyên ngôn ” về lẽ sống đó:

(Bài ca ngất ngỡng)

(Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta) “ Giang sơn bất thiểu anh hùng khách

Gánh càn khôn đeo nặng kẻ rừng nho” (Nợ công danh)

“ Vũ trụ giai ngô phận sự”

(Nợ công danh) Hay là:

“ Vũ trụ chức phận nội

Đấng trợng phu một túi kinh luân” (Gánh trung hiếu)

Vì quan niệm rằng những việc trong trời đất đều là phận sự của mình, thế nên mình phải làm việc gì đó để xứng đáng với vị trí của mình. Và cũng từ một nhân sinh quan tích cực đó, ông quan niệm con ngời khi đã hiện diện trong cuộc sống tức là đã mang “ món nợ lớn ” với đời, dứt khoát phải trả cho xong. Không ai đợc phép “ăn quỵt ” mà trốn tránh trách nhiệm:

“ Trót sinh ra thời phải có chi chi, Chẳng lẽ tiêu lng ba vạn sáu. Đố kỵ sá chi con tạo,

Nợ tang bồng quyết trả cho xong . ” (Chí nam nhi ) “Tang bồng là cái nợ

làm trai chi sợ áng công danh ”

(Quân tử cố cùng) trớc đây khi cha đỗ đạt ông quan niệm rằng:

Cái nợ cầm th phải trả xong.

Rắp mợn điền viên vui tuế nguyệt , Dỡ đem thân thế hẹn tang bồng . ”

(Đi thi tự vịnh) Hay:

“Tang bồng hồ thỉ nam nhi trái,

Cái công danh là cái nợ nần .”

(Nợ nam nhi)

“Chí nam nhi”, “nợ tang bồng ”, “đờng công danh”, “nợ công danh”, ...rồi “dọc ngang ngang dọc ”, “phỉ chí tang bồng ”, “phỉ sức vẫy vùng ”, “ra tay buồm lái ”, “xẻ núi lấp sông ”, ...ông quan niệm “ đã sinh ra thời phải có chi chi ”. Tất cả cho ta cảm nhận rằng những hoài bão, khát vọng của một đấng nam nhi đã đợc hun đúc thành chí khí , trở thành một mục đích lớn trong đời ông . Đó không chỉ là lý tởng sống mà ông còn coi là một “ món nợ” lớn . Nếu nợ tổ tôm ông còn khất lần khất lửa thì “món nợ ” này ông quyết phải trả cho xong :

“Bao nhiêu nợ tang bồng đem trả hết ”

Bởi ý thức mọi việc trong trời đất đều thuộc về trách nhiệm của mình nên ông dốc chí đem tài ra gánh vác nợ núi sông. Ông tự cho rằng mình không phải là kẻ tầm thờng trên đờng xuất chính. Ông đã từng làm Tham tán quân vụ dẹp giặc Nông Văn Vân, đã từng làm Tổng đốc Hải Dơng, Quảng Yên, nhất là làm Tham tán đại thần kéo cờ Bình tây đại tớng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo Tống Nho thì nghĩa vụ tối thợng của một ngời chỉ là đối với vua và cha mẹ (quân - thân ) - cái đạo lý tối thợng của ngời quân tử chỉ là trung và hiếu. Kẻ sĩ quân tử kiểu Tống - Nho là ngời lúc nào cũng chăm lo trang trắng đợc cái nợ trung hiếu ấy:

(Trên vì nớc dới vì nhà )

Chức khanh tớng, miếng chung đỉnh đối với Nguyễn Công Trứ cũng có ý vị, cũng đang thèm muốn. Song ông thờng mở rộng cái quan niệm đó ra một phạm vi cao xa hơn.

Ông cho rằng ngời nam nhi nhất là ngời anh hùng hào kiệt sinh ra là do tú khí của non sông chung đúc lại sinh ra với sở bẩm thông minh

tài giỏi nh vậy, khác nào chiếm lĩnh một kho tàng quý báu của trời đất. Lại gặp đợc “hội thái bình ”, “ rồng mây khi gặp hội a duyên ”. Vậy phải tiêu dùng thi thố lập ra công nghiệp để trả nợ hoá công, trả nợ “ quân - thân”. Cái ý niệm về trả nợ ấy là rất đặc sắc trong quan niệm Nguyễn Công Trứ về công danh. Ông thờng nhắc trong mỗi bài hát nói những chữ “nợ”. Trời sinh ra vạn vật phú bẩm cho mỗi vật một cái tính. Sống tức là vận dụng cho hết cái tính đó. Con ngời ôm một bầu tài trí cảm thấy “ phải làm một cái gì đó ”, phải vẩy vùng thi thố, phải tạo danh lập nghiệp.

