Diện mạo văn húa tinh thần

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng quỳ chữ, xã hoằng quỳnh, huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá từ thế kỷ xv đến năm 2009 (Trang 86)

. CHƯƠNG 3: VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG LÀNG QUỲ CHỮ

3.2 Diện mạo văn húa tinh thần

3.2.1 Cỏc hỡnh thức tớn ngưỡng 3.2.1.1 Tục thờ thành hoàng làng

“Thành hoàng làng là vị thần của làng, tuy tờn chữ là mượn ở Trung Quốc, nhưng thành hoàng Trung Quốc và thành hoàng Việt Nam khụng giống nhau. Thành hoàng Việt Nam mới cú từ khi ta lệ thuộc nhà Đường, rồi đến đời Lý ở nước ta mới cú vị thần là Quốc đụ thành hoàng ở Thăng Long. Đến cuối thế kỷ XV, thành hoàng mới bắt đầu được thờ tại cỏc làng quờ Việt Nam”[26, 48].

Ở mỗi làng quờ nụng thụn Việt Nam, đi đến đõu ta cũng bắt gặp tớn ngưỡng thờ thành hoàng làng, một làng cú thể thờ một hay nhiều thành hoàng làng một lỳc. Đối tượng được nhõn dõn tụn sựng, làm thành hoàng làng rất đa dạng: là vị anh hựng trong thần thoại cổ sử Việt Nam, hay anh hựng vừ tướng đó giỳp cỏc triều đại, cũng cú thể là nhà khoa bảng, những ụng quan thanh liờm đức độ, những vị cú cụng khai dõn lập ấp mở rộng cơ nghiệp, cú cả những cụng chỳa, hoàng hậu thậm chớ người ăn trộm, người hành khất chết bất đắc kỳ tử vào giờ thiờng cũng được tụn làm thành hoàng làng. Thành hoàng làng là vị thần bảo trợ cho cộng đồng làng xó, cuộc sống của cộng đồng cú yờn ổn hay khụng, thịnh hay suy đều phụ thuộc vào sự phự hộ của thần. Mỗi làng cú vị thành hoàng riờng, đại diện cho quyền lợi chung của cộng đồng. Thành hoàng được thờ ở đỡnh, cú nơi thờ ở miếu, nhưng mỗi lần tổ chức lễ hội phải rước thành hoàng ra đỡnh làng.

Cũng như bao vựng quờ khỏc, làng Quỳ Chữ cú thành hoàng của riờng phự hộ cho sự phỏt triển của làng.

Ở Quỳ Chữ cú 4 vị thần được thờ ở đỡnh Trung, được nhõn dõn suy tụn thành đức thỏnh: đức thỏnh Đệ Nhất; đức thỏnh Đệ Nhị; đức thỏnh Đệ Tam; đức thỏnh Đệ Tứ. Trong tứ vị đức thỏnh này, làng Quỳ Chữ suy tụn đức thỏnh Đệ Nhị làm thành hoàng làng. Vậy tại sao nhõn dõn nơi đõy lại khụng suy tụn đức thỏnh Cả làm thành hoàng của làng - vị thần thiờng liờng nhất đứng đầu trong cỏc vị thỏnh của làng? Điều này thể hiện đặc trưng riờng trong tớn ngưỡng thờ thành hoàng làng ở Quỳ Chữ.

Theo sự phõn tớch của cỏc cụ cao niờn trong làng, thỡ đức thỏnh Đệ Nhị là thành hoàng của làng vỡ: vỡ đức thỏnh Cả đệ nhất - Lờ Phụng Hiểu quờ ở Băng Sơn. ễng là người cú gốc tớch, cứ liệu rừ ràng, cú nhiều truyền thuyết núi về ễng là con người khoẻ mạnh phi thường, nhõn nghĩa được nhà vua tin yờu. Sau khi ụng mất cú nhiều nơi lập đền thờ. Ngay ở xó Hoằng Quỳ cũng cú hai đền: một ở Trớ Trọng, một ở Quỳ Chữ cho nờn khụng thể coi ụng là Thành Hoàng làng được. Cẩm Y Vệ Tướng Quõn - đức thỏnh Đệ Tứ cũng là một danh tướng của Lờ Lợi nhưng “Cẩm vệ” tức tướng bảo vệ nhà vua, khụng phải là tướng trực tiếp sụng pha trận mạc. Đức thỏnh Đệ Nhị là tướng xụng pha trận mạc. Với những lý do đú người Quỳ Chữ đó chọn đức thỏnh Đệ Nhị làm Thành hoàng làng.

