Truyền thống giáo dục khoa bảng

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ lê bật ở cổ định xã tân ninh triệu sơn thanh hoá từ thế kỷ XIII đến năm 2007 (Trang 85 - 92)

6. Bố cục của luận văn

3.2. Truyền thống giáo dục khoa bảng

Cũng nh một số địa phơng khác trong cả nớc, Thanh Hóa luôn luôn nổi bật lên tinh thần hiếu học, trân trọng sự đào tạo nhân tài, khuyến khích học tập và giảng dạy. Quan niệm chung có tính chất chỉ đạo của nhà nớc đã rõ: “Muốn có nhân tài, trớc hết phải chọn ngời có học” (lời chiếu của vua Lê). Với quan niệm đó suốt bao nhiêu thế kỷ Nho học thịnh đạt, đã thúc giục địa phơng hăm hở khuyến khích con em học tập, chọn ngời đạt kết quả trong học tập thì phải bằng con đờng khoa cử. Do đó mà khuynh hớng trọng khoa cử cũng rất mạnh mẽ suốt bao nhiêu thời đại. ở Thanh Hóa cũng vậy, nhiều huyện nh Đông Sơn, Hoàng Hoá, Thọ Xuân, Nông Cống, Thiệu Hoá, Vĩnh lộc, Yên Định... nhân dân các làng xã đã thể hiện một tinh thần trọng văn, hiếu học rất cao trở thành một phong trào.

Trong mỗi gia đình, các bà mẹ, bà vợ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục học hành. Ngay từ thuở lọt lòng, mỗi ngời đã đợc nghe lời ru của mẹ ngọt ngào thắm đợm tinh thần giáo dục.

Trai mỹ miều gắng công đèn sách Gái thanh tân chăm mạch cửi canh Trai thời chiếm bảng đề danh Gái thời dệt vải vừa lanh vừa tài

Truyền thống khoa bảng của một dòng họ không chỉ là rạng danh dòng họ mà còn góp phần làm phong phú thêm truyền thống khoa bảng của dân tộc. Con cháu dòng họ Lê Bật là một trong những dòng họ có nhiều ngời đỗ đạt, làm rạng rỡ thêm cho nền khoa cử Việt Nam.

Tính từ cụ Thuỷ tổ Hứa Duy Đàn hiệu là Pháp Giác, sinh năm 1250 (đời Trần Thái Tông), trong hoàn cảnh đất nớc ta với quốc hiệu Đại Việt đã bớc vào kỷ nguyên phục hng và phát triển đó là kỷ nguyên rực rỡ về văn trị và võ công trong lịch sử dân tộc.

Sinh trởng trong hoàn cảnh nh vậy, cụ Thuỷ Tổ dòng họ tính tình thuần cẩn, đức hạnh hiền hoà, hết lòng chăm lo học hành cho con cái, chăm lo xây

dựng đức nhân. Do có các con học hành, thi cử, vì kiêng tên huý vua Trần, cụ đổi họ là Lê Duy Đàn.

Khoa thi năm Giáp Thìn (1304) đời Trần Anh Tông, gia đình cụ Lê Duy Đàn đã đạt đợc một thành tựu tuyệt đỉnh. Hai con trai của cụ là Lê Duy Thúc và Lê Duy Xử đều thi đỗ Thái học sinh (tức tiến sĩ), ngời con rể là cụ Lê Thân cùng đỗ thái học sinh. Khoa thi ấy lấy đỗ 44 thái học sinh (Mạc Đỉnh Chi đỗ trạng nguyên).

Vì vậy, tên cụ Lê Duy Đàn đợc nhà vua ghi vào tăng đạo lục. Nhân dịp này, gia phả dòng họ còn ghi lại bài thơ chúc mừng gia đình cụ Lê Duy Đàn.

Toàn gia tam tiến phục chi lai Nhất cử đăng khoa thị đại tài Hữu chí cánh thành công danh toại Kiên tâm tất đạt ý đơng khai

Phúc trạch hữu d năng phát triển Âm bồi nhi cực dục hoà hài

Tự cổ chí kim, thuỳ đắc thử Lỡng chi lan, huệ, nhất chi mai.

Tạm dịch:

Ba con cùng khoa

Một nhà ba tiến, hiếm thấy ai Một khoa đỗ cả, thực đài tài Có chí công thành danh cũng toại Bền lòng ắt đạt ý đơng khai

Phúc trạch có d năng phát triển, Âm bồi hai phía đức hoà hài... Cổ kim đâu dể, ai đợc thế ?