Với giọng điệu mạnh mẽ đó, chân dung của một con ngời đầy chí khí hiện lên với những sắc diện riêng mà không nhà thơ nào có đợc. Ông xác định kẻ nam nhi đứng giữa trần hoàn phải lập nên danh nghiệp. Ông vững tin vào điều đó, nên trong mỗi lời nói ông đều khẳng định mãnh liệt đến mức không chỉ là hoài vọng mà còn là nghĩa vụ. Mật độ dày đặc của nhóm từ chỉ sự quyết tâm khẳng định nh “ phải ”, “quyết ”, “ bất khả ” là một minh chứng hùng hồn cho vấn đề ấy :

“ Ơn thuỷ thổ phải đền cho vẹn xóng ” (Gánh gạo đa chồng )

Đây là giọng điệu của một ngời tinh chắc vào mục tiêu và lý tởng cuộc đời mà mình đã chọn, không mảy may một chút hoài nghi, do dự, không đặt ra băn khoăn trớc lẽ xuất xử của cuộc đời. Ông đã xác định con

đờng của mình và với con đờng đó ông phấn đấu, ông xã thân và ông thực hiện cho bằng đợc :

“ Đờng th kiếm vẩy vùng cho hết đất ” ( Bốn bể là nhà ) và :

- “ Đền nợ trớc ơn sau đều vẹn xóng ” - “Rồng mây khi gặp hội a duyên ,

Đem quách cả sở tồn làm sở dụng . Trong lăng miếu ra tài lơng đống , Ngoài biên thuỳ sạch mũi can tơng. Sĩ làm cho bách thế lu phơng,

Trớc là sĩ sau là khanh tớng . ” (Luận kẻ sĩ )

Nguyễn Công Trứ thuộc về tầng lớp Nho sĩ nên chịu ảnh hởng Nho gia một cách sâu sắc. Ông thờng đứng trên quan điểm Nho giáo để mà phán đoán, chẳng hạn khi còn trẻ ông chỉ những ông s hổ mang :

“ Hay tám vạn t mặc kệ

Không quân thần phụ tử đếch ra ngời . ”

Nghĩa là đối với ông việc làm theo lề luật Nho gia là điều quan trọng nhất. Ngời ta sinh ra đã phải học cách thuận theo đạo trời, hành động trong vòng lễ giáo cơng thờng đạo lý, trong vòng tôn ti trật tự. ở vai trò nào cũng phải tuân theo bổn phận, trách nhiệm của mình. Nguyễn Công Trứ ý thức về điều này rất rõ ràng : “ Xuất mẫu hoài tiện thị hữu quân thân” (lọt lòng mẹ đã có gánh quân thân rồi ). Tại gia thì có bố mẹ, xuất chính thì có thiên tử. Cái gánh đó dẫu nặng đến bậc nào thì con ngời ta cũng phải rèn cho mình một nội lực mà gánh vác :

Đạo vi tử vi thần đâu có nhẹ ”

(Trên vì nớc, dới vì nhà) “Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung,

Hết hai chữ trung trinh báo quốc ” (Nợ nam nhi)

Trong thâm tâm của ông bao giờ cũng mong muốn đợc trả món nợ “ đời ”, đợc cống hiến hết mình. Trong bài “ Đi thi tự vịnh ” nhà thơ xác định dứt khoát quyết tâm thi đỗ. ở đây ông nhấn mạnh cái gánh

nặng, công lao học tập rèn luyện nhiều năm của ngời đi thi, vừa nêu trách nhiệm lớn, vừa hạ quyết tâm thi đỗ. Nó nh là một lời hứa, một lời thề, một sự khẳng định quyết thắng. Và ông khẳng định đã sinh ra là đấng nam nhi thì phải có khát vọng, có chí lớn tung hoành đây đó, ôm hoài bão lo đời, giúp ích cho nớc. Ông luôn nhắc nhỡ mình và răn mọi ngời hãy đem hết tài năng, tâm trí làm nhiều việc có ích giúp nớc, giúp dân :