Vậy tại sao Thành hoàng làng Quỳ Chữ khụng thờ ở đỡnh làng? Vỡ ở Quỳ Chữ khụng cú đỡnh chung cho cả làng, mỗi thụn cú đỡnh riờng và đều thờ vọng tứ vị Đức Thỏnh, vỡ lẽ đú thành hoàng làng được thờ chớnh ở đền.

Tớn ngưỡng thờ Thành Hoàng làng cú ảnh hưởng sõu sắc trong đời sống của nhõn dõn làng Quỳ. Cỏc thành viờn trong làng khi cú cụng việc gỡ lớn như: cưới hỏi,đỡnh đỏm,đi làm ăn xa,đi thi đại học …đều đến đỡnh thắp hương cầu khấn, xin ngài che chở, phự hộ. Mỗi dịp xuõn về, khụng khớ làng Quỳ Chữ lại tưng bừng nhộn nhịp với những nghi lễ thờ cỳng cỏc vị thần trong làng, liờn tục từ ngày 6-2 đến 12-2 õm lịch hàng năm. Ngày hội làng cú ý nghĩa quan trọng ngoài việc lễ thần, lễ tổ để tỏ lũng biết ơn sự phự hộ, bảo trợ, ban phỳc cho dõn làng, cũn là dịp họp mặt dõn làng ụn lại truyền thống văn hoỏ xa xưa, khơi dậy nột đẹp trong đời sống tinh thần của cộng đồng dõn cư.

3.2.1.2 Tục thờ cỳng tổ tiờn

Tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn, tức thờ cỳng những người đó mất, với quan niệm “Trần sao õm vậy”, người sống rất chu đỏo với những người đó khuất. Thờ cỳng tổ tiờn ụng bà là bổn phận, nhiệm vụ trọng đại, là nột thẳm sõu nhất

của tõm thức và lối sống Việt Nam. Thờ ụng bà, tổ tiờn là một trỏch nhiệm cú tớnh cỏch luõn lý, xuất phỏt từ tấm lũng của người sống, của thế hệ sau đối với thế hệ trước. Dõn tộc Việt Nam cú tục thờ ụng bà, tổ tiờn vỡ họ hiểu rằng “Cõy cú cội, nước cú nguồn”.Vỡ thế việc thờ cỳng tổ tiờn trở thành nột đẹp văn hoỏ truyền thống của dõn tộc ta núi chung và Xứ Thanh - làng Quỳ Chữ núi riờng.

Trờn cỏi nền đạo đức truyền thống ấy, bất cứ gia đỡnh nào ở Quỳ Chữ đều rất coi trọng việc thờ cỳng tổ tiờn, được thể hiện ở chi tiết ngụi nhà dự cú làm sơ sài đến đõu, giàu hay nghốo. Song bàn thờ tổ tiờn bao giờ cũng được đặt ở nơi trang trọng nhất: gian chớnh giữa, đặt ở trờn cao và bài trớ rất trang nghiờm. Mọi sự kiện trong gia đỡnh từ việc dựng vợ gả chồng, sinh con, đến làm nhà, đi xa, thi cử…, người ta đều làm lễ cỏo với tổ tiờn, khấn vỏi tổ tiờn ụng bà, mong được phự hộ giỳp đỡ. Khi đạt được ước nguyện, cụng thành danh toại, con chỏu lại tạ ơn bỏo đức với tổ tiờn. Do vậy việc ghi nhớ cụng ơn tổ tiờn luụn được con chỏu gỡn giữ điều đú được biểu hiện rừ nhất vào cỏc ngày giỗ tết, tuần tiết …

Tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn là cỏi lẽ tự nhiờn của con người, nhằm bày tỏ tấm lũng “Uống nước nhớ nguồn” nột văn hoỏ đặc sắc, đậm đà giàu truyền thống mà nhõn dõn làng Quỳ Chữ lưu giữ đến muụn đời sau.

Cựng với việc thờ cỳng ụng bà, tổ tiờn thỡ trong mỗi gia đỡnh ở Quỳ Chữ cũn cú tục thờ Thổ cụng, với quan niệm “Đất cú thổ cụng, sụng cú Hà Bỏ ”. Thổ Cụng là vị thần trụng coi nhà cửa, ngăn chặn ma quỷ, định đoạt phỳc, hoạ cho gia đỡnh, nờn bàn thờ Thổ cụng khụng thể thiếu trong mỗi gia đỡnh. ễng bà, tổ tiờn là những người cú cụng sinh thành, nuụi dưỡng con chỏu nờn rất được tụn kớnh. Vỡ vậy việc bố trớ bàn thờ tổ tiờn, thổ cụng luụn tuõn theo một quy định cụ thể, hợp với phong tục của người Việt Nam.

