Say mê hởng lạc

Một phần của tài liệu Lí tưởng sống của người con trai phong kiến trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 41 - 54)

ở nhiều nhà Nho, nhàn là một thái độ xuất thế, chán phồn hoa danh lợi đã đành, song lại thờng kèm theo một nếp sống thanh đạm, tri túc quả dục, yên lặng để hớng tâm về sự suy tởng, về đạo, hoặc hởng lạc để thoả mãn cá nhân. Thì cái nhàn ở Nguyễn Công Trứ lại mang tinh thần nhập thế tích cực, có tính cách hoạt động.

Trong bản “tuyên ngôn” về kẻ sĩ cũng nh trong một số bài thơ khác, ngay từ đầu Nguyễn Công Trứ đã chủ trơng con ngời có quyền đợc hởng lạc. Ông xếp nó thành một mục trong chơng trình sống lý tởng của mình. Qua khảo sát gần 150 tác phẩm của ông mà các công trình su tầm đợc từ trớc tới nay thì những bài thơ nói về thú hành lạc, t tởng hởng nhàn chiếm một số lợng tơng đối lớn ( khoảng 20 bài), có một số bài tiêu biểu đợc Nguyễn Công Trứ gọi hẳn tên nh: Cầm kỳ thi tửu, trong trần mấy mặt làng chơi, chơi xuân kẻo hết xuân đi....Điều này cho ta thấy cái say mê hởng lạc cũng đơc đặt ra một cách cấp thiết nh khao khát về công danh. Muốn có công danh ông đã hăm hỡ, đã tích cực hành động, không quản ngại khó khăn, vinh nhục để đạt cho bằng đợc. Và quyết tâm đạt cho đợc công danh sự nghiệp để đợc nhàn hạ phú quý. Vì theo ông con ngời chỉ đợc

hành lạc khi đã hoàn thành nhiệm vụ. Chỉ có thể “thảnh thơi thơ túi rợu bầu” khi “ nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo” khi cha đạt đợc giấc mộng công hầu, trong một số bài thơ ông cũng đã vạch sẵn đờng đi cho mình đó là tích cực hành động để làm nên khanh tớng, để trả nợ tang bồng, trả nợ hoá công, và trả nợ quân thân. Sau đó thì trở về, rửa sạch mọi “gánh nặng” mà kẻ làm trai phải thực hiện để đợc sống với chính mình, đợc hởng những thú vui trần thế:

“ Nhà nớc yên mà sĩ cũng thung dung, Bây giờ sĩ mới tìm ông Hoàng Thạch. Năm ba chú tiểu đồng lếch thếch, Tiêu dao nơi hàn cốc thâm sơn. Nào thơ, nào rợu, nào địch, nào đờn, Đồ thích chí vẫy vùng trong một túi. Mặc ai hỏi mặc ai không hỏi,

Dẫu việc đời mà lắm kẻ trọc thanh. Này này sĩ mới hoàn danh !”

ở đây nhà thơ quan niệm hành lạc là một sự đãi ngộ, là phần thởng cho những kẻ anh hùng, cho những ngời hành động. Nó bao hàm một nội dung rất thanh sạch nh việc du lãm nơi “cùng cốc thâm sơn” với thơ, rợu, địch, đàn....Đối với ngời xa, quan niệm hành lạc nh vậy là một cách để tỏ với đời phẩm chất thanh cao của kẻ sĩ quân tử không màng danh lợi, không tham quyền cố vị. Với Nguyễn Công Trứ, nhàn thờng là giây phút giải trí giúp con ngời có niềm tin tiếp tục làm việc một cách năng nổ. Bởi vậy mà trên bớc đờng lập công danh, thực hiện hoài bão của mình:

“ Đã mang tiếng ở trong trời đất, Phải có danh gì với núi sông.”