“ Một mình để vì dân vì nớc

Túi kinh luân từ trớc để nghìn sau ”

(Nợ nam nhi )

Ngời nam tử trong xã hội phong kiến bao giờ cũng có ý thức rất lớn về phận sự của mình vì họ là những ngời đợc đào tạo trớc cửa Khổng sân Trình. Nho giáo quan niệm làm quan để “ trí quân trạch dân” ngời làm quan phải biết đạo hành tàng, gặp lúc hữ đạo thì ra mà phụng sự lập nên sự nghiệp, gặp lúc vô đạo thì làm kẻ ngu si chịu nghèo hèn là hơn. Những nhà Nho vào đời bằng con đờng thi cử học đạo thánh hiền đều làm theo điều răn dạy của ngời xa. Nguyễn Trãi đi thi và ra làm quan cho nhà Hồ vì thấy nhà Hồ có những chính sách tiến bộ để trị nớc. Sau khi nhà Hồ sụp đổ Nguyễn Trãi tìm đến Lam Sơn phò tá cho Lê Lợi đánh giặc cứu n- ớc. Ông rất đợc Lê Lợi tin dùng. Gặp đợc một đấng minh quân đó là điều kiện thuận lợi cho ông trổ tài mu lợc và thực hiện lý tởng. Hay nh Nguyễn

Bĩnh Khiêm cũng là một kẻ sĩ thông hiểu đạo thánh hiền. Ông sinh ra và lớn lên trong thời kỳ chế độ phong kiến đang trên đà suy vong. Vì thế ông đã chọn cách “ tàng ”, tức là lui về vui thú với cảnh điền viên. Nhng nh thế không có nghĩa ông là ngời không có chí khí, trách nhiệm của kẻ sĩ. Về ở ẩn nhng tâm t tình cảm của ông vẫn hớng về dân về nớc ông đã từng ra làm quan cho nhà Mạc và cố vấn cho chúa Trịnh.

Nguyễn Công Trứ tuy là sống trong thời kỳ mà nhà nớc phong kiến đợc xem là phản động nhất. Nhng lại là thời kỳ yên ổn nhất trong mấy trăm năm loạn lạc. Với ông chính quyền chuyên chế mới ra đời là điều kiện thuận lợi cho ông thi thố tài năng, để tỏ chí và thể hiện trách nhiệm của kẻ sĩ:

“ Chí những toan xẻ núi lấp sông Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ”

Đó là tích cực hoạt động để xây dựng một xã hội bình trị có kỷ c- ơng, thực thi các chính sách trị quốc, an dân, trổ tài kinh luân thao lợc, tài kinh bang tế thế. Đây là một cái u điểm trong quan niệm chí nam nhi của Nguyễn Công Trứ. Nhng đồng thời nó cũng có mặt hạn chế về lĩnh vực nhận thức. Trên quá trình suy đồi của ý thức hệ phong kiến Việt Nam, giai cấp thống trị không thấy đợc vai trò chủ động và tích cực của con ngời. Nguyễn Công Trứ là đồ đệ trung thành của Khổng, Mạnh thấm nhuần t t- ởng tôn quân đến tận cốt tuỷ lại cùng ở trong hàng ngủ của giai cấp thống trị nên không sao nhìn thấy đợc phía trong của tình trạng tạm thời ổn định kia. Lại càng không sao hiểu đợc bản chất cực kỳ phản động của triều Nguyễn. Đối với ông, triều Nguyễn cũng là một triều đại chính thống. Cho nên không lấy gì làm ngạc nhiên khi ta thấy Nguyễn Công Trứ có một sự hăm hở khác thờng trong việc tích cực hành động để có bằng đợc “ công danh”, hăm hở ra làm quan và khi ra làm quan thì mang hết nhiệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thành, tài trí của mình phục vụ cho chế độ. Bản điều trần “Thái bình thập sách” là chứng cớ đầu tiên chứng tỏ ý thức thần tử và khao khát công danh của ông. Ông hăm hở ra tài kinh tế và trở thành trọng thần vào loại bậc nhất của triều đình. Ông hăng hái xung phong đi dẹp loạn với vị trí là một võ tớng cầm đầu những đội quân lớn của triều đình, trong những cuộc chiến đấu quan trọng và hầu nh bao giờ cũng giành đợc thắng lợi. Đây thực chất là

hành động kiên quyết bảo vệ trật tự xã hội phong kiến. Chỉ có một lần ông hăm hở xin đi đánh giặc đợc xem là tích cực nhất đó là sự kiện năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta. Nhng lúc đó ông đã già nên không thể lên đờng đánh giặc cứu nớc đợc. Và một thời gian ngắn sau thì ông qua đời.

