Cơ sở chủ quan

Một phần của tài liệu Lí tưởng sống của người con trai phong kiến trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 60 - 65)

Để hình thành nên t tởng sáng tác của một nhà văn nhà thơ ngoài cơ sở khách quan thì cơ sở chủ quan cũng đóng một vai trò quan trọng.

Nguyễn Công Trứ sinh ra trong một gia đình trí thức Nho học. Thân phụ ông là tri huyện Quỳnh Côi sau thăng tri phủ Tiên Hng (Thái Bình). Thân mẫu là con gái quan quản Nội thị Cảnh Nhạc Bá họ Nguyễn. Môi tr- ờng xã hội ấy đã sớm đa ông đế với chữ nghĩa thánh hiền, hình thành ở ông nếp cơng thờng, ý thức quân thần phụ tử. Thân sinh ông là một trung thần nhà Lê, không chịu hợp tác với Tây Sơn dù có phải sống ẩn dật nghèo túng. Điều đó có lẽ là một tấm gơng trung trinh ái quốc cho Nguyễn Công Trứ. Danh thế sự giáo dục của gia đình đã quyết định hoài bão công danh của Nguyễn Công Trứ sau này.

Thiếu thời nghèo khổ, nhng ông vẫn không nguôi khát vọng lập thân bằng con đờng thi cử, làm quan. Dẫu bị thi hỏng nhiều lần nhng ngọn lửa đó vẫn không bị dập tắt. Bốn mơi hai tuổi thi đỗ, lần đầu tiên xuất chính cũng là lúc “ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”, cũng là cơ hội “vẫy vùng cho phỉ sức”. Có thể nói rằng Nho giáo đã định hớng cho bớc đờng của ông, gặp lúc xã hội đã đi vào ổn định, ông lại cha mắc nợ gì với tiên triều nên ông hăm hở ra giúp nớc, đem tài năng mà gánh vác việc đời. Truyền thống kẻ sĩ ngàn đời “tu thân” để đền ơn vua, làm kẻ nam nhi là phải có công

danh sự nghiệp đã trở thành tiêu chí của cuộc đời ông. Nguyễn Công Trứ phấn đấu không biết mệt mỏi cho lý tởng đó mặc dù bao nhiêu lần chúa thợng nghe lời xiểm nịnh mà nghi ngờ ông. Hoạn lộ luôn bị thăng giáng thất thờng làm cho ông càng ngày càng chán nản, mất niềm tin vào những điều trớc đây ông cho là thiên kinh địa nghĩa. Ông tìm đến cảnh nhàn để lánh xa chốn phồn hoa thị thành đầy sự ghét ghen đố kỵ

Nguyễn Công Trứ có một cá tính mạnh mẽ, luôn muốn khẳng định sự tồn tại của mình giữa cuộc đời, bất chấp mọi khó khăn, vợt lên trên tất cả mọi h danh đời thờng để thể hiện một con ngời cá nhân luôn tự tin vào chính mình. Ông luôn thể hiện một dáng dấp ngất ngởng ngạo đời:

“Kiếp sau xin chớ làm ngời

Làm cây thông đứng giữa trời mà reo”

Lý tởng sống của ngời con trai phong kiến đợc Nguyễn Công Trứ nói nhiều trong các sáng tác của mình từ khi còn là một anh th sinh nghèo cho đến lúc sự nghiệp đã “lẫy lừng trong bốn bể”, trớc hết đó là sự bắt nguồn từ thời đại ông đang sống, cơ sở xã hội đã tạo ra quan niệm ở tác giả về lý tởng sống đó. Vừa ảnh hởng t tởng Nho giáo truyền thống, vừa ảnh hởng t tởng thị dân cộng với một cá tính mạnh mẽ của chính con ngời ông đã tạo ra ở ông một quan niệm sống tích cực, phong phú.

Phần III: Kết luận

1 . Qua thơ văn Nguyễn Công Trứ ta thấy đợc những nét đặc trng khác biệt trong cách nghĩ, quan niệm của tác giả. Ông luôn thể hiện mình là một đấng nam nhi đầy tinh thần trách nhiệm với triều chính, với giang sơn và nhất là với chính mình. Hình tợng một nhà Nho hành đạo đã luôn sóng đôi với một nhà Nho hành lạc. Tất cả bó gọn trong chí lớn của ông: chí lập công, lập danh, lu danh thiên cổ, trả nợ tang bồng, nợ quân thân. Là một con ngời ý thức đợc vai trò của mình trong trời đất cho nên ông ham mê hoạt động, mang một nhiệt tâm lớn đối với đời. T thế vẫy vùng trong không gian rộng lớn luôn đi liền với một chí khí mạnh mẽ và một ý thức kẻ sĩ. Cho nên cuộc đời dẫu trắc trở, hoạn lộ nhiều lúc gập ghềnh thì cũng không làm cho ông thoái chí.