Hai nhành lan, huệ, một nhành mai.

Từ đây, dòng họ đã gây dựng đợc truyền thống hiếu học, coi trọng học vấn, trau dồi trí thức, ham chuộng văn học, nghiên cứu võ nghiệp cũng thông.

Từ cụ Thuỷ tổ Lê Duy Đàn đến Hoàng Giáp Lê Bật Tứ trải qua 312 năm (1250 - 1562) với 11 thế hệ, dòng họ đã có 8 tiến sĩ, ở giai đoạn đầu, có lúc mấy thế hệ liền nhau của dòng họ đều có ngời đỗ tiến sĩ.

Thế hệ thứ 2 dòng họ có 2 tiến sĩ, Cụ Lê Duy đỗ thái học sinh năm 1304, làm quan đã trải qua bốn triều vua Trần (Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Hiến Tông và Trần Dụ Tông), đã đợc sử sách đơng thời hết lời ca ngợi, nổi tiếng là ngời thông tuệ, thanh liêm. Nhiều năm Lê Duy làm việc ở đài ngự sử, thể hiện nhân cách của một vị quan có phẩm chất, giúp nớc, ích đời, góp phần xây dựng một nhà nớc pháp quyền, thực hiện nghiệm phép nớc. Ông giữ chức Ngự sử trung tán, Nhập nội hành khiển giữ ấn kim ng (giữ ấn vàng của vua), tớc quan Nội hầu.

Lê Duy Thứ (Xử) đỗ thái học sinh năm 1304 làm Học quan, thế hệ thứ 3, có một tiến sĩ, hiệu là Vô Chú làm An Phủ Sứ Lạng Sơn.

Thế hệ thứ 5, có tiến sĩ là Lê Duy Duật hiệu Hạnh phủ, làm quan Thanh đàm chuyển vận sứ (này là Thanh Trì, vùng ngoại ô Hà Nội).

Theo gia phả, dòng họ có nhiều quan to, văn cũng nh võ và có nhiều ngời đợc phong tớc công, hầu, bá...

Đến thế hệ thứ 10 (kể từ cụ thuỷ tổ Lê Duy Đàn) của dòng họ là cụ Lê Duy Tốn, đã đổi tên lót của dòng họ cho các con trai tứ Lê Duy thành Lê Bật đó là các cụ:

1. Lê Bật Trực 2. Lê Bật Hiền 3. Lê Bật Tứ

Từ đây dòng họ mang tên là Lê Bật.

ở thế hệ 11, cụ Lê Bật Trực thi đỗ tứ trờng (cử nhân) làm quan Tán Lý Công thần Tây kinh đạo, Thái thờng tự khanh, tớc vị Dơng Bá.

Cụ Lê Bật Tứ là con út trong gia đình. Cụ sinh năm 1562, mồ côi cha lúc mới sinh đợc 7 ngày. Năm 1571, quê hơng Cổ Định mất mùa, gia đình gặp rất nhiều khó khăn. Mẹ hiền phải đem anh hai Lê Bật Hiền và Lê Bật Tứ (9 tuổi), ra quê ngoại ký ngụ ở Liên Xá, Kim Bảng, Hà Nam. oái oăm thay, hai tháng sau mẹ qua đời, anh Lê Bật Trực vừa nhớ mẹ, vừa thơng em, đã gửi hai em gái ở lại quê nhà ra quê ngoại chăm nom các em, tự mình chuyên cần, su tầm th sách để dạy dỗ các em, ít lâu sau, ba anh em lại chuyển nơi ở về Nhật Chiêu huyện Bạch Hạc (nay thuộc Phong Châu, Vĩnh Phú và một phần đất Sơn Tây, Hà Tây). Ba anh em vừa lao động vừa tiếp tục cố gắng nghiền ngẫm th sinh, trau dồi học tập.

