6. Bố cục của đề tài
2.1.3. Ngành thương nghiệp
Trong lịch sử Việt Nam, cho đến trước cải cỏch ruộng đất, kinh tế làng xó chủ yếu là kinh tế tiểu nụng, tự cung tự cấp, nhỏ lẻ, manh mựn. Người nụng dõn làm ra sản phẩm, đỏp ứng nhu cầu sử dụng của gia đỡnh mỡnh. Nếu cũn thừa thỡ mới đem ra bỏn - trao đổi ở chợ làng. Trong cộng đồng làng xó nụng thụn thỡ chợ là hỡnh thức thương mại đúng vai trũ quan trọng nhất.
Qua cỏc bộ chớnh sử ta biết được chợ ở Việt Nam xuất hiện từ lõu đời. Ngay từ đầu thế kỷ XV, Lờ Thỏnh Tụng đó núi “Hễ cú người là cú chợ” và đưa ra những quy định rất chặt chẽ về thể lệ lập chợ. Những xó chưa cú chợ thỡ được lập chợ mới, nhưng cỏc phiờn chợ phải lệch nhau. Thậm chớ phiờn chợ mới khụng được họp trước phiờn chợ cũ để tranh dành khỏch của nhau.
Như vậy chợ là một phương tiện sinh hoạt khụng thể thiếu được trong cộng đồng cư dõn và chợ làng là loại hỡnh phổ biến nhất, ở hầu hết cỏc làng xó Việt Nam.
Làng Quỳ Chữ với lịch sử hỡnh thành sớm, chắc hẳn chợ ở đõy đó cú từ rất lõu. Người Việt cổ đó cú sự mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế với cỏc làng khỏc. Bằng chứng là cỏc nhà khoa học đó tỡm thấy một tỷ lệ đồ gốm mang đặc trưng Quỳ Chữ khỏ cao, cú mặt ở chợ Gành (Ninh Bỡnh), Nam Chớnh (Ưng Hoà - Hà Tõy). Đồ đồng Quỳ Chữ với những di vật độc đỏo như: rỡu xoố tỡm thấy ở Rỳ Trăn (Nghệ An). Ngược lại những hiện vật đặc trưng của văn hoỏ Gũ Mun (Vĩnh Phỳc) cũng gặp khỏ nhiều ở Quỳ Chữ như mũi tờn đồng hỡnh cỏnh ộn, dao khắc gốm….Điều đú chứng tỏ rằng ở Quỳ Chữ lỳc này đó cú chợ nờn mới cú sự giao lưu kinh tế giữa cỏc vựng.
Khi chuyển địa bàn sinh sống, vỡ nơi ở cũ khụng đỏp ứng được những yờu cầu đặt ra, chắc hẳn chợ cũ đó dần tàn lụi. Theo thời gian hỡnh thành nờn chợ mới mà đến nay người dõn thường gọi là Chợ Tổ. Chợ Tổ nằm ngay giữa làng trở thành trung tõm kinh tế cho cả làng. Thuở xưa đõy là ngụi chợ rất nổi tiếng trong vựng. Chợ Tổ cựng với cỏc chợ như: Chợ Già, chợ Chựa Già, chợ Đừng, chợ Trọng tạo thành một hệ thống giao lưu hàng hoỏ, cỏc chợ họp khụng trựng thời gian thuận tiện cho việc buụn bỏn.
Chợ Tổ là chợ lớn được xõy dựng rất quy củ với nhiều mặt hàng phong phỳ, đa dạng. Theo khoỏn ước của làng cú ghi: “Chợ Tổ mỗi thỏng cú 12 phiờn họp vào cỏc ngày 3,5,8,10 (õm lịch). Chợ cú 4 cổng vào, việc thu thuế hàng bỏn tuỳ theo hàng khinh, trọng mà thu để nộp quốc khố, cũn bao nhiều sẽ trớch ra một phần trả thự lao cho người thu thuế, cũn lại nhập vào qũy để tu bổ chợ. Việc thu thuế giao về 4 thụn, để trỏnh tham nhũng, mỗi thụn thu thuế một cổng, nhưng phải thay phiờn và thay chỗ để thu cho cụng bằng, một phiờn một đồng tiền đồng.
Lệ phớ ngồi bỏn hàng trong cỏc lều, quỏn do cỏc thụn đảm nhiệm với sự thoả thuận giữa người mua quản và người chủ hàng, số tiờn phải nộp một phần quỹ cho làng. Việc trật tự, bảo an ở chợ đó cú ban tuần phu kiểm soỏt [25, 38].
Trong gia phả của dũng họ Lờ Sỹ cú núi về sự kiện năm 1936, do mõu thuẫn với một số họ trong thụn, họ Lờ Sỹ đó thồng nhất với nhau tỏch khỏi thụn Trung thành lập giỏp riờng gọi là giỏp Thuận Đức. Vỡ tỏch khỏi thụn Trung, nờn lỳc đầu làng khụng cho giỏp Thuận Đức hưởng cỏc quyền lợi từ Chợ Tổ. Một lần nữa, cỏc thành viờn trong giỏp đó đứng dậy đấu tranh đũi quyền lợi của giỏp, như cỏc thụn khỏc. Qua rất nhiều khú khăn, cuối cựng giỏp Thuận Đức đó được phõn cụng canh giữ một cổng chợ. Sự kiện đú thể hiện sức mạnh đoàn kết của thành viờn trong giỏp, đồng thời nú cũng núi lờn rằng chợ Tổ lỳc này rất lớn, mỗi phiờn chợ người mua kẻ bỏn tấp nập đụng vui, mỗi phiờn chợ là một ngày hội. Vỡ thế lượng tiền thuế thu được rất lớn cho nờn mới cú sự đấu tranh quyết liệt như vậy.
Về cơ cấu hàng hoỏ trong phiờn chợ, rất đa dạng, phong phỳ, nhiều chủng loại. Nhưng nhiều hơn cả vẫn là sản phẩm nụng nghiệp và cỏc mặt hàng phục vụ cho nụng nghiệp, cỏc mặt hàng thủ cụng truyền thống. Nhiều mặt hàng đặc sản của xó khỏc cũng được bày bỏn tại cỏc phiờn của Chợ Tổ. Điều đú cho thấy chợ Tổ là một trong những chợ lớn của huyện Hoằng Hoỏ.
“Giắng thừng Kẻ Kỗ mang lờn
Mật ngon thỡ cú Tào Xuyờn đưa vào”
( Nguồn: thơ- vố Quỳ Chữ ) Ngày nay Chợ Tổ khụng cũn được như xưa, quy mụ chợ thu hẹp lại, chủ yếu là nơi buụn bỏn - trao đổi của cư dõn trong làng, khụng cũn cảnh tấp nập mỗi phiờn chợ thuở nào.
Tuy nhiờn trong một tương lai khụng xa, Chợ Tổ chắc hẳn sẻ phỏt triển, sầm uất trở lại, trở thành khu chợ lớn khụng chỉ của Hoằng Hoỏ mà của cả Thanh Hoỏ. Vỡ hiện nay đang cú dự ỏn xõy dựng lại Chợ Tổ với tổng diện tớch 2 mẫu đất với nguồn vốn đầu tư lờn đến hàng chục tỉ đồng. Chỳng ta cú quyền hy vọng rằng ngụi chợ mới trờn nền đất cũ sẽ làm thay đổi cuộc sống nhọc nhằn của người dõn nơi đõy.