3.2.2 Cỏc hỡnh thỏi tụn giỏo 3.2.2.1 Đạo phật

Phật giỏo được truyền vào nước ta khoảng thế kỷ II TCN, đõy là tụn giỏo lớn cú nguồn gốc từ Ấn Độ. Truyền vào nước ta bằng con đường hoà bỡnh, được nhõn dõn tự nguyện tiếp nhận nờn đó nhanh chúng hoà quyện với tục thờ cỳng tổ tiờn của người Việt.

Ở làng Quỳ Chữ khụng cũn tài liệu nào ghi chộp thời gian Phật giỏo xuất hiện tại làng, chỉ biết rằng làng cú ngụi chựa từ xa xưa và rất nổi tiếng đú là chựa Hưng Viờn.

Thế kỷ XVIII (1747) Lờ Huy Diệp đó cho tu sửa chựa Liờn Hoa lần thứ nhất, chứng tỏ tấm lũng mộ đạo của nhõn dõn.

Phật giỏo du nhập vào Quỳ Chữ và dung hợp với tớn ngưỡng dõn gian, để cú được chỗ đứng vững chắc trong tõm thức của người dõn lao động. Đồng thời tỡn ngưỡng dõn gian lại “hoỏ thõn”vào Phật giỏo tạo nờn sự kết hợp hài hoà, linh hoạt, sỏng tạo, trong đú Phật giỏo được xem là “chiếc ỏo” khoỏc bờn ngoài cho tớn ngưỡng dõn gian cú điều kiện tồn tại và phỏt triển.

Nhưng từ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, trước sự khủng hoảng của chế độ chế độ phong kiến “Vua khụng ra vua, quan khụng ra quan”, triều đỡnh khụng chăm lo đến đời sống của nhõn dõn, chưa lỳc nào xó hội nhiễu nhương như lỳc này, cương thường đạo lý bị đảo lộn. Những kẻ tu hành ở Quỳ Chữ đó lợi dụng vào hỡnh ảnh của mỡnh để làm điều xằng bậy. Nhõn dõn Quỳ Chữ rất căm ghột, phản đối, đả kớch Phật giỏo. Điều đú được thể hiện qua cỏc cõu chuyờn, bài thơ của nhõn dõn làng Quỳ.

Trờn chựa cú một ụng sư

Răng đen nhưng nhức, hồng hồng màu da ………. .

Tứ khi lui tới phật đài

Sư phự, phật độ mắn thai như gà Lau nhau trai gỏi đầy nhà

Sũn sũn năm một hoặc là năm đụi Cụ nào cậu ấy tốt tươi

Mười phần giống lột cả mười ụng sư

(Nguồn: thơ Quỳ Chữ)

Từ những bài thơ, cõu chuyện cho ta thấy thỏi độ bất bỡnh của nhõn dõn Quỳ Chữ đối với những kẻ lợi dụng Phật giỏo, đi ngược lại với tớn ngưỡng của nhõn dõn ta. Qua việc tẩy chay Phật giỏo ta nhận thấy rằng nhõn dõn Quỳ Chữ khụng sựng bỏi đạo phật một cỏch vụ điều kiện, mà họ rất tỉnh tỏo, dựng lý tớnh để xem xột sự việc nếu phự hợp, đem lại lợi ớch thỡ mới tin tưởng đi theo.

3.2.2.2 Nho giỏo

Nho giỏo vào nước ta khoảng thế kỷ II, khi giai cấp thống trị Trung Hoa thực hiện chớnh sỏch “đồng hoỏ” với mục đớch biến người Việt thành người Trung Hoa. Nhưng vỡ Nho giỏo du nhập vào nước ta bằng con đường cưỡng bức, mặt khỏc lỳc này Phật giỏo đó cú vị trớ nhất định trong xó hội Việt Nam, trở thành vũ khớ chống lại sự xõp nhập của Nho giỏo. Vỡ lẽ đú trong suốt nghỡn năm Bắc thuộc dự đó sử dụng nhiều biện phỏp, chớnh sỏch nhưng õm mưu đồng hoỏ của Trung Hoa vẫn bị thất bại, quan lại phương Bắc khụng thể với tay đến làng xó Việt Nam - nơi lưu giữ những giỏ trị văn hoỏ truyền thống.