( Đi thi tự vịnh) hoặc là:

“ Chí những toan xẽ núi lấp sông

Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ ” (Chí khí anh hùng)

Đang giữa lúc hoạt động đầy hăm hở, say sa với giấc mộng làm ng- ời anh hùng tiếng tăm vang dậy khắp núi sông. Nguyễn Công Trứ

cũng đã nói rõ mục tiêu của ông là làm xong bổn phận của ngời anh hùng rồi thì tha hồ mà chơi, nuôi chí anh hùng cũng để mong có ngày đợc chơi thoả thích:

“ Chơi cho phỉ chí tang bồng”

(Quân tử cố cùng)

Khi “nợ trần hoàn” đã trả xong, lúc này kẻ sĩ có thể ung dung nghĩ ngơi, giải trí, có thể sống an nhàn hởng lạc cho bỏ những ngày tháng vất vả lao đao:

“ Đờng mây rộng thênh thênh cử bộ Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo Thảnh thơi thơ túi rợu bầu.”

(Chí khí anh hùng)

Có thể nói đây là nét nhất quán trong con ngời và cuộc đời của Nguyễn Công Trứ: từ hành động đến hởng nhàn với ông đó là trách nhiệm và quyền lợi mỗi ngời. Kẻ sĩ sau khi đã tạo đợc một sự nghiệp lẫy lừng trong trời đất hãy sống “phong lu cho bỏ kiếp ngời”.

Thờng đối với các nhà Nho nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bĩnh Khiêm cầu nhàn chỉ là một thái độ khi đã về già, đã hết nhiệm vụ với vua với nớc, lui về sống những ngày tàn. Nguyễn Trãi đã cùng hẹn với Côn Sơn sau khi đã trả đợc “ơn tri ngộ”, giúp vua xây dựng đợc đất nớc thái bình thịnh trị

thì sẽ quay trở về Côn Sơn sống với chim muông cây cỏ…...vui thú với cảnh điền viên. Đối với Nguyễn Công Trứ, qua các giai đoạn cuộc đời, lúc nào ta cũng thấy ông ca tụng sự hởng nhàn, hành lạc. Ông coi nhàn hạ nh một cơ hội tốt, lúc nào có thể cũng nên bám lấy để hởng thụ:

“Điền viên vui thú vẫn xa nay Giang hồ bạn lứa cầu tam hợp Tùng cúc anh em cuộc tỉnh say

Toà đá Khơng Công đôi khóm trúc áo xuân nghiêm tử một vai cày”

(Tự thuật III) Trong bài “Chơi xuân kẻo hết xuân đi” ông còn nói:

“Hạn lấy tuổi để mà chơi lấy”

và ngay cả đầu đề bài thơ ta cũng đã thấy tác giả cố nắm bắt thời gian để hởng thụ:

“ Dẫu ba vạn sáu ngàn ngày là mấy chốc” (Chơi xuân kẻo hết xuân đi) “Lần lữa tiết xuân đơng có mấy

Bóng quang âm kêu lấy kẻo già Trăm năm trong cỏi ngời ta Xóc sổ ngày chơi đà đợc mấy”

(Trong trần mấy mặt làng chơi ) “ Ba vạn sáu ngàn ngày thấm thoắt ”

( Nghĩa ở đời) “ Ba mơi năm hởng thụ biết chừng nào Vừa tỉnh giấc nồi kê cha chín”

(Vịnh nhân sinh) “ Ba vạn sáu ngàn ngày là mấy”

Khi còn hàn vi, khao khát lập công danh để đợc nhàn hạ phú quý, nhng cứ trầy trật mãi ông viết:

“ Chẳng lợi danh chi lại hoá hay Chẳng ai phiền luỵ chẳng ai rầy Ngoài vòng cơng toả chân cao thấp Trong cuộc yên hà mặt tỉnh say “

(Than cùng) Lúc đơng làm quan ông vẫn có dịp ca tụng:

“Cầm kỳ thi tửu với giang san Dễ mấy kẻ xuất trần là thế .”