Nhờ tinh thần vợt khó khăn, hiếu học, khổ học, ham hiểu biết, thể hiện truyền thống văn hoá của quê hơng của dòng họ, lại biết tận dụng hoàn cảnh nơi chuyển c tới, ba anh em thơng yêu nhau, đều cố gắng vơn lên và đều đỗ cử nhân. Riêng Lê Bật Tứ đỗ cử nhân khoa thi Mậu Thìn (1586) dới triều Mạc, năm Nhâm Thìn (1592) nhà Mạc mất Đông Đô, năm Giáp Ngọ (1594) Lê Bật Tứ lặn lội về Thanh Hóa dự kì thi hơng do nhà Lê Trung Hng mở. Ông lại đỗ cử nhân, đờng công danh sớm nở, nhng Lê Bật Tứ vẫn tiếp tục trau dồi kinh sử tiếp tục dạy học và nổi tiếng là ngời hay chữ. Mãi đến khoa thi Mậu Tuất (1598) đời vua Lê Thái Tông, Lê Bật Tứ dự kỳ thi Hội và đỗ tiến sĩ. Cả khoa thi năm đó chỉ lấy 5 ngời đỗ tiến sĩ. Khi vào thi Đình, vua chọn 3 ngời đỗ nhị Giáp tiến sĩ (tức Hoàng Giáp), Lê Bật Tứ đứng đầu. Ngày nay ở Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội có văn bia của khoa thi này ghi tên 3 Hoàng Giáp và 2 đồng tiến sĩ.

Sau khi đỗ Hoàng Giáp Lê Bật Tứ ra làm quan đời Lê Trung Hng. Từ năm 1598 sử sách đã ghi rõ công đức của Lê Bật Tứ qua 29 năm làm quan tại v- ơng triều Lê - Trịnh (1598 - 1627) vừa là một chính trị, một nhà quân sự, một nhà ngoại giao, một nhà văn hoá có tầm cỡ.

Hoàng Giáp Lê Bật Tứ sinh đợc 3 trai và một gái. Con trởng là Lê Bật Giáo (tức Lê Khả Giáo) sinh năm 1588, tự Anh Tuấn - năm 1611 đợc vua phong

Gia đình đại phu. Năm 1612, thi đỗ tứ trờng (cử nhân), làm quan chức T vụ. Năm 1619 đợc phong Lại bộ viên ngoại lang, cùng năm này, cụ thi đỗ tam tr- ờng kỳ thi hội, năm 1624 đợc phong Kim tử kinh lộc đại phu, Sơn Nam xứ, tiên tri thừa chính sứ, tớc Xuân lộc bá.

Thứ hai là Lê Bật Thế (tức Lê Khả Thế) sinh năm 1604, năm 1611 đợc vinh phong Hiển cung đại phu. Năm 1621 thi đỗ tứ tớng (cử nhân) làm Tri phủ Đông Sơn.

Thứ ba là Lê Bật Kính, sinh năm 1603, năm 1611 đợc vinh phong Hiển cung đại phu. Năm 1621 thi đỗ tứ trờng (cử nhân) làm quan Lại bộ viên ngoại lang. Năm 1627 đợc phong Thây chính điển s.

ở thế hệ thứ 13, con của cụ Lê Bật Thế là Lê Khả Thọ đỗ tú tài.

Thời quân chủ, khoa bảng họ Lê Bật rạng rỡ nhất là dới thời nhà Trần, Lê Trung Hng, con cháu lại tiếp tục làm vẻ vang gia tộc vinh danh khoa bảng, rạng rỡ công danh chốn quan trờng dờng nh là con đờng lập thân mà các đấng nam nhi theo đuổi để có thể trớc là đền ơn vua lộc nớc, sáng nghiệp tổ tông đáp nghĩa sinh thành, sau là thoả chí tang bồng, đem tài trí tâm sức ra giúp dân, giúp nớc.

Các thế hệ dòng họ Lê Bật đời nối đời sôi kinh nấu sử, lều chõng đua tài. Dới nhà Trần và Lê Trung Hng, ngời họ Lê Bật tham gia quan trờng đó là những công thần có nhiều đóng góp cho triều đình và đợc vua trọng chúa yêu. Đó là một thuận lợi nhng cũng vừa là một áp lực đối với con cháu họ Lê Bật trong đờng công danh. Thuận lợi bởi con cháu trởng thành trong môi trờng giáo dục, có điều kiện học tập tốt, lại có thêm sự dạy dỗ, dùi dắt của cha ông bên cạnh đó, khi đỗ đạt, hoạn lộ cũng sẽ hanh thông hơn. Nhng đồng thời sự thành đạt của cha ông cũng là một áp lực đối với con cháu bởi họ tự ý thức đợc dòng máu truyền thống đang chảy trong huyết quản của mình và họ phải nỗ lực để xứng đáng với điều đó.

Từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến nay, con cháu dòng họ Lê Bật ở Cổ Định - Tân Ninh vẫn thắp sáng niềm tự hào truyền thống khoa bảng với ý

chí vơn lên học tập không ngừng. Có rất nhiều gia đình tiêu biểu: gia đình ông Lê Bật A, là giáo s, tiến sĩ Ngữ văn, phó giám đốc kiêm Tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục, vợ là thạc sĩ, có 2 con trai thạc sĩ và đang tiếp tục nghiên cứu sinh ở nớc ngoài.

Gia đình thạc sĩ Lê bật Cầu, giảng viên chính Đại học Hồng Đức vợ là tiến sĩ phơng pháp giảng dạy Vật lý, 2 con đại học, thạc sĩ Lê Bật Cầu là con trai của ông Lê Bật Điển là giáo viên giảng dạy khoa Toán Đại học Vinh, nguyên hiệu trởng trờng Cao đẳng s phạm Thanh Hóa (đã nghỉ hu 1996). Vợ chồng ông Điển có 4 ngời con 1 trai 3 gái đều làm nghề dạy học, gồm 1 thạc sĩ và 3 đại học, trong đó có một rể là giáo viên. Ông Điển có cô con gái Lê Thị Kim Ngân giáo viên, chồng Lê Quang Công giáo viên. Hai vợ chồng cô Ngân có 3 con: 1 trai tiến sĩ năng lợng lấy vợ tiến sĩ kinh tế, 1 cô con gái thạc sĩ dạy học lấy chồng thạc sĩ, công tác Bộ Giáo dục đào tạo, đang học tiến sĩ, đã bảo vệ cấp cơ sở chuẩn bị bảo vệ cấp Nhà nớc.

Gia đình anh Lê Bật Cần hiện đang là giảng viên đại học Hồng Đức vợ đại học, có 1 con thạc sĩ còn 3 con đều đại học.

Gia đình anh Lê Bật Liêm 2 vợ chồng đại học, 2 con đại học. Hiện nay anh Liêm là Hiệu trởng và là nhà đầu t trờng trung học phổ thông Dân Lập Triệu Sơn. Gia đình đại tá Lê Bật Mai vợ giáo viên, 3 trai và 1 dâu đều đại học

Điều đặc biệt là dòng họ Lê Bật có nhiều ngời có học hàm học vị cao, công tác giữ các chức vụ trong Đảng, chính phủ và các trờng đại học: ông Lê Bật Bảy là thiếu tớng phó giám đốc Học viện quân sự Đà Lạt, ông Lê Bật Điển nguyên hiệu trởng trờng cao đẳng s phạm, giáo s tiến sĩ Lê Bật Cừ phó ban tài chính tỉnh vụ bu điện, tiến sĩ y khoa Lê Bật Đoan, phó giáo s tiến sĩ Lê Mạnh Tân giảng viên trờng Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, thạc sĩ y khoa Lê Thị Hờng, Lê Bật Tân đang công tác tại bệnh viện Phụ sản và bệnh viện Công an tỉnh, nhiều ngời cấp đại tá trong quân đội nh đại tá Lê Bật Chính, Lê Bật Xuân...

Ngoài ra, con cháu dòng họ Lê Bật, hiện có hơn 100 ngời là kỹ s, giáo viên giảng dạy ở các trờng từ bậc mầm non đến đại học, hàng trăm ngời có trình độ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tham gia trong các ngành khoa học và nghệ thuật, hiện nay trên đất nớc Việt Nam đâu đâu cũng có con cháu dòng họ Lê Bật.

Vẫn biết rằng truyền thống khoa bảng không phải là nét đặt thù của riêng dòng họ nào, song với họ Lê Bật ở Cổ Định, có thể nói đó dờng nh đã trở thành điểm sáng kết tụ tinh khí nối ngàn xa với hôm nay và vơn tới mai sau. Nh đôi câu đối do con cháu dòng họ Lê Bật ở Cổ Định viết trong những ngày kỷ niệm đáng tự hào về cụ Lê Bật Tứ “Tiền thế tổ, nhị Giáp tiến sĩ, tớng công lu d phúc thọ; hậu di duệ, khoa cử văn khoa, võ nghiệp tồn vĩnh đức nhân”.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ lê bật ở cổ định xã tân ninh triệu sơn thanh hoá từ thế kỷ XIII đến năm 2007 (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w