Tuy nhiờn đứng trước yờu cầu, xõy dựng chớnh quyền quõn chủ chuyờn chế trung ương tập quyền vững mạnh, Nho giỏo đó từng bước khẳng định vị thế ở cỏc triều đại và trở thành quốc giỏo ở triều Lờ Sơ.

Nho giỏo xuất hiện ở Hoằng Hoỏ từ khi nào? Hiện nay chưa cú cõu trả lời đủ sức thuyết phục, cú tài liệu núi đời Hỏn, đời Đường, lại cú người núi mói tới thời Lý - Trần, vỡ Hoằng Hoỏ lỳc này mới cú người đỗ đạt là Lưu Miễn và Lưu Diễn.

Đến triều Lờ Sơ, Nho giỏo trở thành quốc giỏo, phỏt triển mạnh mẽ trong cả nước. Lỳc này huyện Hoằng Hoỏ núi chung, làng Quỳ Chữ núi riờng Nho

giỏo rất phỏt triển. Điều đú thể hiện ở Quỳ Chữ cú “văn từ” hàng huyện đặt tại làng. Theo quy định chỉ những làng cú nhiều người đỗ đạt cao mới được vinh dự này. Vớ như Lưu Đỡnh Chất, con của Lõm quận cụng Lưu Đỡnh Thưởng, ụng đậu thi hương được bổ làm cấp Sư trung lại khoa. Đến 1607 mặc dự đó 42 tuổi vẫn thi tiến sĩ đậu đến Đỡnh nguyờn. Năm 1623 được phong tước tự khanh, phong tước nhõn lĩnh và rồi được cử làm chỏnh sứ sang cống Minh, khi về được phong Tả thị lang bộ lại tước hầu.

Đặc biệt vào thời Lờ Trung Hưng đến cuối triều Nguyễn, làng Quỳ Chữ cú 49 người đỗ tỳ tài, cử nhõn, phú bảng (hiện cũn lưu giữ trong văn bia của làng).

Khụng chỉ là những người học rộng, tài cao thi đỗ đạt cú cụng danh. Bờn cạnh đú làng Quỳ Chữ cũn cú một lực lượng trớ thức đụng đảo đó thi đỗ trong cỏc kỳ thi nhưng khụng tham gia quan trường, lưu về quờ mở lớp dạy học, dạy đạo thỏnh hiền cho con em trong làng, họ là những thầy thuốc, thầy địa lý, tướng số của làng.

Nho giỏo cú những đúng gúp tớch cực cho dõn tộc Việt như: đỏp ứng được nhu cầu tổ chức và quản lý đất nước, với xu hướng ổn định, gúp phần cũng cố hệ thống thi cử để tuyển chọn nhõn tài vào bộ mỏy quản lý nhà nước. Việc tổ chức cỏc kỳ thi là điều kiện cho “cỏi tụi” cỏ nhõn cú dịp bộc lộ tài năng, đức độ cho quờ hương, đất nước. Những nhà khoa bảng ở Quỳ Chữ đó đúng gúp hết sức mỡnh cho quốc gia dõn tộc.

Bờn cạnh những điểm tớch cực khụng thể phủ nhận, thỡ Nho giỏo vào cuối thời Nguyễn, cựng với sự suy thoỏi của bộ mỏy nhà nước, chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng, bế tắc trầm trọng, quan niệm đạo đức bị đảo lộn, tệ nạn tham nhũng, mua quan bỏn tước diễn ra khắp nơi. Đời sống nhõn dõn cả nước vụ cựng cực khổ, ngày đờm chống chọi với đủ thứ giặc:

“Con ơi nhớ lấy cõu này

(Nguồn: tục ngữ Việt Nam)

Cũng như thảm cảnh của nhõn dõn cả nước, người dõn Quỳ Chữ gồng mỡnh chịu sự hà hiếp, của “cha mẹ dõn”(chức sắc làng ) - những kẻ đứng đầu bộ mỏy thống trị của nhà nước phong kiến ở làng xó. Trước thực trạng đú, người dõn Quỳ Chữ phản ứng quyết liệt, được thể hiện qua cỏc tỏc phẩm văn học, tấn cụng thẳng vào chức sắc của làng như: “Dặn con”, “Ma”, “Bựa Trị Dõn” “Năm mới mừng tuổi ụng huyện”….