(Cầm đờng ngày tháng thanh nhàn) Khi về già “thoát vòng danh lợi ” ông càng a thích:

- “Chuyện cổ kim so tựa bàn cờ

Riêng vui thú giang sơn phong nguyệt Mặc xa mã thị thành không giám biết Thú yên hà trời đất để riêng ta”

(Thoát vòng danh lợi) - “ Đợc mất dơng dơng ngời tái thợng

Khen chê phơi phới ngọn đông phong Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,

Không phật, không tiên, không vớng tục” (Bài ca ngất ngỡng) và:

“Nợ phong lu tính đã lãi rồi Ngàn vàng chác lấy trận cời”

Nguyễn Công Trứ còn cho rằng con ngời sống trên đời vừa phải hành động, vừa phải cống hiến, nhng cũng phải biết hởng những thú vui, ngời đời không biết hởng lạc thì dù sống nghìn năm cũng nh chết non:

“Nhân sinh bất hành lạc Thiên tuế diệc vi thơng”

(Đánh thức ngời đời)

“Cầu nhàn” cũng là một nội dung trong chơng trình lý tởng sống của ngời con trai phong kiến trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, vì thế suốt đời ông không chỉ phấn đấu thực hiện “Nợ tang bồng”, “Nợ

công danh” mà còn phấn đấu để trả “Nợ phong lu”. Khi cha đỗ đạt ra làm quan, nhàn là những thú vui tiêu khiển thanh tao để làm vơi bớt nổi buồn, nổi xót xa chờ đợi công danh, lo lắng vì cảnh nghèo túng; lúc đỗ đạt ra làm quan, nhàn là một phần thởng xứng đáng cho một cuộc đời phấn đấu. Vì thế có nhiều lúc ông sợ thời gian qua đi mà mình vẫn cha thực hiện đợc lý tởng đó, thời gian thì trôi nhanh, một khoảnh khắc mùa xuân đáng giá biết chừng nào:

“ Xuân một khắc dễ nghìn vàng đổi chác” vì thế nên:

“ Tế suy vật lý tu hành lạc

An dụng phù danh bạn thử thân”

(Chơi xuân kẻo hết xuân đi) (Xét cho kĩ thì ở đời cũng nên vui chơi

Sao nỡ để công danh bó buộc thân mình) Cuộc chơi mà ông nói đến không chỉ có: thơ, rợu, cờ:

- “Đánh ba chén rợu khoanh tay giấc Ngâm một câu thơ vỗ bụng cời ” (Hành tàng)

Khi đắc ý ngao du ờ cũng phải ”

(Thích chí ngao du) - “Sờn non bầu rợu túi thơ

Thảnh thơi ngồi gẫm cuộc cờ Tràng An ”

(...)“Rợu một bầu, thơ một túi, cờ một cuộc, cầm một xoang Khi đắc ý gật trên lừa cời ra rả ”

(Vịnh Trần Đoàn ) - “Bạn tùng cúc xa kia là cố cựu

Hẹn với lợi danh ba chén rợu

Vui cùng phong nguyệt một bầu thơ Cuộc cổ kim so sánh tựa bàn cờ

Riêng vui thú giang sơn phong nguyệt .”

(Thoát vòng danh lợi) Mà còn cả đàn:

“Cầm kỳ thi tửu,

Đờng ăn chơi một vẻ một hay

Đàn năm cung réo rắt tính tình dây, Cờ đôi nớc rập rình xe ngựa đó. Thơ một túi phẩm đề câu nguyệt lộ, Rợu ba chung tiêu sái cuộc yên hà Thú xuất trần tiên vẫn là ta ”.

(Cầm kỳ thi tửu) Cả bài bạc:

“Cuộc ăn chơi gì hơn thú tụ tam ” (Thú tổ tôm )

Nguyễn Công Trứ không chỉ say sa hởng lạc mà ông còn ca tụng nó: “Một chữ nhàn giá lại đáng muôn chung

Ngời ở thế dẫu trăm năm là mấy ” (Cầm kỳ thi tửu) - “Thú gì hơn nữa thú ăn chơi ”

(Thích chí ngao du) - “Nhân trung thụy giác tam can nhật, Vắt chân ngồi bạn với khách cầm ca Cuộc tỉnh say bầu rợu chén trà

Cơn đắc ý thùng thùng đôi tiếng trống. Bạch tuyết thanh cao oanh yến lộng Quân thiểu hởng triệt cổ chung minh

Này tiếng đàn tinh tỉnh tình tinh

Thú vui thú ném ngang vành tráng sĩ ” (Thú thanh nhàn ) “Thi tửu cầm kỳ khách

Phong vân tuyết nguyệt thiên Mặc tài tình đang độ thiếu niên Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phỉ chí Thơ một túi gieo vần Đỗ Lý

Rợu lng bầu rót chén Lu Linh

Đàn Bá Nha gãy khúc tính tang tình Cờ Đế Thích đi về xe pháo mã ”.