2.1.3 Tích cực hành động - khao khát công danh để “ thoả“ chí

tang bồng và lu danh sử sách.

Nguyễn Công Trứ chủ yếu là một con ngời hành động. Trong thơ văn, ông đã nói nhiều đến “chí nam nhi ”, đến “nợ tang bồng ”, đến sự nghiệp “công danh”. Nói một cách khái quát hơn đó là chủ nghĩa anh hùng của Nguyễn Công Trứ. Một mặt nó xuất phát từ ý thức rất rỏ rệt và dứt khoát về trách nhiệm của mình trớc thời cuộc. Coi “ vũ trụ chi gian” là “ phận sự ”, coi “ công danh là cái nợ nần” mà mình phải trả cho xã hội.

Chủ nghĩa anh hùng đó cũng có một lý tởng rõ rệt của nó, lý tởng phục vụ cho trật tự “ quân, thần, phụ, tử ” theo đạo nho. Có khi nó lại d- ờng nh chỉ là một hoài bảo tung hoành của một tâm hồn khoáng đạt dồi dào sức sống, không chịu gò mình trong một khuôn khổ tầm thờng:

“ Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc, Nợ tang bồng vay trả trả vay.

Chí làm trai nam, bắc, đông, tây, Cho phỉ sức vẩy vùng trong bốn bể.”

(Chí khí anh hùng)

Cho nên con ngời đó phải là “ yếu vi thiên hạ kỳ”, phải là làm nên những chuyện lu danh thiên cổ: không gặp vận hội thì thôi, đã gặp vận hội thì ắt phải “ miếng khoa giáp ăn xanh phờng sĩ tử ”, không công danh thì thôi, đã công danh thì ắt phải là “Khanh hầu xa mã tớng

công lâu đài ”, không làm nên sự nghiệp thì thôi, đã làm nên sự nghiệp thì ắt phải là “ ba vạn anh hùng đè xuống dới”....Nếu không thế thì đời chỉ còn là “ tiêu lng ba vạn sáu ”. Là một đấng nam nhi thì phải tích cực nhập thế, hành động để tạo lập công danh hiển hách. Làm cho sông núi biết mặt nhớ tên, bản thân mình đợc tiếng thơm, non sông đất nớc cũng từ đó mà có danh thơm rạng rỡ:

“ Một mình để vì dân vì nớc

Túi kinh luân từ trớc để nghìn sau.”

Hoài bão về mộng công hầu của Nguyễn Công Trứ rất xây dựng và tiến bộ, tác giả đồng một t tởng với Văn Thiên Tờng:

“ Nhân sinh tử cổ thuỳ vô tử

Lu thủ đan tâm chiếu hãn thanh”

(Chí khí anh hùng) (Ngời ta từ xa tới nay không ai khỏi chết,

Vậy chỉ cần lu lại trong sử xanh tấm lòng son của mình) nhng khí khái và quả quyết hơn:

“ Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông.”

Sau khi “ Rồng mây gặp hội a duyên” thì đem “ tài lơng đống ” và “ mủi can tơng ” lập công nghiệp để lu danh sử sách, lu phơng bách thế.

Nh vậy, việc thi đổ là một phơng tiện để vua biết tới mà dùng. Sau đó ông mới có dịp đem thi thố khả năng kinh luân sở trờng chính yếu của mình. Ông nói rõ hẵn tài trai có văn phải có võ:

“ Đã xông pha bút trận thì gắng gỏi kiếm cung Làm cho rõ tu mi nam tử ”

(Chí nam nhi)

Đối với ông đời trai phải vẩy vùng ngang dọc, tích cực tranh đấu ở nơi đầu sóng ngọn gió, đảm đơng những trách nhiệm khó khăn, làm đợc những

Một phần của tài liệu Lí tưởng sống của người con trai phong kiến trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 28 - 40)