Tiờu biểu cú bài vố “Dặn con” đó khỏi quỏt được bản chất của “cha mẹ dõn”:

Trong như hổ phỏch Bạch như ngà voi Vũi như lớnh lệ Tệ như thầy cai Nhai như lý trưởng Hưởng như tri huyện Biện như hương kiểm Nguy hiểm hương bạ Hay gạ thầy đồ Hàm hồ phú lý Bắt bớ hương bản Ve vón thầy đề Nhà nghề tõy đoan Bắt oan lớnh cẩm Dặn con phải thấy Chớ cú xem thường Quan lớnh lý hương Cũng phường phạt vạ.

(Nguồn: vố Quỳ Chữ)

Từ việc phờ phỏn,đó kớch mạnh mẽ hệ thống chức sắc làng, cho thấy nhõn dõn đó chỏn ghột chế độ đương thời nho học đó mất vị trớ, khụng cũn tỏc động, ảnh hưởng tới đời sống tinh thần của nhõn dõn Quỳ Chữ.

3.2.2.3 Đạo giỏo

Đạo giỏo xõm nhập vào Việt Nam khoảng thế kỷ II TCN. Cú thể núi khi Đạo giỏo vào Việt Nam, đó cú những thuận lợi nhất định cho sự phỏt triển vỡ cú sự tương đồng với tớn ngưỡng dõn gian. Khụng như Phật giỏo và Nho giỏo Đạo giỏo chưa bao giờ trở thành quốc giỏo.

Đạo giỏo cú hai loại hỡnh:Đạo giỏo thần tiờn,Đạo giỏo phự thuỷ.

Trong hai loại hỡnh này Đạo giỏo phự thuỷ cú ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhõn dõn Quỳ Chữ. Ở Quỳ Chữ cú phự thuỷ, phỏp sư, thầy cỳng, thầy búi. Chớnh lực lượng này reo rắc tư tưởng bi quan, yếm thế trong quần chỳng lạc hậu, thụng qua những hủ tục: bắt ma, bắt trựng, xem búi, xem qỏe. Dự vậy đạo Lóo (đạo lóo biến tướng) vẫn khụng lấn ỏt được cỏi nhỡn tiến bộ của người Quỳ Chữ. Tất cả những bựa phộp của chỳng đều bị lật tẩy: thầy búi núi dựa, thầy cỳng bịp bợm,ụng đồng bà cốt thỡ:

“Xiờn lờnh, mỳa kiếm hỏt hũ

Làm sao để cốt kiếm cho nhiều tiền” (Nguồn: vố Quỳ Chữ)

Người Quỳ Chữ lấy cỏi bịp bợm của Đạo giỏo để chống lại Đạo giỏo. Đú là “Thần trựng” hiện hỡnh thành con quạ mỏ đỏ, xự lụng như ỏo tơi đứng trờn mộ mổ xuống quan tài người chết, trựng dương để tra khảo họ. Dưới con mắt của người dõn Quỳ Chữ “thần trựng” chớnh là bọn quan lại luụn luụn đố nộn, ức hiếp những người nghốo khổ, bần cựng. Quần chỳng nhõn dõn lao động càng nhõn nhượng, lựi bước chỳng càng lấn tới.

Đạo giỏo, qua cỏi nhỡn của văn học dõn gian Quỳ Chữ chẳng những chỉ là trũ bịp bợm, quàng xiờn mà cũn là thứ “dị giỏo” cần phải quột sạch tận gốc tức đỏnh sập chế độ phong kiến, trả lại cho người Quỳ Chữ cuộc sống hạnh phỳc, trong sỏng, nhõn ỏi, thuỷ chung.

Phật giỏo, Nho giỏo, Đạo giỏo du nhập vào Việt Nam khỏ sớm, tồn tại song song cựng với lịch sử dõn tộc. Cú ảnh hưởng sõu sắc đến đời sống tinh thần của nhõn dõn ta.

Hoà cựng với văn hoỏ dõn tộc, nhõn dõn Quỳ Chữ đó tiếp thu 3 tụn giỏo này. Nhưng một khi cỏc tụn giỏo khụng cũn đỏp ứng yờu cầu, nguyện vọng của đại bộ phận quần chỳng thỡ nú trở thành đối tượng phờ phỏn, đả kớch.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng quỳ chữ, xã hoằng quỳnh, huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá từ thế kỷ xv đến năm 2009 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w