(Cầm kỳ thi tửu)

Không chỉ ca tụng, Nguyễn Công Trứ còn khuyên con ngời nên “thảnh thơi thơ túi rợu bầu” vui thú, nhất là khi đã lao tâm, lao lực lại cần phải nghĩ ngơi để cho tâm trí th thả, tránh mệt mỏi:

“ Tri túc, tiện túc, đãi túc, hà thời túc

(Biết đủ là đủ, đợi khi nào cho đủ ,

Biết nhàn là nhàn, đợi khi nào cho nhàn )

“ Biết nhàn ” tức là biết tạo ra những giờ phút thảnh thơi thoải mái, biết tạo ra những cơ hội để vui thú “cầm kỳ thi tửu”. Gạt bỏ công việc sang một bên để quên đi những khó khăn, những bất công mà ông gặp phải trong cuộc đời. Sống là phải biết hởng nhàn, tự tìm đến cái nhàn không chỉ để di dỡng tinh thần mà còn để tỏ chí:

“Nhân sinh quý thích chí ”

(Đời ngời quý nhất là đợc làm theo ý của mình).

Ông nói đến hành lạc nh một cách thoả chí ngang dọc của mình. Coi việc hành lạc ngang với việc tang bồng hồ thỉ, và nói thẳng rằng trong hành lạc cũng phải “vẫy vùng” cho thoả thích:

“Nợ tang bồng hẹn khách thiếu niên, Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phỉ chí ”

(Cầm kỳ thi tửu )

Ta có thể thấy sự khác nhau giữa cái nhàn của Nguyễn Công Trứ với cái nhàn của các nhà Nho lớp trớc. Cái nhàn ở Nguyễn Trãi là cái nhàn xuất hiện sau thời gian lăn lộn giữa chính trờng. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ trở về vui thú điền viên ở Côn Sơn. Ông cũng ca ngợi cuộc sống an nhàn, bình ổn, không phải lo âu việc nớc, không phải vớng bận vì trách nhiệm, có thể ung dung thởng thức những cái đẹp của thiên nhiên, cái lạc thú bình dị của đời thờng:

- “Bữa ăn dù có da muối áo mặc nài chi gấm là ” - “Lều nhàn vô sự ấy lâu đài

Nằm ở chẳng từng khuất nhiễu ai ” (Từ thán XIV)

Nguyễn Trãi từ bỏ chốn “chông gai bụi bặm” trở về Côn Sơn lấy thiên nhiên để bảo toàn khí tiết, để tỏ rỏ thái độ khinh thờng danh lợi, tiền tài, địa vị trong cuộc đời. Thế nhng giữa cuộc sống tởng nh an nhàn bình ổn ấy lòng ông không lúc nào nguôi về thế sự, vẫn luôn băn khoăn trớc lẽ xuất xử, luôn canh cánh quảng đời làm quan, cái ơn tri ngộ của một minh chúa. Nỗi vấn vơng khắc khoải đó luôn thờng trực trong thơ ông:

“Nhớ chúa lòng còn son một tấc u thời tóc đã bạc mơi phần ”

(Bài 165 )

Đó là sự day dứt, canh cánh của một con ngời cha hoàn thành sự nghiệp. Lòng vẫn mong cống hiến tài năng cho nớc, cho dân. Một mặt ông muôn lánh trần, sống một cuộc sống an nhàn, song mặt khác lại vẫn muốn nhập thế giúp đời. Đây là nổi niềm của một con ngời thân nhàn mà tâm không nhàn.

Đến Nguyễn Bĩnh Khiêm:

“Dững dng mọi sự đà ngoài hết Nhàn một ngày là tiên một ngày ”

ý thức đợc thời thế thịnh suy, triều chính nổi loạn, quan lại lộng thần, ông cáo quan xin về sống ở quê hơng. Nguyễn Bĩnh Khiêm cảm thấy bất lực trớc thời cuộc nên chủ trơng xuất thế, rút lui khỏi việc đời trở về với đời sống tự nhiên nơi thôn dã, gạt bỏ mọi giàu sang danh vọng, vui với cỏ cây sông núi, sống cuộc sống an bần lạc đạo:

“Cơm ăn chẳng quản da muối áo mặc nề chi gấm thêu . ” Ông coi thờng công danh phú quý:

“Cắp nắp làm chi cho nhọc lòng ” Mà muốn cuộc sống thanh đạm, tao nhã:

“Một mai một cuốc một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ

Ngời khôn ngời đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rợu đến cội cây ta sẽ uống

Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao ”

Con ngời cá nhân Nguyễn Bĩnh Khiêm là con ngời ý thức giữ cho mình an nhàn thanh thản và yên phận:

“ Giờ vui nớc biếc núi non này Cây cỏ tiêu dao cảnh tháng ngày”

Thế nhng trong cảnh điền viên vẫn luôn chú ý đến thời cuộc “tuy ở nhà bốn mơi bốn năm mà lòng không ngày nào quên đời, u thời mẫn tục đều lộ trong thơ” (Đại việt sử loại – Vũ Khâm Lân ). Nguyễn Bĩnh Khiêm đã tự bộc bạch tâm sự:

“Ân chúa đã nhiều cha báo

Lòng còn canh cánh ắt khôn nài ”

Thực tế xã hội khốc liệt, ông chọn con đờng ẩn dật song vẫn luôn ao ớc “Một tôi hiền, chúa thánh minh ”, vẫn khao khát một đời “ Nghiêu Thuấn” để chọn chúa mà thờ: “nếu có loạn thời thơng đời Nghiêu Thuấn”. Rõ ràng bên cạnh t tởng nhàn tản vẫn có cái mong ớc nhập thế. Nếu nh t t- ởng cầu nhàn hởng lạc ở Nguyễn Trãi và Nguyễn Bĩnh Khiêm là sự ý thức chủ quan trong bản thân mỗi nhà nho, thì ở Nguyễn Du, tìm đến những

thú vui nhàn tản chỉ là một sự phản ánh trực tiếp trớc lý tởng cuộc đời mình. Trớc biến động của lịch sử cùng với việc phò Lê chống Tây Sơn không thành, Nguyễn Du trở nên chán nản, bi quan và tìm đến các thú vui nhàn tản. Thực chất đó là sự tìm đến để khuây khoả cho bản thân những ngày tháng sụp đổ lý tởng mà cuộc đời không thực hiện đợc:

“Cổ mạch hàn phong cộng nhất nhân Hắc dạ hà kỳ mê thất thểu”

(Dạ hành)

( Trên lối củ gió lạnh dồn cả vào một ngời

Đêm tối mờ mịt không biết bây giờ là bao giờ mà chẳng thấy sáng ).

Nguyễn Du sa vào thoát ly trần tục, ông mong ớc một cuộc sống thần tiên, tởng tợng ra cảnh đào nguyên xa cách trần thế.

“ Giữa muôn ngọn núi, xa cách gió bụi

Mây chiều che kín những cánh cửa tre đó đây áo mũ các cụ già vẫn theo kiểu đời Hán Năm tháng ở trong núi khác với đời Tần

Buổi chiều mục đồng gỏ sừng trâu giữa đồng hoang Ngày xuân cô gái kéo gàu múc nớc ở giếng ngọc ớc gì thoát đợc vòng trần tục

Ngồi dới gốc tùng thú biết bao nhiêu .” (Sơn thôn)

Dới con mắt Nguyễn Du mọi tồn tại, ý nghĩa cuộc sống đều h vô. Ông kêu gọi hởng thụ mọi sung sớng vật chất của cuộc sống này:

“Có chó cứ giết thịt Có rợu cứ uống cho hết

Cần gì phải lo cái danh xa xôi sau khi chết rồi ”

Một phần của tài liệu Lí tưởng sống của người con trai phong kiến trong thơ văn nguyễn công trứ (Trang 41 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w