2. Trong chơng trình thực hiện lý tởng sống của ngời con trai phong kiến ông cũng luôn đề cao thú hành lạc nh là một “món nợ ” mà đấng nam nhi buộc phải trả nh nợ công danh, nợ sách đèn,...không những thế ông còn coi hởng nhàn nh là một cái chí, một nhu cầu tất yếu của con ng- ời sau khi “nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo ”. Và đó còn là một phần thởng xứng đáng sau khi đã cống hiến hết mình cho đất nớc. Nhàn ở đây không chỉ là vui thú cảnh điền viên có rợu, thơ, đàn... mà còn là những thú vui sắc dục, say mê đờng cảm giác.

3. Lý tởng mà Nguyễn Công Trứ đề ra và theo đuổi suốt đời trong thơ văn của mình là do cơ sở xã hội đơng thời tác động lên. Nó vừa có cái tích cực của Nho giáo chính thống, vừa có sự hấp thụ của luồng t tởng mới. Vì vậy tuy đã có sự phá cách trong t tởng hành động của một nhà Nho đợc đào tạo trong nhà trờng Nho giáo. Nhng sự phá cách này vẫn không đi ra ngoài lề, không đi trật đờng ray những

chẩn mực mà Nho giáo đã đề ra đối với ngời con trai sống trong xã hội phong kiến.

Mặc dù có những hạn chế nhất định nhng ông đã đóng vai trò to lớn cho nền văn học Việt Nam ở nhiều phơng diện - đặc biệt nhất là ông đã đề ra một cách sống tích cực, sống có lý tởng, có mục đích và quyết tâm đạt cho đợc cái mục đích đó bằng hành động. Đây là một cách sống tích cực cho thanh niên mọi thời đại.

Tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân (chủ biên), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, NxbGD,1997

2. Trơng Chính, Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách,Thơ văn Nguyễn Công Trứ,NxbVH,H,1958

3. Chu Trọng Huyến, Nguyễn Công Trứ thơ và đời, NxbVH, 1996

4. Chu Trọng Huyến, Nguyễn Công Trứ - con ngời và sự nghiệp, NxbKHXH,1995

5. Trần Đình Hợu, Nho giáo và văn học Việt Nam trung - cận đại, NxbGD,H,1999

6. Trần Đình Hợu, Mấy ý kiến bàn về nghiên cứu Nho giáo, TCNCNT số 1,2,3/ 1984

7. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII, NxbGD,1998

8. Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Công Trứ, NxbVăn hoá, H,1983

9. Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận,Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX, NxbGD,1998

10. Nguyễn Lộc, Văn học Việt nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, NxbGD,1999

11. Nguyễn Đăng Mạnh(chủ biên), Phân tích bình giảng văn học 11, NxbGD,H,2000

12. Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, NxbVH,H,2000

13. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca

Việt Nam, hình thức và thể loại, NxbĐHQG,H,2003

14. Vũ Dơng Quỹ (tuyển chon, biên soạn), Nhà văn và tác phẩm văn học trong nhà trờng,NxbGD,1997

15. Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn, biên soạn), Phê bình và bình luận văn học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Trần Đình Sữ, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NxbGD,1999

17. Trần Nho Thìn (tuyển chọn, biên soạn), Nguyễn Công Trứ về tác gia và

tác phẩm, NxbGD,2003

18. Trơng Xuân Tiếu, Thạch Kim Hơng, Giảng văn văn học Việt Nam trung đại II

19. Mai Khắc ứng, Đôi điều về tồn chất Nguyễn Công Trứ, NxbThuận Hoá, 2004

20. Lê Trí Viễn, Đặng Thanh Lê, Phan Côn, Lịch sử văn học Việt Nam thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX, NxbVH, H, 1978

21. Trần Ngọc Vơng, Nhà Nho tài tử và văn học Việt Nam, NxbGD,2001 22. (Nhiều tác giả), Nguyễn Công Trứ - con ngời, cuộc đời và thơ, Nxb Hội

nhà văn, H, 1996

Một phần của tài liệu Lí tưởng sống của người con trai phong kiến trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 60 - 65)