Khi sáng lập ra Nho giáo Khổng Tử đề ra cho các học trò của mình hai dạng thức sống, đó là “hành” và “tàng”. Ngời con trai sống trong xã hội phong kiến phải có tinh thần tích cực nhập thế, phải biết “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ ”. Nhng không phải bao giờ kẻ nam nhi cũng gặp đợc lúc hữu đạo để thi thố tài năng của mình. Lắm lúc họ thấy xã hội rối ren, bất đắc chí với thời cuộc,...họ trở về vui thú nơi cảnh điền viên. Ngắm trời xanh, ruộng vờn, cây, gió, trăng, hoa, và bên cạnh đó còn có cả thơ, rợu, bạn hiền.
Nguyễn Công Trứ lại khác, ông không những say sa ca ngợi t tởng cầu nhàn, không chỉ kêu gọi ngời ta hởng nhàn, mà ông còn nâng nó lên thành một triết lý sống đậm màu sắc vật dục. “Đây có thể xem là phần hạn chế nhất của ông. Đẩy hạnh lạc với những thú vui vật dục lên thành một triết lý sống phải nói là một bớc sa đọa về phơng diện t tởng của Nguyễn Công Trứ ”.( Nguyễn Lộc - (--))
“Hành lạc ” trong thơ Nguyễn Công Trứ đó là yếu tố diễm tình, sắc tình. Nếu trong văn chơng Nho giáo chính thống đợc tầng lớp Nho sĩ mộ sùng “hành lạc ” là “bầu rợu túi thơ ”, là “ngao du sơn thuỷ ”, là “cầm kỳ thi hoạ ” với ngời tri kỷ đồng giới tức là cái thú vui tiêu khiển thanh cao, tao nhã, thì trong cái “hành lạc ” của Nguyễn Công Trứ có yếu tố sắc tình:
“Chơi cho lịch mới là chơi,
Chơi cho đài các cho ngời biết tay. Tài tình dễ mấy xa nay ! ”
(Cầm kỳ thi tửu)
Ông đề cao “hành lạc” cho thấy sự khẳng định mình quyết liệt trớc hiện thực cuộc sống thờng nhật có sức mạnh đè bẹp trớc trí khôn thông thờng, trớc lối sống ky bo góp nhặt của ngời đời, trớc lễ giáo,
tục lệ nghiêm trang chán ngắt trong xã hội.... Nó là cuộc sống thứ hai, thế giới thứ hai.
“ Nhân sinh bất hành lạc. Thiên tuế diệc vi thơng ”
( Đánh thức ngời đời )
Nâng t tởng “hành lạc ” lên thành một triết lý sống. Nguyễn Công Trứ biểu lộ tính nhân bản rất sâu sắc. Tinh thần thao lợc, tinh thần thị tài đua sức, tinh thần thợng võ, mã thợng tiềm ẩn rất phong phú trong thơ ông. Cái “chơi” này hoàn toàn không phải là sự phóng dục buông tuồng, ngợc lại nó đòi hỏi một sự làm chủ bản thân cao độ, sự hun đúc ý chí, mài rủa tài nghệ không ngơi. Trong sự “ chơi ấy”, đằng sau cái mê say là sự tỉnh táo, đằng sau cái hăm hở là sự bình tĩnh, bên cạnh cái hiếu thắng là sự sẵn sàng chấp nhận thất bại, thái độ “nhập cuộc ” nghiêm túc cực độ song hành với cái nhìn thanh thản, nhẹ nhỏm, cời cợt đối với “cuộc chơi ”. Chính vì ông có một tinh thần tỉnh táo, một ý chí cao độ đó cho nên khi nói về những thú vui sắc dục:
Thú tiêu sầu rợu rót thơ đề Có yến yến hờng hờng mới thú Khi đắc ý mắt đi mày lại
Đủ thiên thiên thập thập thêm nồng ” (Tài tình ) - “Khách thập thuý say màu hoa diễm
Đối mặt hoa mà cầm, mà kỳ, mà tửu, mà thi ” (Yêu hoa )
và:
“Kìa những ngời mái tuyết đã phau phau, Run rẫy kẻ đào tơ còn mảnh khảnh.
Trong trớng gấm ngọn đèn hoa lấp lánh, Nhất toạ lê hoa áp hải đờng .”
(Tuổi già cới vợ hầu )
thì ta vẫn thấy đợc tinh thần thanh lịch, chất tài tử hào hoa phong nhã, thị hiếu thẩm mĩ sành sỏi, tinh tế. Ông nói đến những thú vui, những ham muốn về thể xác, những khát khao về đờng cảm giác, những “yến yến h- ờng hờng ”, những “ mắt đi mắt lại ” nhng ta không thấy nó trơ trẽn. Mà nh là một cái khát vọng hởng thụ - nhu cầu hởng thụ của con ngời. Đó nh là một sự bứt phá về ý thức cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.
Nh vậy có thể nói trong toàn bộ thơ văn của mình, Nguyễn Công Trứ luôn thể hiện một lý tởng sống của ngời con trai phong kiến. Một con ngời có bản lĩnh cứng cỏi, có chí khí tự ý thức về tài năng cá nhân trong mối quan hệ với vũ trụ, trời đất. ý thức về nhân cách, về phận sự trong ông rất mạnh mẽ. Nguyễn Công Trứ thể hiện là một nhà Nho biết vơn lên trên những khó khăn, thử thách của đời thờng để hoàn thành nghĩa vụ của một đấng nam nhi, một ông quan đầy tinh thần trách nhiệm, xông pha trên mọi
mặt trận. Một con ngời vừa hăng say “nhập ” thế, vừa thanh thản “xuất” thế, vừa biết “hành” vừa biết “tàng”, coi hành tàng về thực chất không khác gì nhau. Ông còn là một con ngời biết hởng thụ cả những thú vui thanh cao, tao nhã nh là: rợu, thơ, cờ, đàn, và thú vui vật dục : “yến yến h- ờng hờng”.
2.3. Cơ sở tạo ra quan niệm ở tác giả về lý tởng sống của ngời
con trai phong kiến.
Mọi hình thái ý thức đều là sự phản ánh của thế giới khách quan thông qua chủ thể con ngời. Trong ý nghĩa ấy thì sáng tác văn học vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan.