6. Bố cục của đề tài
2.1.2. Ngành thủ cụng nghiệp
Thủ cụng nghiệp là ngành kinh tế hỗ trợ cho nụng nghiệp, được hỡnh thành trờn cơ sở của cỏc yờu cầu sản xuất, nhằm thỳc đẩy nụng nghiệp phỏt triển.
Ở rất nhiều nơi trờn xứ Thanh, thủ cụng nghiệp khụng chỉ là nghề phụ mà cũn là nghề đem lại thu nhập chớnh cho người nụng dõn. Theo thống kờ trong số 38 làng nghề chủ yếu ở Thanh Hoỏ thỡ hầu hết là cỏc nghề phụ như: nghề đan cút, nghề dệt,đan chiếu cúi…
Đối với nghề thủ cụng mang tớnh chất phục vụ cho nụng nghiệp, người dõn tranh thủ làm lỳc nụng nhàn, họ thức khuya, dậy sớm tận dụng mọi thứ nguyờn liệu sẵn cú để sản xuất ra cỏc vật liệu tiện dụng và thỏo gỡ những khú khăn trong quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp.
Ở Hoằng Hoỏ, núi đến nghề thủ cụng truyền thống phải kể đến nghề dệt. Nơi đõy nhiều làng cú nghề dệt nổi tiếng như: Nghĩa Hưng, Hành Vĩ, Tào Xuyờn, Nguỵờt Viờn, Phỳ Khờ, Thanh Nga, Đại Đồng, Đại Khờ và làng Quỳ Chữ.
Nghề dệt cú từ bao giờ? Làng nào là nơi khởi nguồn nghề dệt ở Hoằng Hoỏ? Đến nay chưa cú nguồn tư liệu nào đủ sức thuyết phục. Chỉ biết rằng theo truyền thuyết làng Quỳ Chữ cú “Chuyện Bà Quỏnh”, chuyện kể rằng: “Thuở ấy, người dõn Quỳ Chữ sống rất khổ cực. Thức ăn chớnh của họ là cua, ốc, cỏ, tụm… bắt dưới ruộng, dọc. Cũn mặc thỡ đàn ụng đúng khố, đàn bà quấn vỏy vải thụ.
Một hụm mặt trời vừa tắt, cả nhà bà Quỏnh đang quõy quần bờn bếp lửa thỡ cú người đàn bà trạc tuổi bà Quỏnh đến xin ngủ trọ. Đờm ấy bà Quỏnh và người khỏch lạ núi chuyện với nhau suốt đờm. Gần sỏng thỡ khỏch ra đi, hẹn
năm sau quay lại. Bà khỏch lạ cứ đến rồi đi, đi rồi lại đến, như thế suốt 10 năm. Năm nào cũng đến một lần, ở lại một đờm, gần sỏng thỡ đi. Điều kỳ lạ là mỗi lần người khỏch lạ đến, gia đỡnh bà Quỏnh lại cú thờm việc làm mới khiến cho dõn làng rất ngạc nhiờn, cú người đến học rồi làm theo bà Quỏnh. Từ việc phỏt cõy, cuốc đất, trồng bụng dệt vải…. Bẵng đi mấy năm khụng thấy người khỏch lạ quay trở lại, lại được biết bà bị giặc tàu bắt đem về Trung Quốc, bà Quỏnh mới núi với dõn làng rằng “Bà khỏch lạ ấy chớnh là người đó trốn nhà vua đến đõy truyền nghề trồng bụng, dệt vải cho làng ta”[ 38, 15].
Nhớ ơn bà, dõn làng Quỳ Chữ gọi bà bằng cỏi tờn thõn quen với mọi người: bà Quỏnh.
Từ cõu truyện trờn, thỡ rất cú thể làng Quỳ Chữ là làng đầu tiờn cú nghề dệt ở Hoằng Hoỏ. Tuy nhiờn chỳng tụi chưa dỏm khẳng định chắc chắn, cần cú thờm nguồn tư liệu xỏc thực hơn.
Nhõn dõn Quỳ Chữ rất tự hào về sản phẩm do làng làm ra: “Vải Tổ đó ấm lại bền
Tuy rằng thụ bố giữ nền nếp xưa”.
(Nguồn: ca dao Quỳ Chữ) Nghề dệt ở Quỳ Chữ thời xưa rất phỏt triển, khắp làng ở đõu ta cũng nghe thấy tiếng kộo sợi. Nghề dệt vải tuy là nghề phụ, làm lỳc nụng nhàn nhưng mang lại lợi ớch kinh tế cao:
“Cũ kố cỳt kớt cỳt sa
Thừa ăn, thừa mặc, thừa ra nuụi chồng Cũn thừa mua chiếc thuyền rồng Đem ra cửa bể cho chồng rong chơi
Chị em làng xúm ta ơi
Chồng tụi sang trọng, nhờ tụi cũ kố”.
Hiện nay ở Quỳ Chữ, nghề dệt vải nổi tiếng đú chỉ cũn “Vang búng” vỡ nhiều lý do khỏc nhau. Nhưng với bàn tay khộo lộo, kinh nghiệm sản xuất cựng sự năng động, trăn trở lo lắng của những người cú trỏch nhiệm với làng, chỳng tụi tin rằng trong thời gian khụng xa làng quờ này sẽ vực dậy được nghề truyền thống, để rồi:
“Rủ nhau đi kộo vải phường
Bỳ mũ cun cỳt chết chương phành phành Bỳ mũ cun cỳt, mủi quay
Thõu đờm kộo sợi mai ngày chợ phiờn Bà già cho chớ trẻ em
Làm bụng ra vải tập nền cửi canh Trai thời nghiờn bỳt học hành
Gỏi chăm đồng ruộng, cửi canh việc nhà Từ xưa Quỳ Chữ quờ ta
Vải thụ Kẻ Tổ đậm đà bền lõu”.
(Nguồn: ca dao Quỳ Chữ)